Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

Toán

Luyện tập

1. Mục tiêu.

1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS tính được tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất. So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.

1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.

2. Đồ dùng dạy học.

GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: SGK, vở toán.

 

docx 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (theo định hướng phát triển năng lực học sinh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 3 : Giải toán.
- GV yêu cầu HS đọc bài 3.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề và tìm cách giải, có thể cho HS nêu nhiều cách giải khác nhau.
- Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
- GV cho HS thi đua: Ai nhanh hơn ? 
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm 
- HS đọc ví dụ 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS lên bảng đặt tính.
- Lớp làm trên bảng con.
- Nêu nhận xét về cách trừ 2 số thập phân .
- HS tự nêu kết luận như SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân.
 - Một số HS và sau đó cả lớp nhắc lại quy tắc trên bảng phụ (như SGK)
Hoạt động lớp
- HS đọc bài 1.
- HS làm bảng con – 3 HS làm bảng phụ, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 2.
- 3 HS nêu lại.
- HS làm bài vào vở – 3 HS làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 3.
- HS phân tích đề và tóm tắt.
- HS nêu cách giải.
- HS làm bài – 1 HS làm bảng phụ 
- Lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp 
- HS thi đua tính nhanh.
	512,4 – 7 = 404,6
 124 – 4,789 =119,211
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Trình bày được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ). Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
1.2. Năng lực: Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Biết đặt câu hỏi và tự tìm câu trả lời.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
HS:SGK, VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. HS hiểu được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV nhận xét chốt lại: những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tìm những đại từ theo 3 ngôi: 1, 2, 3 – Ngoài ra đối với người Việt Nam còn dùng những đại từ xưng hô nào theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính 
® GV chốt: 1 số đại từ chỉ người để xưng hô: chị, anh, em, cháu, ông, bà, cụ 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3. 
- GV lưu ý HS tìm những từ để tự xưng và những từ để gọi người khác.
® GV nhận xét nhanh.
- GV chốt ý.
Ghi nhớ: Nêu 1 số câu hỏi
Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
Hoạt động 2. HS bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV yêu cầu HS nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó.
Bài 2:
- GV gọi học sinh đọc bài 2.
- GV theo dõi các nhóm làm việc.
- GV chốt lại.
Hoạt động 3. Ôn lại kiến thức vừa học.
- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi?
- Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
- GV nhận xét – tuyên dương .
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm - cá nhân
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
“Chị” dùng 2 lần ® người nghe; “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa.
- 1 HS đọc bài 2.
- Cả lớp đọc thầm. ® HS nhận xét thái độ của từng nhân vật.
- Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
- Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
- Tổ chức nhóm 4.
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài 3
- HS viết ra nháp.
- Lần lượt HS đọc.
- Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi ”.
- Cả lớp xác định đại từ tự xưng và đại từ để gọi người khác.
- HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc đề bài 1.
- HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).
- HS sửa bài miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 2.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy.
- HS nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động cả lớp
- 2 HS nêu.
- HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng.
- Lớp nhận xét
Buổi chiều
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Viết săn một số lỗi sai của HS .
HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. HS rút kinh nghiệm qua bài văn tả cảnh ở kì thi kiểm tra.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV ghi lại đề bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của HS: 
Ưu điểm: 
 + Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
Hoạt động 2. HS nhận biết các lỗi sai và sửa đúng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV yêu cầu HS sửa lỗi trên bảng (lỗi chung)
- Sửa lỗi cá nhân.
- GV chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
- Yêu cầu HS tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức vừa học.
- GV giới thiệu dàn ý hay.
- GV đọc MB ( KB) hay .
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc đề.
- HS phân tích đề.
- HS lắng nghe.
Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc đoạn văn sai.
- HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
- Đọc lên bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
- HS sửa bài – Đọc bài đã sửa.
- Cả lớp nhận xét.
- HS viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
- Lớp nhận xét.
Lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ 
(1858 - 1945)
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Nêu được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1985:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
1.2. Năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Yêu nước, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
HS: SGK, VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Bài cũ: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Em hãy nêu nội dung của bản “Tuyên ngôn Độc lập” ?
- Nêu ý nghĩa ngày 2 / 9 / 1945 ? 
- GV nhận xét.
Hoạt động 1. Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
à GV nhận xét.
- GV tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
- Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
- Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, - Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
- Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- GV nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
Hoạt động 2. HS nêu lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
- GV nhận xét - chốt ý.
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học.
- Em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
- Yêu cầu HS xác định vị trí Hà Nội, tp HCM, nơi xảy ra phong trào XV-NT trên bản đồ.
Hoạt động lớp.
- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Ngày 2/9/1945, chủ tịch Hố Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa .
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm đôi ® nêu:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu:
phong trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan
Bội Châu, Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản VN.
+ Cách mạng tháng Tám .
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- HS thi đua trả lời theo dãy.
- 1858
- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3 / 2 / 1930
- Ngày 19 / 8 / 1945
- Ngày 2 / 9 / 1945
Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Đập tan hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến, mở ra một kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
Hoạt động lớp
- Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
- 3 HS xác định trên bản đồ 3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giao lưu tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
1. Mục tiêu hoạt động. 
1.1. Kiến thức – kĩ năng: HS biết về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giáo Việt Nam. Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS. Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS. 
1.2. Năng lực: Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp.
1.3. Phẩm chất: Biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn.
2. Quy mô hoạt động. 
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 
3. Tài liệu và phương tiện. 
- Các sách, báo, tài liệu, tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam 
- Phần thưởng cho các đội thi
- Các bản thông báo về thể lệ, nội dung thi 
- Micro, loa, ampli, sân khấu tổ chức cuộc thi. 
4. Các bước tiến hành 
Bước 1: 
- Trước một tháng, nhà trường phổ biến cho HS nắm được. 
- Kế hoạch tổ chức giao lưu 
- Thể lệ cuộc giao lưu: Thành lập các đội tham gia giao lưu giữa các lớp khối 5 
- Nội dung thi 
+ Các thông tin có liên quan tới ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo
+ Các thông tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam 
+ Các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam 
Bước 2: 
- Các lớp thành lập đội thi 
- Tổ chức, hướng dẫn cho HS sưu tầm, thu nhập các tư liệu cần thiết phục vụ cho buổi giao lưu. 
- Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ có nội dung về chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. 
- Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình - một nam, một nữ HS. 
- Phân công phụ trách các hoạt động trong ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án ..)
Bước 3: Tổ chức hội thi
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu 
- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu. 
- Giới thiệu Ban giám khảo và danh sách những đội tham gia dự thi
- Trưởng ban giám khảo công bố chương trình giao lưu và mời các đội vào vị trí để tiến hành giao lưu. 
-Tiến hành giao lưu
Bước 4: Công bố kết quả và trao giải 
- Trưởng Ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm của mỗi đội và thông báo kết quả hội thi. 
- Trao các giải thưởng 
5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học dặn dò VN 
Thứ tư, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Buổi sáng
Toán 
Luyện tập
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Ôn tập trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.
1.2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm.
1.3. Phẩm chất: Thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy cô.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Phấn màu. 
HS: SGK, vở toán, bảng con.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1.Củng cố quy tắc trừ 2 số thập phân và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
Bài 1:	
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV theo dõi cách làm của HS (cách đặt tính ).
- GV nhận xét kĩ thuật tính.
- Chú ý phần d, HS có thể viết: 
 60 = 60,00.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.
- GV nhận xét – chốt kết qủa đúng.
Hoạt động 2: HS biết cách trừ một số cho một tổng và giải toán có lời văn.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS phân tích đề và nênu cách giải.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
Bài 4 : 
- Yêu cầu HS đọc bài 4.
- GV chốt:
a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )
à Một số trừ đi một tổng.
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Cho HS bài tập thi đua: 
x + 14,7 – 3,2 = 125
- GV nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động lớp 
- HS đọc bài 1.
- Cả lớp làm bài – 4 HS làm bảng phụ 
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 2.
- 4 HS nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
- Cả lớp làm bài.Sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- 1 HS đọc bài 3.
- HS phân tích đề và nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 4 .
- HS làm bài.
- HS sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi một tổng”.
Hoạt động lớp
- 2 HS nêu lại.
- Thi đua ai nhanh hơn.
- Lớp nhận xét.
Tập đọc
Ôn tập: Chuyện một khu vườn nhỏ
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông). Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
