Giáo án Khối 5 - Tuần 16

Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT:31

 Bi:Thầy thuốc như mẹ hiền

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 II/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK.

 - SGK, tài liệu soạn giảng.

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 III/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùn liên quan đến tỉ số %(7).
 GV đọc đề bài, hướng dẫn h/s.
 c/. Thực hành(20).
 Bài tập1(6).
Bài tập 2(7). Tìm 0,5% của 5 000 000 đ là số tiền lãi sau 1 tháng.
- Tính tổng số tiền gưi73 và tiền lãi.
Bài tập3(7). Tìm số vải may quần.
 (Tìm 40% của 345 m)
- Tìm số vải may áo.
- Cho h/s nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu cách tính phần trăm của hai số.
- Chữa BT 3 tiết trước..
- HS ghi tóm tắt các bước thực hiện.
 + 100% H/s toàn trường là 800 h/s
 + 52,5% HS toàn trường là . . . h/s?
 800 : 100 x 52,5 = 420 (h/s)
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420(h/s)
- Nêu qui tắc trong SGK.
 Lãi suất tiết kiệm 1 tháng 5% là cứ gửi tiết kiệm 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ.
Do đó, gửi 100 000 đ, sau 1 tháng lãi suất là:
 Giải.
 Số tiền lãi sau 1 tháng là:
 100 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đ)
 Đáp số: 5 000 đ
- Tìm 75% của 32 h/s (là số h/s 10 tuổi).
	 Bài giải.
 Số h/s 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (h/s)
 Số h/s 11 tuổi là:
 32 - 24 = 8 (h/s)
	 Đáp số: 8 h/s
	 Giải.
 Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là:
 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 (đ)
 Tổng số tiền gửi và lãi sau 1 tháng là:
 5000000 + 25000 = 5025000 (đ)
 Đáp số: 5025000 đ
 Giải.
 Số vải may quần là:
 345 x 40 : 100 = 138 (m)
 Số vải may áo là:
345 - 138 = 207 (m)
	 Đáp số: 207 m
- Cách tính một số % của một số.
- Về nhà làm các BT còn lại.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
 Tiết 3: 
ANH VĂN
TIẾT 4
ÂM NHẠC
_______________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: Tiếng Việt (BS) 
Luyện Tập Văn Tả Người (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
 - Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
 -Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Viết đoạn văn tả hoạt động của một bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp theo gợi ý :
– Em định tả bạn nào đang ngồi làm bài tập ? 
– Quan sát tìm đặc điểm của bạn đĩ :
+ Dáng ngồi của bạn khi làm bài tập.
+ Nét mặt và ánh mắt của bạn khi ngồi làm bài tập.
+ Hoạt động của tay, đầu bạn đĩ khi ngồi làm bài tập.
____________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 16
 Bài:Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 I/.Mục tiêu:
	 - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
	 - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)..
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Tranh ảnh một số gống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Phiếu HT của h/s (SGV).
 2).Trò: - SGK, vở ghi. 
 III/.Hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới (34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-Bài mới(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
 GV g.thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 *H.động1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương.
- Hiện nay nước ta nuôi nhiều giống gà khác nhau; em hãy kể tên những giống gà đó?
 Kết luận: SGV.
*H.động2: Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 Cho h/s.
- Yêu cầu h/s nêu.
- Phát giấy cho h/s làm việc 
nhóm 4.
- GV kết luận: SGV.
(Kết hợp h.dẫn và xem tranh minh họa.)
 Đánh giá kết quả HT của h/s.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá.
- Nhận xét kết quả đánh giá của h/s.
 Nhận xét về:
- Hướng dẫn về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu những lợi ích của việc nuôi gà.
 HS lắng nghe. 
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
- HS lắng nghe.
- Tên các giống gà ghi theo 3 nhóm:
 + Gà nội.
 + Gà nhập nội.
 + Gà lai.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm. Hoàn thành các câu hỏi theo phiếu HT
- Đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương.
- HS ghi kết quả thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS làm BT.
 Nêu đáp án, đối chiếu với BT của mình.
- Tự đánh giá, báo cáo kết quả.
- H/s lắng nghe.
- Tinh thần, thái dộ HT của HS.
- Đọc trước bài sau..
	Rút kinh nghiệm.
__________________________________
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 16 
 Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
 I/.Mục đích, yêu cầu.
	 Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
 - Bảng lớp viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s kể chuyệ(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). 
- - GV: Kiểm học sinh.Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
a/.H.dẫn h/s hiểu y/c của đề bài(13).
 - GV kiểm tra.
 VD : SGV – 309.
- GV cho.
 b/. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20).
 Cho h/s.
 (GV đến từng nhóm h.dẫn, góp ý . . .)
- Cho h/s.
- Viết tên những h/s KC, tên câu chuyện, tên h/s thi kể lên trên bảng).
- Cả lớp và GV nhận xét: Chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất.
- Dặn h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Kể câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu; vì hạnh phúc của nhân dân.
- HS lắng nghe.
- 1 h/s đọc đề bài và gợi ý.
- Sự chuẩn bị của h/s cho tiết học như thế nào.
- Một số h/s giới thiệu truyện mình sẽ kể.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẫn bị dàn ý kể chuyện.
- KC theo cặp (từng cặp đọc cho nhau nghe câu chuyện của mình).
- Thi KC trước lớp.
 Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- Mỗi em kể xong, nói suy nghĩ của mình về không khí ấm áp của gia đình (Trả lời thêm câu hỏi của bạn).
 VD : SGV – 309.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau..
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________
Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 32
 Bài: Thầy cúng đi bệnh viện
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn. 
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái; khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-Giới thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn L.đọc à tìmhiểu bài(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
.
 a/. Luyện đọc(15).
- Gọi 1, 2 h/s.
 GV cho.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
 Hướng dẫn h/s.
- Gọi 1, 2 em.
 GV đọc mẫu SGV.
b/.Tìm hiểu bài(13).
 Cho h/s đọc.
- GV chốt lại: SGV.
 c/.Đọc diễn cảm(5).
- Cho h/s.
- Yêu cầu h/s.
- GV khen những em đọc tốt.
 Gọi một số h/s.
- GV chốt lại, ghi bảng.
- Gọi vài h/s.
- Cho h/s.
 Dặn về nhà.
 Nhận xét tiết học
- Đọc truyện Thầy thuốc như mẹ hiền , trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc tiếp nối toàn bài.
- Bài chia 4 phần: SGV. HS đánh dấu vào SGK, đọc nối tiếp.
 - Sửa lỗi pháp âm, đọc đúng từ khó, cách nhấn giọng, ngắt nhịp.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- Luyện đọc theo cặp cả bài 
- Chọn và nêu giọng đọc diễn cảm; cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
- Từng cặp h/s thi đọc diễn cảm . HS khác nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
 - Liên hệ thực tế.
- Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 78
 Bài: Luyện tập 
 I/.Mục tiêu:
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
 - Làm các BT 1 (a, b), bài 2, bài 3.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
Học sinh đối tượng 1
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Bài tập1(7).
 Cho h/s làm bài vào nháp, sau đó chữa bài
Bài tập 2(9).
 Gọi.
 Hướng dẫn: Tính 35% của 120 kg.
- Cho h/s làm nháp, sau đó chữa bài.
Bài tập3(8).
 Hướng dẫn: Tính DT hình chữ nhật:
 - Tính 20% của DT đó.
 Cho h/s làm nháp rồi chữa bài.
Bài tập4(10). Hướng dẫn:
 Tính 1% của 1200 cây, rồi nhẩm 5% của 1200 cây.
 Vì 10% = 5% x 2
- Cho h/s nêu.
 Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tính một số % của một số. Cho ví dụ.
- Chữa BT 3 trang 77.
 H/s lên bảng đặt tính.
 a/. 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
 b/. 235 x 24 : 100 = 56,4 (m)
 c/. 350 x 0,4 : 100 = 1,4
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài.
	Bài giải.
 Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg) 
 Đáp số: 42 kg
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng giải.
 Bài giải.
 DT mảnh đất hình chữ nhật là:
	18 x 15 = 270 (m)
 Diện tích để làm nhà là:
270 x 20 : 100 = 54 (m) 
 Đáp số: 54 m
 a/. 1% của 1200 cây là:
 1200 : 100 = 12 (cây)
 b/. 5% của 1200 cây là:
	 12 x 5 = 60 (cây)
 10% của 1200 cây là:
	60 x 2 = 120 (cây)
 c/. 25% của 1200 cây là:
 60 x 5 = 300 (cây)
 	 - 60 cây
 Đápsố: - 120 cây
 - 300 cây
- Cách tính một số % của một số
 Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: 
ANH VĂN
____________________________________
TIẾT 4
MĨ THUẬT
____________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiết 2: Tiếng Việt (BS) 
Bài: Anh Về Cùng Mùa Hoa 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt d/v/gi.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Cĩ ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Bài 1. Điền vào chỗ trống r hay d:
a) 	Mỗi sớm mai thức ậy 
	Lũy tre xanh ì ào 
	Ngọn tre cong gọng vĩ 
	Kéo mặt trời lên cao. 
b) 	Tiếng các em íu an
	Cịn đọng trên vịm lá
	Nắng ập ềnh ruộng mạ 
	Buổi chiều vàng thơ ngây.
Đáp án
a) 	Mỗi sớm mai thức dậy 
	Lũy tre xanh rì rào 
	Ngọn tre cong gọng vĩ 
	Kéo mặt trời lên cao. 
b) 	Tiếng các em ríu ran
	Cịn đọng trên vịm lá
	Nắng dập dềnh ruộng mạ 
Buổi chiều vàng thơ ngây.
Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 16 
 Bài: Ôn tập 
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
 - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
 - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản; đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
 - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế VN.
 - Bản đồ trống VN.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3 phút).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34 phút).
 2.1-G.thiệu bài (1 phút).
 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2 phút).
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Treo bản đồ trên bảng lớp, cho h/s ôn tập.
- Treo bản đồ cho h/s đối chiếu.
 Sau cùng GV kết luận:
- Gọi một số h/s.
- Cho h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Thương mại gồm những hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta?
- HS lắng nghe.
- HS làm BT SGK, sau đó:
 + Mỗi nhóm trình bày một BT.
 + Các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện.
- HS chỉ bản đồ về sự phân bố dân cư một số ngành kinh tế của nước ta.
 1/. Nước ta có 54 dân tộc; dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất; sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển.Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi và cao nguyên.
 2/. Câu a: Sai Câu d: Đúng
 b: Đúng e: Sai
 c: Đúng
 3/.Các thành phố vừa là trung tâm công
nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta là: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội; những TP có cảng biển lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
- Đọc tóm tắt SGK.
- Đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 16
 Bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
 I/.Mục tiêu:
	- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
 + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. Đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
 + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
	 + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
	+ Đ H - CSTĐ và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 / 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
 II/.Đồ dùng dạy học. 
 1).Thầy: - Ảnh các anh hùng tại Đ H – CSTĐ và CB gương mẫu toàn quốc (5 / 1952).
	- Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến dịch biên giới. Phiếu HT của h/s.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	 
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
(Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2 phút).
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
*H.động1(10) 
GV tóm tắt: SGV.
- Nêu câu hỏi; h/s cả lớp làm việc theo nhóm.(SGV).
 *H.động2(14 phút).
- Cho các nhóm làm việc.
 SGV.
 *H.động3(10 phút).
- Kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TD Pháp.
 (Cho h/s biết một số tin tham khảo: SGV – 47).
- Gọi một số em.
 Gọi 2, 3 h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới.
 - HS trả lời câu hỏi.
 Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, trình bày các câu hỏi.
- Làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.
- Kể một anh hùng được tuyên dương trong ĐH. CSTĐ và CB gương mẫu toàn quốc (5 / 1952) và nêu cảm nghĩ về anh hùng đó.
- Nêu ghi nhớ trong SGK.
 Nêu tóm tắt trong SGK.
 Rút kinh nghiệm.	
____________________________________
Thứ năm, ngày 14 tháng 12 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀV CÂU Tiết CT:32
	 Bài: Tổng kết vốn từ
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nhĩa đã cho (BT 1).
 - Đặt được câu theo yêu cầu BT 2, 3.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Một số tờ phiếu khổ to, trình bày nội dung BT 1 để các nhóm h/s làm bài.
 - 5 , 7tờ phiếu khổ to để h/s làm BT 3. 
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. 
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động củahọc sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3 phút).
Học sinh đối tượng 1,2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34 phút).
 2.1-G.thiệu bài (1).
 2.1-H.dẫn h/s làm BT(33 phút).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2 phút).
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Bài tập1(10).
- Dạy theo yêu cầu đã hướng dẫn.
 Câu a: Các nhóm đồng nghĩa.
 Câu b: 
 Bài tập2(10 phút).
- Gọi 1 h/s :
 (Giúp h/s nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.)
 ( SGV – 314 )
 Bài tập3(13).
- Cho h/a đặt câu.
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Chữa BT 1, 2 tiết LTVC trước.
- HS lắng nghe
 (HS nắm vững y/c của BT).
- Làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
 + Đỏ, điều, son.
 + Trắng, bạch.
 + Xanh, biếc, lục.
 + Hồng, đào.
 - Bảng màu đen gọi là bảng đen.
 - Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
 - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
 - Mèo màu đen gọi là mèo mun.
 - Chó màu đen gọi là chó mực.
 - Quần màu đen gọi là quần thâm.
- Đọc bài “Chữ nghĩa” trong văn miêu tả của Phạm Hổ.
- Cả lóp theo dõi SGK, h/s lắng nghe và nhắc lại nhận định trên.
- Mỗi h/s đặt một câu.
 + Miêu tả sông, suối, kênh.
 + Miêu tả đôi mắt em bé.
 + Miêu tả dáng đi của một người.
- HTL những từ ngữ ở BT 1a.
- Đọc lại các bài LTVC trong các sách TV 4. T1: Từ đơn và từ phức (trang 28); TV 5. T1: Từ đồng nghĩa (trang 7); từ nhiều nghĩa (trang 73).
	Rút kinh nghiệm.	
____________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 31
	 Bài: Tả người: Kiểm tra viết
 I/.Mục đích, yêu cầu:
- Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy..
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra: Những em bé ở tuổi tập đi , tập nói; ông bà; anh chi em; người lao động.
 - SGK, tài liệu soạn giảng..
 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, giấy kiểm tra.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3 phút).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34 phút).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn (4 phút).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- GV: Kiểm học sinh.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
 - Yêu cầu h/s.
 Nhắc h/s khi làm bài viết (SGV).
 Gọi vài ba h/s.
- GV giải đáp.
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu dàn ý bài văn tả người đã làm ở tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Đọc 4 đề kiểm tra (SGK).
 HS lắng nghe.
- Cho biết em làm đề bài nào? Nêu lí do.
- Những thắc mắc của h/s nếu có.
Xem trước tiết TLV tới: Làm biên bản một sự việc..
	Rút kinh nghiệm.
_________________________________
Tiết 3: KHOA HỌC Tiết CT: 31
	 Bài: Chất dẻo
 I/.Mục tiêu:
 - Nhận biết một số t/c của chất dẻo. 
	 - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
 II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
 - Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tính huống/ yêu cầu đưa ra.
 - Kĩ năng bình luận về sử dụng vật liệu.
 III/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Hình phóng to và thông tin trang 64, 65 SGK.
	 - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa)	
 - SGK, tài liệu soạn giảng..
 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh.
III/.Các hoạt động dạy học.
	ND - PP
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ(3 phút).
Học sinh đối
 tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34 phút).
 Mục tiêu: HS nói được về hình dạng, độ cứng của 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 5_12271015.doc