Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (Sáng + chiều)

Buổi sáng:

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Mùa thảo quả

 Theo Ma Văn Kháng

A- Mục tiêu:

1) Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn .

 - Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả; chú ý ngắt câu đúng ở những câu dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ ở những câu miêu tả ngắn.

 - Đọc nhẫn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả .

2) Hiểu các từ ngữ trong bài .

 Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ .

3) GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm.

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

C- Các PP & KT dạy học:

 - Trao đổi, thảo luận.

 - Động não /Tự bộc lộ.

 - Đọc sáng tạo.

D - Các hoạt động dạy – học:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (Sáng + chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ấy để tạo thành từ phức và nói rõ nghĩa của mỗi từ vừa tạo thành.
 -Cho HS làm bài (GV phát phiếu-cho các nhóm làm bài).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại những từ các em ghép và giải nghĩa đúng:
*bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
*bảo hiểm: giữ gìn để phòng ngừa tai nạn.
*bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
*bảo tàng: cất giữ những hiện vật, tài liệu có ý nghĩa lịch sử.
*bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
*bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi.
*bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
*bảo vệ: chống lại mọi sự sâm phạm để giữ cho được nguyên vẹn.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-GV giao việc: các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét+chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn.
1/
12/
11/
8/
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo nhóm hoặc theo cặp. Các bạn trao đổi tìm lời giải (tra từ điển tìm nghĩa từ).
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo nhóm. Ghép tiếng tạo từ và ghi ra phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
 III- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về quan hệ từ
3/
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
A– Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
B - Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 1a .
 2 – HS : VBT 
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D -Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10; 100; 1000; 
- 1 HS lên bảng chữa bài 1c 
 - Nhận xét, sửa chữa.
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
Bài 1 : a) Tính nhẩm 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở Ktra, chữa chéo cho nhau.
- GV đưa bảng phụ gọi 1 HS đọc Kquả từng trường hợp.
- Cho HS khác nhận xét, GV K.luận.
b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805 ; 8050 ; 80500? 
+ Hướng dẫn HS nhận xét : Từ số 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy thế nào để được 80,5 ?
+ Vậy số 8,05 nhân với số nào để được 80,5 ? 
+ Kluận : 8,05 x 10 = 80,5.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
- Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục, tròn trăm?
 Bài 3:
- Yeâu caàu HS ñoïc ñeà, xaùc ñònh yeâu caàu, höôùng daãn giaûi
+ Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi ñöôïc trong 3 giôø ñaàu daøi bao nhieâu km ?
+ Quaõng ñöôøng ngöôøi ñoù ñi ñöôïc trong 4 giôø tieáp theo daøi bao nhieâu km ?
+ Bieát quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong 3 giôø ñaàu, quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong 4 giôø tieáp theo, laøm theà naøo tính ñöôïc quaõng ñöôøng xe daïp ñaõ ñi ?
Baøi 4:
- Yeâu caàu HS ñoïc ñeà
- Soá x caàn tìm phaûi thoûa maõn nhöõng ñieàu kieän naøo ?
 - Höôùng daãn HS laàn löôït thöû caùc tröôøng hôïp baét ñaàu töø x = 0
Khi keát quaû pheùp nhaân lôùn hôn 7 thì döøng laïi
IV– Củng cố :
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10, 100, 1000,..?
- Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục,tròn trăm,  ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với một số thập.
1/
5/
1/
7/
7/
7/
7/
3/
2/
- Hát 
- HS nêu.
- HS lên bảng chữa.
- HS nghe.
- HS làm bài .
 1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512
 15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90
2,571 x 1000 = 2571; 0,1 x 1000 = 100 
+ Ta chuyển dấu phẩy số 8,05 sang bên phải 1 chữ số.
+ Vậy số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5
- Làm tương tự các bài còn lại.
- HS làm bhài : 
x
x
x
x
a) 7,69 b) 12,6 c) 12,82 d) 82,14 
 50 800 40 600
- Muốn nhân 1 số TP với 1 số tròn chục,tròn trăm ta chỉ lấy số TP đó nhân với số chục ,số trăm rồi thêm vào bên phải tích một ,hai chữ số 0.
Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích – Tóm tắt.
 1 giờ : 10,8 km
 3 giờ : ? km
 1 giờ : 9,52 km
 4 giờ : ? km
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Bài giải
Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo:
9,25 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số : 70,48km
Lớp nhận xét.
- HS traû lôøi.
Vaäy x = 0, x = 1, x = 2
- HS baùo caùo keát quaû, GV söûa sai
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thöù ba, ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 04/11/2017
Ngaøy daïy …../11/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 : Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 .
 - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào .
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : - Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ).
 - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. (Nếu có)
 - Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt..” (Nếu có)
 2 – HS : SGK .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ : “Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược & đô hộ ( 1858-1945 )
 - Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
 2 – Hoạt động : 
a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp .
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Gọi 1 HS kể lại .
b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
+ N.1: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
+ N.2 : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? 
+ N.3 : Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ?
 GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu 
 IV – Củng cố: 
+ Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
+ Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”
V – Nhận xét – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”.
1/
4/
1/
4/
15/
6/
3/
1/
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe 
- 1 HS kể lại.
- N.1: Do hậu quả 80 năm đô hộ của thực dân Pháp để lại, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời đã gánh chịu hậu quả nặng nề về văn hoá, giáo dục & kinh tế, lại thêm sự đe doạ trực tiếp của ngoại xâm. Bác Hồ nêu những khó khăn đó có tính nguy hiểm như 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm .
- N.2: Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội.
- N.3: Đảng & Bác Hồ có đường lối lảnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
- HS quan sát & nhận xét ảnh tư liệu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có
 nội dung bảo vệ mội trường.
A/ Mục đích , yêu cầu :
 1- Rèn kĩ năng nói :
 -HS kể lại được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
 -Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
 2- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
B / Đồ dùng dạy học: GV và HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. 
C- Các PP & KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- Kể chuyện sáng tạo.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
TL
Hoạt động của HS 
I/ Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Người đi săn và con nai và nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
II / Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã nghe thầy kể câu chuyện Người đi săn và con nai.Hôm nay, các em sẽ thi kể nhưng câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
 2) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ: bảo vệ môi trường trong đề bài.
-Cho HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý :1 ,2,3 .
-Cho HS đọc đoạn văn trong bài tập1 (Tiết luyện từ và câu trang 115) để nắm vững các yếu tố tạo thành môi trường .
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
-Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
3) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện.
GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét , tuyên dương.
(Dựa vào các câu chuyện HS kể có nội dung về BVMT GV tích hợp GD ý thức BVMT cho HS)
IV/ Củng cố dặn dò: Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia; nhớ –kể lại được 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã thấy; 1 việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường
04/
01/
06/
25/
03/
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện Người đi săn và con nai và nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài .
- HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS chú ý trên bảng.
-3HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý .
-1HS đọc.
-Một số HS phát biểu .
-Cả lớp lập dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể chuyện và trả lời các câu hỏi của bạn.
-Lớp nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thöù tö, ngaøy 15 thaùng 11 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 05/11/2017
Ngaøy daïy …../11/2017
Buổi sáng:
Tiết 3 : Tập đọc
Hành trình của bầy ong
 Nguyễn Đức Mậu 
A/ Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ .
 - Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
 - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong.
2) Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
 - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
3) - GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. 
 - Giáo dục HS yêu vẻ đẹp của vùng biển và biết bảo vệ MT biển đảo.
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Trao đổi, thảo luận.
 - Động não /Tự bộc lộ.
 - Đọc sáng tạo.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I- Kiểm tra bài cũ :
 H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? 
 H: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. “ Mùi thơm đó rải theo triền núi; bay cào những thôn xóm; làn gió thơm người đi rừng“.
