Chào cờ – Triển khai công việc
trong tuần 14
I./Mục tiêu:
- Quát triệt những việc còn tồn tại trong tuần 13 và triển khai công tác của tuần 14.
- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
II./ Lên lớp :
1/ Chào cờ đầu tuần :
2/Triển khai những việc cần làm trong tuần :
- Thực hiện đúng chương trình tuần 14.
- Lao động dọn vệ sinh khung viên sân trường.
- Cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học
- Các em cần đi học đúng giờ và duy trì nề nếp học tập.
- Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn học yếu, chưa nắm được kiến thức bài vừa học trong tuần (Chiều thứ năm).
III./ Một số việc cần thông báo thêm:
S đọc đoạn cần viết trong bài Chuỗi ngọc lam. Hỏi : Nêu nội dung của đoạn đối thoại ? -Cho HS đọc thầm, lại chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai . -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Gioan. -GV đọc rõ từng câu cho HS viết (Mỗi câu 2 lần) -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi . 3/ Chấm bài – chữa lỗi : + GV chọn chấm 10 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 4 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại yêu cầu bài tập. -Cho HS hoạt động nhóm. GV chấm chữa bài. * Bài tập 3b : Treo bảng phụ . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS đọc thầm “Nhà môi trường 14 tuổi” -Làm việc cá nhân: điền vào ô trống phiếu học tập - Cho HS trình bày kết quả . -GV chấm chữa bài. III/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Chuẩn bị tiết sau nghe viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 04/ 01/ 22/ 3/ 08/ 02/ -02 HS lên bảng viết: việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. (Cả lớp viết ra nháp). -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. - Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm để mua tặng chị chuỗi ngọc nên đã tế nhị gỡ giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị . -HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu . -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp . -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -Đại diện nhóm lên trình bày . -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS đọc thầm . -HS làm việc cá nhân: điền vào ô trống phiếu . - Vài em lên trình bày. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 03/12/2016 Ngày dạy: 06/12/2016 Tiết 4 : Khoa học Gốm xây dựng: Gạch, ngói (Tích hợp GD-BVMT mức độ: Bộ phận) A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Kể tên một so đồ gốm . - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ . - Kể tên một số loại gạch, ngói & công dụng của chúng . - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tíng chất của gạch, ngói . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : - Hình tr.56,57 SGK . - Sưu tầm thông tin & tranh ảnh về đồ gốm nói chung & gốm xây dựng nói riêng . - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước . 2 – HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. - Động não/ Tự bộc lộ. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh I – Kiểm tra bài cũ : “Đá vôi” + Kể tên một số một vùng núi đá vôi hang động của chúng . + Nêu lợi ích của đá vôi - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. II – Bài mới : 1–Giới thiệu bài:Gốm xây dựng: Gạch, ngói 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS : - Kể được tên một số đồ gốm . - Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ . * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm GV theo dõi + Bước 2: Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận : - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? - Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? Kết luận: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . + Gạch, ngói hoặc nồi đất, được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao & không tráng men . Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo . b) HĐ 2 :.Quan sát . *Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch ngói . * Cách tiến hành: + Bước 1: GV theo dõi . + Bước 2: Làm việc cả lớp GV chữa bài ( nếu cần ) Kết luận: Có nhiều loại gạch & ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nha. Ngói dùng để lợp mái nhà. (Hiện nay do nhu cầu nhà ở đòi hỏi ngày càng nhiều vì vậy việc khai thác đất sét để làm gạch ngói ngày càng cao. Vì vậy khi khai thác cũng như sử dụng cùng ta cần phải biết tiết kiệm và đặc biệt là phải biết giữ vệ sinh môi trường, nhất là khi đốt lò nung gạch ngói và các đồ gốm khác) c) HĐ 3 : Thực hành * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét . + Làm thực hành : Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích hiện tượng đó . - Bước 2: GV nêu câu hỏi : + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói + Nêu tính chất của gạch ngói Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí & dễ vỡ. vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ - Nhận xét bổ sung. III– Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK . IV – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Bài sau “Xi măng” 4/ 1/ 10/ 7/ 15/ 2/ 1/ - HS trả lời - HS nghe . - HS nghe và mở SGK - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to - Các nhóm treo sản phẩm trên bảng & cử người thuyết trình - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . - Gạch, ngói hoặc nồi đất, được làm từ đát sét, nung ở nhiệt độ cao & không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo . - HS nghe . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát tr.56,57 SGK . Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét: Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti - Có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước . Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành & giải thích hiện tượng + Nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói thì nó sẽ vỡ + Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí & dễ vỡ. - HS nghe - 2 HS đọc . - HS nghe. - Xem bài trước . Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 07/12/2016 Tiết 1 : Toán Chia một số tự nhiên cho một số thập phân A– Mục tiêu : Giúp HS : - Nắm được cách thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP bằng cách đưa về phép chia 1 số TN - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho 1 số TP . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :Bảng phụ . 2 – HS : VBT. C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh I– Ổn định lớp : II– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STPn ? -Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,4; 1,25; 2,5 ? -GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1– Giới thiệu bài : 2– Hoạt động : *HĐ 1 : HD HS thựch hiện phép chia 1 STN cho1 STP . - Cho HS tính giá trị của biểu thức của phần( a ) + Chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện 2 biểu thức . + Gọi đại diện lần lượt từng nhóm nêu kết quả tính rồi so sánh 2 kết quả đó . + Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng 1 số khác 0 thì kết quả như thế nào ? - Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. + Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ?. + GV Viết phép tính chia lên bảng : 57 : 9,5 = ? (m) + Cho HS thực hiện phép chia từng bước như nhận xét trên . + GV hướng dẫn HS đặt tính để thực hiện phép chia : 57 : 9,5 (GV vừa làm vừa giải thích ) 570 9,5 0 6 (m) . Phần TP của số 9,5 có 1 chữ số . Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải 57 được 570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95 . Thực hiện phép chia 570 chia 95 . + Gọi 1 số HS nêu miệng các bước làm . Vdụ 2 : 99 : 8,25 = ? . + Hướng dẫn HS thực hiện phép chia . + Số 8,25 có mấy chữ số ở phần TP ? . + Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99 ? + Ta bỏ dấu phẩy ở số 8,25 được 825 . + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào giấy nháp . - Muốn chia 1 số TN cho 1 số TP ta làm thế nào ? - GV nhận xét, bổ sung Và ghi lên bảng . - Gọi 1 số HS nhắc lại . *HĐ 2 : Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép chia, 4 HS lên bảng - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3: Bài toán - Gọi 1 HS đọc đề . - Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố : - Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP ? - Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 0,1; 0,01 ? V– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 1/ 5/ 1/ 12/ 16/ 3/ 2/ - Hát - HS nêu. -HS nêu . - HS nghe . + Các nhóm thực hiện . + Nhóm 1: 25 : 4 = 6,25 (25 x 5 ) : (4 x 5 ) = 125 : 20 = 6,25 Giá trị của 2 biểu thức như nhau . + Nhóm 2: 4,2 : 7 = 0,6 (4,2 x 10 ) : (7 x10 ) = 42 : 70 = 0,6 Giá trị của 2 biểu thức như nhau . + Nhóm 3: 37,8 : 9 = 4,2 (37,8 x100):(9 x100) =37800:900 =4,2 + Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi . + Lấy diện tích chia cho chiều dài . + HS làm vào giấy nháp : 57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 ) + 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6 . + HS làm vào giấy nháp . + Chuyển phép chia 1 số TN cho 1 số TP thành phép chia như chia các số TN, rồi thực hiện . + Có 2 chữ số . + Viết thêm 2 chữ số 0 . 9900 8,25 1650 12 0 - HS nêu . - HS theo dõi . - HS nhắc lại Qtắc SGK . - HS làm bài . a) 70 3,5 b) 7020 7,2 00 2 54 97,5 360 0 c) 90 4,5 d)145 12,5 00 2 200 0,16 750 0 - HS đọc đề . - HS giải : ĐS : 3,6 kg . - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe . Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 07/12/2016 Tiết 2 : Tập đọc Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa A/ Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết. 2) Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. B/Đồ dùng dạy học: - Băng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có) C- Các PP & KT dạy học: - Trao đổi, thảo luận. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D/Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I – Ổn định tổ chức : II – Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS -H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? -H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 1/ 4/ - HS hát TT . - HS 1 đọc đoạn 1 bài Chuỗi ngọc lam + trả lời : - Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân ngày Nô-en. Mẹ mất, chị đã thay mẹ nuôi cô bé. - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Thể hiện qua chi tiết “Cô bé mở khăn ra, đổ lên bàn một nắm tiền xu” ; Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gở mảnh giấy ghi giá tiền ra” - HS phát biểu tự do, có thể cả ba nhân vật đều là người tốt, trung thực, nhân hậu III – Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hạt gạo làng ta là một trong những bài thơ hay nhất của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài thơ đã được phổ nhạc, trở thành bài hát có sức lay động lòng người. Vì sao bài hát lại có sức lay động lòng người mạnh mẽ như vậy, để hiểu điều đó thầy cùng các em đi vào tìm hiểu phần lời của bài hát – bài thơ Hạt gạo làng ta 2) Luyện đọc: * HĐ1 : GV(hoặc HS) đọc bài thơ - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Nghỉ nhanh, bắt sang dòng sau luôn ở những khổ 2, 3 dòng mới trọn vẹn 1 ý. Nhấn giọng ở địệp từ có, những *HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ khó : phù sa, trành, quết, tiền tuyến *HĐ3: Cho HS đọc cả bài thơ - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ * HĐ4: GV đọc diễn cảm một lần toàn bài. 3) Tìm hiểu bài: * Khổ 1: H : hạt gạo được làm nên từ những gì ? * Khổ 2: H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? * Các khổ còn lại: H: Em hiểu câu : “Em vui em hát hạt vàng làng ta” như thế nào ? H:Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo 4) Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm bài thơ một lượt - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc + hướng dẫn HS đọc - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS thi HTL khổ thơ em thích. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. 1/ 11/ 12/ 8/ - HS lắng nghe. - Chú ý nghe . - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ (2lần) - 1 - 2 HS đọc cả bài - 1HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đát, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa” -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Những hình ảnh đó là : “giọt mồ hôi sa” -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS phát biểu tự do : có thể: + Hạt gạo quí hơn vàng + Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ - Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân.. - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ - 2 HS đọc cả bài - HS thi đọc HTL+ lớp nhận xét. IV – Củng cố : H: Cho biết ý nghĩa của bài thơ ? - GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng ta. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo 3/ - HS phát biểu tự do. +- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đất, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa” - HS lắng nghe Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 07/12/2016 Tiết 3 : Lịch sử Thu – đông 1947 , Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Diễn biết sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 . - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc . B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc). - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 . - Tư liệu về chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 . 2 – HS : SGK . C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Kể chuyện sáng tạo. - Trình bày 1 phút. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên T/L Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Thà hi sinh tất cả, chứ không chịu mất nước” +Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới . - Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . + N.1 : Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì ? + N.2 : Tại sao Căn cứ Việ Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp ? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 . + Lực lượng của địch khi bắc đầu tiến công lên Việt Bắc như thế nào ? + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ? + Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu được kết quả ra sao ? + Nêu ý nghiã của chiến thắng Việt Bắc Thu - đông 1947 . IV – Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950” 1/ 4/ 1/ 4/ 12/ 10/ 2/ 1/ -Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát - HS trả lời . - HS nghe . - 1 HS kể lại . - N.1: Sau khi đánh chiếm các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn côngg quy mô lớn lên Căn cứ Vệt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến & tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. - N.2 : Pháp tấn công lên căn cứ Việt Bác nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta nhanh chóng kết thúc chiến tranh - HS theo dõi & trả lời . - Thực dân Pháp huy động một lực lượng lớn, chia làm 3 mũi tấn công lên Việt Bắc . - Quân địch rơi vào tình thế bị động, rút lui, tháo chạy - Ta đã chiến thắng - HS thảo luận & trả lời . - Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 khẳng định sức mạnh kháng chiến của Đảng & nhân dân ta có thể đè bẹp mọi âm mưu xâm lược của địch . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 07/12/2016 Tiết 4 : Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp A/ Mục đích yêu cầu : - Học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản . B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề: hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. - Tư duy phê phán. C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Phân tích mẫu. - Đóng vai. - Trình bày 1 phút. E/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học ; 3 phần chính của biên bản . - Một tờ phiếu ghi bài tập 2. D/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp . II / Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trong những năm học ở trường tiểu học, các em đã tổ chức nhiều cuộc họp, văn bản ghi lại diễn biến và kết luận của cuộc họp để nhớ và thực hiện được gọi là biên bản. Bài học hôm nay thầy giúp các em hiểu thế nào là biên bản 1 cuộc họp, thể thức nội dung biên bản, tác dụng của biên bản, trường hợp cần lập biên bản và trường hợp không cần lập biên bản . 2/Hướng dẫn HS tập lập biên bản cuộc họp Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1 toàn văn biên bản đại hội chi đội . Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 . +GV : Mỗi em đọc lại biên bản, nhớ nội dung biên bản là gì? Biên bản gồm có mấy phần? Trả lời 3 câu hỏi . -Cho HS làm bài và trả lời các câu hỏi . -GV nhận xét và chốt lại . 3 / Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. (GV treo bảng phụ có ghi phần ghi nhớ) 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1: Cho HS đọc bài tập 1. -Cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi trường hợp cần lập biên bản và trường hợp không cần lập biên bản. Vì sao ? - Cho HS trao đổi ý kiến, trao đổi tranh luận. - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập 1, cho khoanh tròn trường hợp cần ghi biên bản (GV kết luận đồng thời giúp HS hình thành được KN Ra quyết định/ giải quyết vấn đề: hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). Bài tập 2 :GV nêu yêu cầu bài tập 2. -Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1. - GV gợi ý để HS nêu ý kiến vì sao các em lại đặt tên cho biên bản như vậy. III/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Học thuộc ghi nhớ, nhớ lại nội dung 1 cuộc họp của tổ (lớp) để chuẩn bị ghi BB tiết TLV tới. 04/ 01/ 15/ 02/ 15/ 03/ -02 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết . -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 1HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp theo dõi. -HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi. -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét - 03 HS đọc ghi nhớ . -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. -HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu hỏi . -1 số HS phát biểu, lớp nhận xét -1 HS lên bảng thực hiện. -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến . (Qua làm bài HS tự hình thành cho mình được KN Tư duy phê phán) -HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016 Ngày soạn: 06/12/2016 Ngày dạy: 08/12/2016 Tiết 1: Toán Luyện tập A – Mục tiêu : - Giúp HS củng cố Qtắc thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP . - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1 số TN cho 1 số TP . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ. 2 – HS : VBT . C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể. II– Kiểm tra bài cũ : - Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 1 số TP . - Nêu Qtắc chia 1 số TN cho 0,1; 0,01; - Nhận xét, sửa chữa . III – Bài mới : 1 Giới thiệu bài : 2– Hoạt động : Bài 1 : Tính rồi so sánh Kquả . a) GV đưa bảng phụ viết các phép tính lên bảng . - Gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính, cả lớp giải vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . - Khi chia 1 số cho 0,5 ta làm thế nào ? b) GV đưa bảng phụ viết các phép tính vào bảng . - gọi 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện 2 phép tính, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét, sửa chữa . - Khi chia 1 số cho 0,2 ta làm thế nào ? - Khi chia 1 số cho 0,25 ta làm thế nào ? Bài 2 : Tìm x : -Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài - Đại diện nhóm trình bày Kquả . - Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : Cho HS đọc đề toán . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu ta làm thế nào ? - Cho HS làm vào vở, gọi 1 HS nêu miệng K.quả - Nhận xét, sửa chữa . IV– Củng cố : - Khi chia 1 số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật . V– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Chia một số thập phân cho một số thập phân 1/ 5/ 1/ 10/ 9/ 9/ 3/ 2/ - Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát - HS nêu . - HS nêu . - HS nghe . - HS làm bài a) 5 : 0,5 = 10 và 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 và 52 x 2 = 104 . - Khi chia 1 số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2 . b) 3 : 0,2 = 15 và 3 x 5 = 15 . 18 : 0,25 = 72 và 18 x 4 = 72 . - Khi chia 1 số cho 0,2 ta lấy số đó nhân với 5 . - Khi chia 1 số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4 - HS làm bài : a) X x 8,6 = 387 . b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 - HS đọc đề . - Thùng to có 21 lít dầu , thùng bé có 15 lít dầu,số dầu đó chứa vào các chai như nhau, mỗi chai 0,75 lít - Có tất cả bao nhiêu chai dầu . - Ta phải biết cả 2 thùng có bao nhiêu lít dầu (hoặc mỗi thùng chứa được bao nhiêu chai) - HS làm bài . ĐS : 48 chai dầu . - HS lần lượt trả lời . - HS nêu . - HS nghe . - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 06/12/2016 Ngày dạy: 08/12/2016 Tiết 2: Địa lý Giao thông vận tải A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận t
Tài liệu đính kèm: