Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (Phần 1) - Trường Tiểu học Tích Lương 1

Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn đã học.

2. Kĩ năng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, tốc độ 100 tiếng/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ; Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tích cực, HS yêu thích môn Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc; Phiếu kẻ bảng BT2.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- 2 HS đọc bài “Đất Cà Mau” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Lớp và GV nhận xét.

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (Phần 1) - Trường Tiểu học Tích Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi lễ kết thúc ra sao?
- GV gọi HS trình bày
? Khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” Bác Hồ của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
? Việc Bác dừng lại hỏi nhân dân “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” cho thấy tình cảm của người đối với nhân dân như thế nào?
- HS làm việc theo nhóm 4.
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
+ Các sự việc diễn ra trong buổi lễ:
- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ ...
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn 
- Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
+ Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ ...
- 3 nhóm cử 3 đại diện trình bày trước lớp.
+ Bác dừng lại để hỏi “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
+  Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân.
HĐ 3: (8 phút)
Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập
- GV gọi HS đọc đoạn trích trong sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
- GV mời các cặp nêu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại diện cặp trình bày.
- Cặp khác nhận xét, bổ sung.
HĐ 4: (5 phút)
ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
? Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam? chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?
Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
? Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam?
- GV mời HS trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
* Rút ra bài học (sgk). 
+ Khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta với thế giới, cho thế giới thấy rằng ở Việt Nam đã có một chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta ...
+ Sự kiện này cho thấy truyền thống bất khuất, kiên cường của người Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 4 HS đọc nối tiếp.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
(Đ/c Dương Hiền soạn giảng)
Ngày soạn: 09/11/2015
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 48: luyện tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về cách cộng hai số thập phân.
2. Kĩ năng: Tính giá trị liên quan đến phép cộng, tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính:
 35,62 + 9,09 ; 0,8 + 14,96
- 1 HS trả lời câu hỏi: Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Lớp và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức.
? Giá trị của a + b bằng giá trị của b + a. Điều đó chứng tỏ điều gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK.
- 1 HS làm bảng phụ.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
11,94
19,26
3,62
b+a
11,94
19,26
3,62
+ Giá trị của a + b và b + a bằng nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi.
HĐ 2: (10 phút)
Bài 2 (a, c)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS chữa bài:
a) thử lại: 
 13,26 13,26
c) thử lại 
 70,05 70,05
- Lớp quan sát, nhận xét.
HĐ 3: (10 phút)
Bài 3
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,32) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3
Kể chuyện
ôn tập giữa học kì i (tiết 4)
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ loại, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
2. Kĩ năng: Lập được bảng từ ngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học; Tìm được từ đồng nghĩa trái nghĩa theo yêu cầu. 
3. Thái độ: HS thích học môn Tiếng Việt.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (12 phút)
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học vào phiếu.
- 1 nhóm làm phiếu to treo lên bảng lớp và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ 2: (18 phút)
Bài tập 2
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 6 vào bảng nhóm.
- GV nhận xét.
- GV tuyên dương nhóm làm bài đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố (2 phút)
- GV và HS hệ thống lại kiến thức ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tập đọc
ôn tập giữa học kì i (tiết 5)
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số điểm nổi bật về tímh cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
2. Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
3. Thái độ: HS thích học môn Tiếng Việt.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng; Trang phục để diễn kịch.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS bốc thăm luyện đọc trong 3 phút và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét.
- 5, 6 HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
HĐ 2: (20 phút)
Hướng dẫn làm Bài tập 2
* Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân ?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Yêu cầu 2: Đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS thảo luận nhóm 5:
+ Phân vai.
+ Chuẩn bị lời thoại.
+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
- Mời các nhóm lên diễn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn hay.
* Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lên diễn kịch.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
4. Củng cố (3 phút)
- GV và HS hệ thống lại kiến thức ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Tự luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Khoa học
Bài 19: phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao thông.
2. Kĩ năng: Thực hiện được những việc cần thiết để phòng tránh tai nạn giao thông.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình trang 41-42 SGK; Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- GV mời 1 em trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để tránh bị xâm hại ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (15 phút)
Quan sát và thảo luận
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+ Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40-SGK.
+ Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình.
- Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- GV kết luận.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về tai nạn giao thông.
- HS thảo luận nhóm 2 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời.
- Lớp nhận xét.
HĐ 2: (15 phút)
Quan sát và thảo luận 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước:
+ HS quan sát hình 5, 6, 7.
+ Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua hình?
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.
- GV ghi lại các ý kiến.
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 6
Tập làm văn
ôn tập giữa học kì i (tiết 6)
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ viết sẵn Bài tập 1, Bài tập 2.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu đọc các từ in đậm trong bài văn.
? Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS trao đổi.
- Mời một số HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc 
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- HS trao đổi với bạn.
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS khác nhận xét.
HĐ 2: (8 phút)
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài, yêu cầu nhẩm thuộc các câu trên.
- HS đọc. 
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài.
+ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
+ Thắng không kiêu, bại không nản.
+ Nói lời phải giữ lấy lời
 Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- HS đọc thuộc lòng các câu trên.
HĐ 3: (8 phút)
Bài tập 3
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm. 
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá.
+ Mẹ em mới mua một cái giá sách.
+ Quyển sách này giá bao nhiêu tiền.
+ Giá sách của em rất đẹp.
+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá.
HĐ 4: (10 phút)
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 em lên làm bài.
a) + Đánh bạn là không tốt.
 + Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm.
 + Mẹ em không đánh em bao giờ.
 + Không được đánh nhau.
b) + Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay
 + Em tập đánh trống.
 + Chúng em đi xem đánh trống.
c) + Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. 
 + Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
 + Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Luyện đọc lại các bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7
Địa lí
Bài 10: nông nghiệp
I. mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chớnh của nụng nghiệp.
+ Lỳa gạo được trồng nhiều ở cỏc đồng bằng, cõy cụng nghiệp được trồng nhiều ở miền nỳi và cao nguyờn.
+ Lợn, gia cầm được nuụi nhiều ở đồng bằng; trõu, bũ,dờ được nuụi nhiều ở miền nỳi và cao nguyờn.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú lỳa gạo được trồng nhiều nhất
2. Kĩ năng: Nhận xột trờn bản đồ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta (lỳa gạo, cà phờ, cao su, chố; trõu, bũ, lợn); Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của nụng nghiệp: lỳa gạo ở đồng bằng; cõy cụng nghiệp ở vựng nỳi, cao nguyờn; trõu, bũ ở vựng nỳi, gia cầm ở đồng bằng.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ phõn bố cỏc cõy trồng Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả ở nước ta.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Yờu cầu 1 HS nờu cỏc đặc điểm chớnh về cỏc dõn tộc và sự phan bố dõn cư ở nước ta.
- GV nhận xét.
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Ngành trồng trọt 
- GV: Dựa vào mục 1-SGK, hóy cho biết ngành trồng trọt cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta.
Giỏo viờn túm tắt: Trồng trọt là ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp. Ở nước ta, trồng trọt phỏt triển mạnh hơn chăn nuụi.
- Quan sỏt lược đồ SGK.
- Trả lời 
- Lắng nghe
HĐ 2: (10 phút)
Ngành chăn nuụi 
* Bước 2 : 
- GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời .
- Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cõy. Trong đú, lỳa gạo là nhiều nhất, cỏc cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- GV nờu cõu hỏi:
? Vỡ sao cõy trồng nước ta chủ yếu là cõy xứ núng ?
? Nước ta đó đạt kết quả như thế nào trong việc trồng lỳa gạo?
- GV túm tắt: Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (sau Thỏi Lan).
* Bước 1 : 
- HS quan sỏt H2 và trả lời cõu hỏi 1-SGK.
- Trỡnh bày kết quả.
- Nhắc lại.
- HS trả lời:
+ Phự hợp khớ hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, cú gạo để xuất khẩu. 
- Lắng nghe.
HĐ 3: (8 phút)
Vựng phõn bố cõy trồng
- Yờu cầu HS quan sỏt lược đồ SGK nờu sự phõn bố cõy trồng ở nước ta.
- Mời HS trỡnh bày.
- GV nhận xét.
- Quan sỏt lược đồ phõn bố cõy trồng, trả lời cõu hỏi 2.
- Trỡnh bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vựng phõn bố cõy trồng).
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Lõm nghiệp và thủy sản.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 49: tổng nhiều số thập phân
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tính tổng nhiều số thập phân; Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán liên quan đến số thập phân.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- 2 HS thực hiện phép các tính sau:
 7,69 + 3,02 ; 6 + 5,94
- HS và GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (8 phút)
Ví dụ
- GV nêu bài toán.
? Làm thế nào để tính được số lít dầu trong cả 3 thùng?
- GV yêu cầu HS dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để làm bài.
? Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm như thế nào?
- 1 HS đọc lại.
+ Để tính được ta lấy:
 27,5 + 36,75 + 14,5 
- HS thực hiện: 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- HS trả lời.
HĐ 2: (8 phút)
Bài toán
- Nêu bài toán.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng: 8,7 + 6,25 + 10.
- GV nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS làm, cả lớp làm nháp.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm.
- HS nêu.
HĐ 3: (15 phút)
Thực hành
+ Bài 1 (a, b)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
? Khi viết dấu phẩy ở tổng chúng ta phải chú ý điều gì?
- 1 HS nêu.
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài
a) 5,27 b) 6,4 
+ 14,35 + 18,36 
 9,25 52 
 28,87 76,76 
- HS trả lời.
+ Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
? So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c như thế nào với giá trị của biểu thức a + (b + c) ?
a
b
c
(a+b) + c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
 = 10,5
10,5
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
= 5,68
5,68
- (a+ b) + c = a + (b+c)
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
+ Bài 3 (a, c)
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp lamg bài vào vở.
- 2 HS làm bảng phụ.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
 = 14 + 5,89 
 = 19,89 
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
 = (5,75 + 4,25) + (7,8 +1,2)
 = 10 + 10
 = 20
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố (3 phút)
- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Luyện từ và câu
ôn tập giữa học kì i (tiết 7)
Kiểm tra
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu, kĩ năng về từ và câu.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi làm bài.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, nháp.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét.	
3. Tiến hành kiểm tra (30 phút)	
Đề bài
Đáp án
A. Đọc thành tiếng.
B. Đọc thầm bài “mầm non”. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa đông
2. Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 
3. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 a. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 b. Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
 c. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân.
4. Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào?
Rừng thưa thớt vì ít cây.
Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
5. ý chính của đoạn văn là gì?
Miêu tả mầm non.
Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
6. Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
	a. Bé đang học ở trường mầm non.
	b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
7. Hối hả có nghĩa là gì?
Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
8. Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
 a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ
9. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 a. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt
 b. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách
 c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
10. Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
a. Lặng im ; b. Nho nhỏ ; c. Lim dim
 - GV thu bài.
* Phần A: Tối đa 5 điểm.
* Phần B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
 * Kết quả: 
1 - d
2 - a
3 - a
4 - b
5 - c
6 - c
7 - a
8 - b
9 - c
10 - a
4. Củng cố (2 phút)
- GV nhận xét giờ học kiểm tra.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 3
Tập làm văn
ôn tập giữa học kì i (tiết 8)
Kiểm tra
I. mục tiêu
- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt được về kiến thức, kỹ năng giữa học kì I.
- Nghe viết đúng chính tả tốc độ khoảng 95 chữ /15 phút không mắc quá 5 lỗi.
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.	
3. Bài mới	
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- HS lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
Tìm hiểu 
đề bài
- GV viết đề bài lên bảng: Hãy tả ngôi trường thân yêu của em.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
HĐ 2: (25 phút)
HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn HS yếu kém hoàn thành bài.
- Cả lớp làm bài.
Bài văn trình bày theo 3 phần:
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
HĐ 3: (2 phút)
Thu bài, 
nhận xét bài
- Sau khi HS làm xong bài GV thu bài của HS.
- Nhận xét chung về bài viết của HS.
- HS nộp bài.
- HS nghe.
4. Củng cố (3 phút)
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò (1 phút)	
- Tập viết lại nhiều lần bài văn tả cảnh.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 5
Khoa học
Bài 20-21: ôn tập: con người và sức khỏe 
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Có kiến t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.1.2015.doc