 -Qua một năm bỏ mặt, “hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người  lẫn chiếm không thành“
 III- Bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Ong là loài vật nổi tiếng chuyên cần. Ong hút nhuỵ hoa làm mật cho đời, giúp ích cho đời. Nhiều tác giả đã viết những vần thơ rất hay để ca ngợi công việc lao động, hữu ích của loài ong. Để thấy được tình cảm của tác giả đối với loài ong như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ rõ qua bài “Hành trình của bầy ong”
 2) Luyện đọc:
 +HĐ1: Gọi 1 HS khá ( giỏi ) đọc cả bài .
 + HĐ2: Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp 
 - Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruổi 
 +HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ 
 +HĐ4: GV đọc diễn cảm .
 3) Tìm hiểu bài:
 *Khổ1: Cho HS đọc thầm, 1HS đọc thành tiếng.
 H:Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong? 
(GV tích hợp Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của vùng biển và biết bảo vệ MT biển đảo)
 *Khổ2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm 
 H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
 H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
 *Khổ 3: Cho HS đọc khổ thơ 3
 H: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? 
*Khổ 4: Cho HS đọc khổ thơ 4.
 H: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 
 4) Đọc diễn cảm:
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc 
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm .
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng hoặc diễn cảm 2 khổ thơ đầu .
1/
12/
12/
8/
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc.
- HS đọc nối nhau từng khổ thơ.
- HS đọc từ ngữ khó.
-1HS đọc chú giải. 
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, lớp đọc thầm. 
 -Chi tiết “đôi cánh đẫm nắng trời“ và “không gian là nẻo đường xa - chỉ sự vô tận về không gian .
- Chi tiết “bầy ong bay đến trọn đời“, “thời gian vô tận” chỉ sự vô tận về thời gian
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
+ Nơi rừng sâu : có bập bùng hoa chuối, trăng màu hoa ban.
+ Nơi biển xa : có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo : có loài hoa nở như là không tên
 -1HS đọc to , lớp đọc thầm.
 -Từng cặp trao đổi.
 - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
 Tác giả muốn nói: công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những ngọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa không phai tàn .
- HS xung phong đọc diễn cảm
- HS thi đua đọc diễn cảm
III/ Củng cố - dặn dò:
 -Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào? 
- Yêu cầu HS tiếp tục kuyện đọc diễn cảm, HTL 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị bài sau: Người gác rừng tí hon
3/
- Những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại mùi thơm vị ngọt cho đời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Tiết 4 : Toán 
Nhân một số thập phân
với một số thập phân
A– Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Nắm đựơc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân .
 - Bước đầu nắm đựơc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
B - Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ kẽ sẵn bảng bài tập 2a.
 2 – HS : VBT.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách nhân 1 số TP với 1 số tròn chục, tròn trăm:
- Nhận xét, sửa chữa.
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
*HĐ 1 :Hình thành Qtắc nhân 1STP với 1 STP : - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1.
+ Muốn biết Dtích mảnh vườn đó bằng bao nhiêu m2 ta làm như thế nào ?
+ Nêu phép tính .
+ Để thực hiện phép nhân 1 số TP với 1 số TP ta làm thế nào ? 
+ Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân 2 số TN rồi chuyển Kquả để tìm được Kquả của phép nhân 6,4 x 48 .
+ Cho HS đối chiếu Kquả của phép nhân
 64 x 48 = 3072 (dm2 ) với Kquả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) rồi nêu cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8 
- Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số TP với 1 số TP .
- GV nêu Vdụ 2 : 4,75 x 1,3 = ? .
+ Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân .
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP.
+ Gọi vài HS nhắc lại Qtắc.
*HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
- Gọi 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét,sửa chữa.
Bài 2 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trị của a x b và b x a rồi so sánh 2 giá trị trong cùng 1 hàng .
- Cho HS rút ra nhận xét.
- GV ghi T/c giao hoán rồi cho HS nhắc lại .
b) Viết ngay K/quả tính.
- Gọi vài HS nêu miệng.
Bài 3: 
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
IV– Củng cố :
- Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 1 số TP ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
5/
1/
12/
17/
3/
2/
- HS nêu .
- HS nghe.
- HS đọc ví dụ .
+ Muốn tìm D/tích mảnh vườn đó ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng .
+ 6,4 x 4,8 = ? (m2 ) .
+ Ta đưa phép tính trở thành phép nhân 2 số TN .
xƠ
+ 6,4 m = 64 dm . 64 
+ 4,8 m = 48 dm . 48 
 256
 (dm2) 
 3072 dm2 = 30,72 m2 
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2 ) .
x
x
 64 6,4 
 48 4,8
 256 256
 (dm2) (dm2)
Thực hiện phép nhân như nhân các số TN 
Hai thừa số có tất cả 2 chữ số ở phần TP, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ phải sang trái .
+ HS nêu nhận xét .
x
 4,75 
 1,3 
 475
- HS nêu như SGK.
+ vài HS nhắc lại.
- HS làm bài.
x
x
a) 25,8 b) 16,25 
 1,5 6,7 
 258 9750
x
x
c) 0,24 d) 7,826
 4,7 4,5
 96 31304
- HS tính rồi điền vào bảng.
a
b
a x b
b x a
2,36
3,05
4,2
2,7
2,36 x 4,2 = 9,912
3,05 x2,7 = 8,235
4,2 x2,36 = 9,912
2,7 x 3,05 = 8,235
- Phép nhân các số TP có T/c giao hoán: Khi đổi chổ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi .
- Vài HS nhắc lại.
- 4,34x3,6=15,62 ; 9,04 x16 = 144,64 
- 3,6x4,34=15,624; 16 x 9,04= 144,64 
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm vào vở.
Giải
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
 Đáp số: 48,04 m
 131,208 m2
- HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thöù tö, ngaøy 15 thaùng 11 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 05/11/2017
Ngaøy daïy …../11/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 : Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
A/ Mục đích yêu cầu :
 1 / Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người .
 2 / Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý với những ý riêng, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả .
B/ Đồ dùng dạy học : 
 + Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần của bài văn tả người .
 + 02 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân trong gia đình 
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Hỏi đáp trước lớp.
	 - Thực hành luyện tập.
	 - Viết tích cực.
D/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh đã học .
II/ Bài mới 
1 / Giới thiệu bài : 
 Trong tiết TLV đầu năm, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh.Từ tiết học này, các em sẽ học về văn tả người. Bài học mở đầu giúp các em nắm vững cấu tạo của bài văn tả người, biết lập dàn ý cho bài văn .
 2 / Phần nhận xét :
-Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng .
-1 HS đọc phần giải .
- GV cho HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi SGK .
-Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời 5 câu hỏi 
-Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-GV nhận xét bổ sung. Chốt lại ý đúng và treo bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý của bài Hạng A Cháy .
+ Hỏi : Từ bài văn tả người trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn .
3/ Phần ghi nhớ :
GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK).
4/ Phần luyện tập :
-GV nêu yêu cầu bài tập .
-GV nhắc lại yêu cầu .
-Cho cả lớp làm bài .
(GV phát giấy khổ to cho 2 HS làm bài)
-Cho cả lớp nhận xét từng bài .
-GV nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của bài văn tả người .
III/ Củng cố - dặn dò:
-1HS nhắc lại Ghi nhớ (SGK)
-Hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, chuẩn bị cho tiết TLV tới, luyện tập tả người.
04/
01/
18/
02/
12/
03/
- 02 HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng , cả lớp đọc thầm .
-1HS đọc phần chú giải 2 từ: mổng, sá cày .
-Đọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK.
-Trao đổi cặp 
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .
-HS trả lời phần ghi nhớ.
-HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm theo (Ghi phần ghi nhớ vào vở)
-HS yêu cầu bài tập .
-HS lắng ghe.
-HS làm việc cá nhân .
-Nhận xét bài làm .
-HS lắng ghe.
-HS nhắc lại .
-HS lắng nghe.
Tiết 3: Địa lý
Công nghiệp
A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
 	 - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp .
	 - Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp .
	 - Kể được tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp .
	- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển. Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển.
	- Cần giáo dục HS ý thức bảo vệ MT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : 
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam .
 2 - HS : SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
 - Trình bày 1 phút.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
 TL
Hoạt động học sinh
I - Kiểm tra bài cũ: “ Lâm nghiệp và thuỷ sản”
 + Nghành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ? 
+ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thuỷ sản ?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “ Công nghiệp”
 2. Hoạt động : 
 a) Các nghành công nghiệp .
* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
-Bước 1: GV yêu cầu HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK:
+ Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta ?
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp ?
(GV tích hợp cho HS thấy được sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển. Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm MT biển, qua đó giáo dục HS ý thức bảo vệ MT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng.)
 Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
 Kết luận : 
 - Nước ta có nhiều nghành công nghiệp.
 - Sản phẩm của từng nghành cũng rất đa dạng .
 + Hình a thuộc nghành công nghiệp cơ khí.
 + Hình b thuộc côn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 5_12184745.doc