1.2. Năng lực: Học sinh có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp. 
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
2. Đồ dùng dạy học. 
 - Học sinh: sách, vở.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
Hoạt động 1.Luyện đọc.
Hoạt động 2.Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 (nêu giọng đọc, những từ cần nhấn giọng)
Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc một đoạn) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc một đoạn) 
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (3 lượt).
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Dùng bút tự gạch dưới những từ cần nhấn giọng.
- 3 HS đọc theo cách phân vai
- Luyện đọc nhóm 3 theo cách phân vai.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai trước lớp.
+ Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm đứng lên thi kể
- Bình chọn bạn kể hay.
Khoa học
Tre, mây, song
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Kể tên được một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng hằng ngày làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
1.2. Năng lực: Hiểu và thực hiện được nội dung công việc theo yêu cầu của giáo viên.
1.3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK . Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
HS: SGK, VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây; song.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin có trong SGK .
- GV phát cho các nhóm phiếu bài tập.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt ý.
Hoạt động 2. HS nhận ra được 1 số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre; mây; song. Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre; mây; song được sử dụng trong gia đình.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
à GV kết luận.
Hoạt động 3. Ôn lại kiến thức vừa học.
- Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
- GV nhận xét - tuyên dương 
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm – lớp 
- HS đọc thông tin trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn,
- cứng, đàn hồi, 
- cây leo, thân gỗ, 
- dài đòn 
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, 
- làm lạt, đan lát,
 - làm dây 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm – lớp 
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
- Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
- Thúng , rổ , rá , bàn , ghế , võng , nôi
- Rổ , rá khi dùng xong úp cho ráo nước - mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc .
Hoạt động nhóm
- 3 dãy thi đua.
- Lớp nhận xét.
Thứ năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017
Buổi chiều
Toán
Luyện tập chung
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Cộng, trừ hai số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
1.2. Năng lực: Biết cố gắng tự hoàn thành nội dung các công việc mà giáo viên giao cho.
2. Đồ dùng dạy học.
GV:Phấn màu. 
HS: SGK ,VBT.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: HS củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
- GV nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai số thập phân.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
- GV cho HS nhắc lại quy tắc tìm x.
- Lưu ý HS có những trường hợp sai.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: HS tính tổng nhiều số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu các tính chất đã sử dụng để tính nhanh
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài 4 .
- GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ 
- Khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3. Ôn lại các kiến thức vừa học
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Cho HS giải thi bài tính nhanh.
145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động lớp
- HS đọc bài 1.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
- HS làmbảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bài 2.
- HS xác định dạng tính ( tìm x ).
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm 
- HS đọc bài 3.
- Tính chất giao hoán và kết hợp.
- HS làm bài .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp 
- 3 HS nhắc lại.
- HS thi đua: giải BT theo 2 cách . 
- Lớp nhận xét . 
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức – kĩ năng: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III); hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ. BT2 với ngữ liệu về bảo vệ môi trường, từ đó liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
1.2. Năng lực: Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
1.3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ, trình bày ý kiến cá nhân, có ý thức bảo vệ môi trường .
2. Đồ dùng dạy học.
GV: Bài soạn, bảng phụ,thẻ từ.
HS: SGK, vở BTTV.
3. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1. HS bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV chốt ý.
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 . 
- Yêu cầu HS tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
- Gợi ý HS ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
- GV chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
Hoạt động 2. HS nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- GV chốt.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- GV chốt lại cách dùng quan hệ từ.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Tổ chức cho HS điền bảng theo nhóm. 
Hoạt động nhóm – lớp 
- HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 HS phát biểu.
- Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
- Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
- HS đọc bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
- HS nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu lịa ghi nhớ .
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS sửa bài – Nêu tác dụng.
- 1 HS đọc bài 2.
- Cả lớp đọc th

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 11Lop 5Dinh huong phat trien nang luc HS_12194306.docx