• Chào cờ : Tuần 19
Tuần 19
• Tập đọc (Tieát 37)
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
II. Chuẩn bị:+ GV+ HS: SGK.SGV Luyện đọc , sắm vai , Trả lời câu hỏi
III . Các hoạt động :
1.Hoạt động khởi động
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
- Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới *Cách tiến hành: HĐ cả lớp
- Cho HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến.Sài Gòn làm gì ?
+ Đoạn 2: Tiếp theo.Sài Gòn này nữa ?
+ Đoạn 3: Còn lại
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu.
än bieát ñöôïc caâu gheùp, xaùc ñònh ñöôïc caùc veá caâu trong caâu gheùp (BT1, muïc III); theâm ñöôïc moät veá caâu vaøo choã troáng ñeå taïo thaønh caâu gheùp (BT3) II. Chuaån bò:+ GV: SGK, baûng phuï.+ HS: Xem baøi hoïc, VBT , SGK. III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động : - Cho HS thi đặt câu theo các mẫu câu đã học nói về các bạn trong lớp. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đặt câu - Hs nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức : Bài 1: Cá nhân=> Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu thứ tự các câu trong đoạn văn. - Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: - Muốn tìm chủ ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào? - Muốn tìm vị ngữ trong câu ta đặt câu hỏi nào? - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - Cho HS chia sẻ - GV nhận xét kết luận - Ở C1: em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào? - Hỏi tương tự câu 2,3,4 Bài 2: Cá nhân=> Nhóm - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: - Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu ở đoạn văn trên? - Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép? - Vậy câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành. - Yêu cầu HS xếp các câu thành 2 nhóm. - Cho HS chia sẻ - GV nhận xét , kết luận Bài 3:Cá nhân - Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép. - Thế nào là câu ghép? *Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu lấy ví dụ minh hoạ. - HS đọc C1: Mỗi lần...... con chó to C2: Hễ con chó....... giật giật C3: Con chó..............phi ngựa C4: Chó chạy..... ngúc nga ngúc ngắc + Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? + Câu hỏi: Làm gì? Thế nào? - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. + Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ / cầm hai tai con chó giật giật. + Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. + Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. + Đặt câu hỏi : Con gì nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to? + Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì? - HS thảo luận: - Câu có 1 có 1 vế; câu 2, 3, 4 có 2 vế - Câu đơn là câu do một cụm từ chủ ngữ, vị ngữ tạo thành. - HS làm việc theo nhóm - HS chia sẻ - HS nghe và thực hiện HS đọc - HS tách thì mỗi vế câu rời rạc + Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại + Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo giống một câu đơn có đủ chủ ngữ, vị ngữ ý có quan hệ chặt chẽ với nhau - HS đọc - Em đi học còn mẹ em đi làm. 3.Hoạt động luyện tập Bài 1: HĐ Cá nhân - GV giao nhiệm vụ: - Hãy đọc các câu ghép trong đoạn văn? - Căn cứ vào đâu mà em xác định đó là những câu ghép? - Yêu cầu xác định các vế câu trong từng câu? - Cho HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận - HS đọc yêu cầu - Căn cứ về số lượng vế câu trong câu. - HS xác định STT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời / xanh thẳm c v Biển / cũng thẳm xanh, như c v dâng cao lên, chắc nịch Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt / c v Biển/ mơ màng dịu hơn sương c v Câu 3 Trời/ âm u mây mưa C V Biển/ xám xịt, nặng nề C V Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió C V Biển/ đục ngầu, giận giữ C V Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp C V Ai / cũng thấy như thế C V Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu - GV nhận xét, kết luận 4.Hoạt động vận dụng : Bài 3: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài - HS chia sẻ kết quả trước lớp - Nhận xét bài làm của HS - Có thể tách mỗi vế câu ghép thành một câu đơn có được không? Vì sao? + Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được thành 1 câu đơn.Vì mỗi vế câu có thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các vế câu khác - HS đọc - HS làm vở - HS chia sẻ: a)Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên. - Mùa xuân đã về, muôn hoa đua nở. b) Mặt trời mọc, sương tan dần. c) Trong truyện cổ tích người anh lười biếng, tham lam. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện Toán (Tieát 92) LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: - Bieát tính dieän tích hình thang Baøi 1, Baøi 3(a). II. Chuaån bò:- Giaùo vieân: Phaán maøu, baûng phuï .Hoïc sinh : Vôû , baûng con, SGK , III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động : - Cho HS thi đua: + Nêu quy tắc tính diện tích hình thang + Viết công thức tính diện tích - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đua - HS nghe - HS ghi bảng 2.Hoạt động luyện tập : Bài 1: Cá nhân=> Cả lớp - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nhận xét các đơn vị đo của các số đo. - Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét , kết luận Bài 3a: Cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích. - GV nhận xét chữa bài 3.Hoạt động vận dụng : Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS làm bài cá nhân. - GV hướng dẫn, sửa sai - Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao là h: - Các số đo cùng đơn vị đo S = (a + b) x h : 2 - HS làm vở sau đó chia sẻ a) a =14cm; b = 6cm; h = 7cm. b) a = m ; b = m ; h = m c) a = 2,8m ; b = 1,8m; h = 0,5m - HS đọc yêu cầu - HS làm bài Chiều cao cũng chính là chiều rộng của HCN là: AD = AM + MN = 3 + 3 = 6 S hình thang AMCD là: (3 + 9) x 6 : 2 = 3 6 (cm2) S hình thang MNCD là (3 + 9) x 6 : 2 = 36 (cm2) a) Vậy diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau (Đ) Vì (3 hình thang đều có chung đáy lớn, chung đường cao, chung số đo đáy nhỏ bằng nhau) => S bằng nhau. - HS làm bài Bài giải Độ dài đáy bé của thửa tuộng hình thang là: 120 x 2 : 3= 80(m) Chiều cao của thửa tuộng hình thang là: 80 - 5 = 75(m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg) Đáp số: 4837,5kg 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Thể dục Giáo viên chuyên dạy Ngaøy daïy : Thöù tö ngaøy 10/1/2018 TAÄP ÑOÏC (Tieát 38) NGÖÔØI COÂNG DAÂN SOÁ MOÄT ( T 2 ) I. Muïc tieâu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả. HS khá có năng khiêu phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không yêu cầu giải thích lí do - trong SGK). II. Chuaån bò: + GV+ HS: - Aûnh minh hoaï trang 5 in trong SGK Baûng phuï ghi saün caâu vaên luyeän ñoïc cho hoïc sinh ,SGK.à Phöông phaùp :Luyeän ñoïc , saém vai III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động : - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: - Cho 1 HS đọc toàn bài - Cho HS đọc thầm chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu g sóng nữa. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1, 2 - Luyện đọc theo cặp. - Học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch. - GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm chia đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. La- tút- sơTơ- rê- vin, A- lê- hấp. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bộ đoạn kịch. 3. Hoạt động tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 1. Anh Lê, anh Thành đều là thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? 2. Quyết tâm của anh Thành đi tìm con đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? 3. “Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Cho đại diện các nhóm báo cáo - GV nhận xét, kết luận - Giáo viên tóm tắt ý chính: Người công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập. - Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng. - Các nhóm thảo luận + Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân cứu nước. + Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực, .. + Cử chỉ: xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?” + Lời nói: làm thân nô lệ . - Các nhóm báo cáo - Học sinh đọc lại. 4. Luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng lời các nhân vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai. - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn kịch theo phân vai. - Từng tốp 4 học sinh phân vai luyện đọc. - Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm. 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau - HS nghe - HS nghe và thực hiện TOAÙN (Tieát 93) LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: - Bieát:- Tính dieän tích hình tam giaùc vuoâng, hình thang.- Giaûi toaùn lieân quan ñeán dieän tích vaø tæ soá phaàn traêm. Baøi 1, Baøi 2 II. Chuaån bò:+ GV: SGK, baûng phuï. + HS: SGK III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động : - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp may mắn" - Cách chơi: Chuẩn bị một chiếc hộp nhỏ, một số câu hỏi có nội dung về tính diện tích hình tam giác, hình thang cũng như bài boán về tỉ số phần trăm. Cho HS chuyền tay nhau và hát. Khi có tín hiệu của quản trò, chiếc hộp dừng lại trên tay ai thì người đó phải bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu đó, cứ như vậy chiếc hộp lại được chuyển tiếp đến người khác cho đến khi quản trò cho dừng cuộc chơi thì thôi, - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập : Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cho HS chia sẻ kết quả - Giáo viên nhận xét , kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần thiết 3.Hoạt động vận dụng : Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS tự đọc bài và làm bài - GV quan sát, gúp đỡ nếu cần thiết - HS đọc - Học sinh nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Cả lớp làm vở. - HS chia sẻ a) 3 cm và 4 cm: S = = 6 (cm2) b) 2,5 m và 1,6 m: S = = 2 (cm2) c) dm và dm: S = ( x ): 2 = (dm2) - HS đọc - Học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thang. - Cả lớp làm vở Giải Diện tích hình thang ABCD là: ( 1,6 + 2,5) x 1,2 :2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABCD hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 dm2 Đáp số: 1,68 dm2 - HS tự làm bài Bài giải a) Diện tích mảnh vườn là: (50 + 70) x 40 : 20 = 2400(m2) Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720(m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480(cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600(m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600(cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 - 480 = 120(cây) Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngaøy daïy : Thöù naêm ngaøy 11/1/2018 Luyện từ và câu (Tieát 38) CAÙCH NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP I. Muïc tieâu: -Naém ñöôïc caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng caùc quan heä töø vaø noái caùc veá caâu gheùp khoâng duøng töø noái (ND Ghi nhôù).-Nhaän bieát ñöôïc caâu gheùp trong ñoaïn vaên (BT1, muïc III); vieát ñöôïc ñoaïn vaên theo yeâu caàu cuûa BT2. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï vieát 3 caâu gheùp ôû baøi taäp 1 + HS: vôû baøi taäp , SGK à Phöông phaùp : Thöïc haønh nhoùm , VBT III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động : - Cho HS thi đua: Nhắc lại ghi nhớ về câu ghép. - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài 1, 2: Cá nhân=> Nhóm - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số1, xác định yêu cầu của bài? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết quả - GV kết luận 2. Ghi nhớ: SGK + Tìm các vế trong câu ghép . + HS làm vào sách bằng bút chì a) Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. +... nối bằng từ thì hoặc dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy. b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi: hôm nay tôi đi học. c) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi - Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK. 3. HĐ thực hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1 ? - GV treo bảng phụ - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài có mấy yêu cầu? - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS chia sẻ. - GV nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS quan sát - HS trao đổi trong nhóm và làm bài + Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu + Đoạn b có 1 câu ghép, với 3 vế câu + Đoạn c có 1 câu ghép, với 3 vế câu Các quan hệ từ : thì , rồi - HS đọc - 2 Yêu cầu + Viết đoạn văn ... có câu ghép + Chỉ ra cách nối các vế câu VD: Bạn Hương lớp em rất xinh xắn. dáng người bạn mảnh mai, Hương ăn mặc rất giản dị, quần áo của bạn bao giờ cũng gọn gàng. Nước da trắng hồng tự nhiên. Khuôn mặt tròn, nổi bật lên là đôi mắt to, đen láy 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - HS nghe và thực hiện Toán (Tiết 94) HÌNH TROØN. I. Muïc tieâu: - Nhaän bieát ñöôïc hình troøn, ñöôøng troøn vaø caùc yeáu toá cuûa hình troøn.- Bieát söû duïng compa ñeå veõ hình troøn. Baøi 1, Baøi 2 II. Chuaån bò:+ GV: Compa, baûng phuï. + HS: Thöôùc keû vaø compa.SGK III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác và hình thang. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS hát - HS viết - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Nhận biết hình tròn và đường tròn - GV đưa cho HS xem các mảnh bìa đã chuẩn bị và khẳng định: Đây là hình tròn. - Người ta thường dùng dụng cụ gì để vẽ hình tròn ? - GV kiểm tra sự chuẩn bị com pa của HS, sau đó yêu cầu các em sử dụng com pa để vẽ hình tròn tâm O vào giấy nháp. - GV vẽ hình tròn trên bảng lớp. - Đọc tên hình vừa vẽ được. - GV chỉ vào hình tròn của mình trên bảng và hình tròn HS vẽ trên giấy và nêu kết luận 1 của bài : Đầu chì của com pa vạch trên tờ giấy một đường tròn. - GV có thể hỏi lại HS : Đường tròn là gì ? *Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn. - GV yêu cầu HS vẽ bán kính OA của hình tròn tâm O. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ, sau đó nhận xét chỉnh sửa lại cho chính xác: + Chấm 1 điểm A trên đường tròn. + Nối O với A ta được bán kính OA. - GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bán kính OB, OC của hình tròn tâm O. - GV nhận xét hình của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh độ dài của bán kính OA, OB, OC của hình tròn tâm O. - GV kết luận. + Nối tâm O với 1 điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. + Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau : OA = OB = OC. - GV yêu cầu HS vẽ đường kính MN của hình tròn tâm O ? - GV cho HS nêu cách vẽ đường kính MN, sau đó chỉnh lại cho chính xác. - GV yêu cầu HS so sánh độ dài của đường kính MN với các bán kính đã vẽ của hình tròn tâm O. - GV kết luận : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đã vẽ trong bài học và nêu rõ tâm, các bán kính, đường kính của hình tròn. - HS quan sát và nêu câu trả lời. - Người ta dùng com pa để vẽ hình tròn. - HS dùng com pa để vẽ hình tròn sau đó chấm điểm O. - HS : Hình tròn tâm O. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS nêu lại cách vẽ - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS dùng thước thẳng kiểm tra độ dài của bán kính và nêu kết quả kiểm tra trước lớp. - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp. - HS vừa vẽ hình trên bảng nêu, sau đó HS khác nhận xét bổ sung và thống nhất cách vẽ. - HS so sánh và nêu: đường kính gấp hai lần bán kính. + Đoạn thẳng MN nối hai điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. + Trong một hình tròn đường kính gấp hai lần bán kính. - HS nêu : + Hình tròn tâm O. + Các bán kính đã vẽ là OA, OB, OC (OM, ON) + Đường kính MN 3.Hoạt động luyện tập Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài: + Yêu cầu HS xác định khẩu độ compa ở ý (a)? Vẽ chính xác + Khẩu độ compa ở ý (b) là bao nhiêu? + Tại sao không phải là 5cm? - GV theo dõi một số HS chưa cẩn thận để yêu cầu vẽ đúng số đo . - Nhận xét, kiểm tra bài của HS - Khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn, ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu của các hình cần vẽ - Vẽ hình tròn khi đã biễt tâm cần lưu ý điều gì? - Khẩu độ compa bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Nhận xét một số bài của HS. Bài tập PTNL học sinh: Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS vẽ theo mẫu. - GV quan sát, uốn nắn HS. oo - HS làm bài vào vở + 3cm + 2,5cm (đường kính chia 2) +Vì khẩu độ compa là bán kính hình tròn, đề bài cho đường kính bằng 5 cm. Vậy bán kính là 2,5cm. - Phải xem đề bài cho kích thước là bán kính hay đường kính. - HS nêu lại 4 thao tác như trên - Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính là 2 cm - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm - Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm . - 2cm 2cm A 2cm B - HS thực hành vẽ 4. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện Khoa học : (Tieát 38) SÖÏ BIEÁN ÑOÅI HOAÙ HOÏC (tieát 1). I. Muïc tieâu: - Neâu ñöôïc moät soá ví duï veà bieán ñoåi hoùa hoïc xaûy ra do taùc duïng cuûa nhieät hoaëc taùc duïng cuûa aùnh saùng. II. Chuaån bò: Giaùo vieân Hoïc sinh: - Hình veõ trong SGK trang 70, 71 Moät ít ñöôøng kính traéng, lon söûa boø saïch. SGK. à Phöông phaùp : Thöïc haønh , thí nghieäm. III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Cho HS trả lời câu hỏi - Hãy cho biết hiện tượng sau là sự biến đổi hoá học hay lí học : bột mì hoà với nước rồi cho vào chảo rán lên để được bánh rán ? - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hát - HS trả lời: - Đây là hiện tượng biến đổi hoá học vì dưới tác dụng của nhiệt độ, bột mì đã chuyển thành chất khác . - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1 : Trò chơi “ bức thư mật” - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn - Nêu yêu cầu : Các em sẽ viết một bức thư gửi cho bạn sao cho đảm bảo chỉ có bạn mình mới đọc được. Giấy gửi thư đi rồi chỉ có màu trắng thôi . Làm thế nào bây giờ? Các em hãy đọc hướng dẫn trang 80 và làm theo chỉ dẫn. - GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm - GV phát thư như bưu điện rồi phát ngẫu nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày cách làm + Nếu không hơ qua ngọn lửa, tức là không có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được chữ không ? + Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy. - GV kết luận và ghi bảng: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin * Nêu nhiệm vụ - Các em đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. * Tổ chức - GV treo tranh ảnh minh hoạ - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích + Hiện tượng 1 + Hiện tượng 2 *Kết luận ghi bảng. - HS làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe GV hướng dẫn - Đại diện các nhón lên nhận giấy đèn cồn, que thuỷ tinh. - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn - HS lần lượt nêu cách thực hiện - Không - Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước chanh (giấm, a xít .. ) đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được. - HS thảo luận cách giải thích hiện tượng. - HS theo dõi. - Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ bị che khuất . 3. Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe Kĩ thuật 19 NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. CHUẨN BỊ 1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thình thành kiến thức mới:Cá nhân=> Cặp đôi=> Nhóm=> Cả lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc nuôi gà. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi +Nuôi gà thì chúng ta cần cung cấp những gì cho nó? + Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì? + Nếu ta cho gà ăn uống kém thì sẽ như thế nào? - Gv kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. + Em hãy cho biết vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm? + Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào (kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min? + Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà? + Nước cho gà uống phải như thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm. -
Tài liệu đính kèm: