Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Lô Thị Hoạch - Trường Tiểu học 2 Lục Dạ

tập đọc :

 phân xử tài tình

i .mục tiêu:

 - đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .

 - hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi quan án là ngời thông minh có tài xử kiện .(trả lời đợc các câu hỏi trong sgk)

ii. phơng tiện dạy học tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

iii. hoạt động dạy học:

a. kiểm tra: hs đọc thuộc bài thơ: cao bằng

b. bài mới:

1. giới thiệu bài:

2. hd hs luyện đọc và tìm hiểu bài:

a, luyện đọc :

gv chia đoạn : 3 đoạn

đoạn 1: từ đầu đến: bà này lấy trộm .

đoạn 2: tiếp theo . đầu nhận tội.

đoạn 3: còn lại.

gv đọc mẫu, hd cách đọc

c. tìm hiểu bài:

? hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân xử việc gì?

? quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải.

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Giáo viên: Lô Thị Hoạch - Trường Tiểu học 2 Lục Dạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho HS tiếp nối đọc bài thơ.
- GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn 2 khổ thơ đầu lờn và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS học thuộc lũng
- Cho HS đọc thuộc lũng
- GV nhận xột, khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
 Nêu nội dung bài học.
C. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Y/c HS về tiếp tục học thuộc lũng bài thơ.
2 HS đọc bài. 
1 HS đọc toàn bài một lượt.
- HS đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 khổ (2 lần).
 Lần 1: Rút từ khó.
 Lần 2: giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc cá nhân.
- HS lắng nghe.
- Đi tuần trong đờm khuya giú rột, mọi người đó yờn giấc ngủ say. 
HS đọc khổ thơ 2,3.
HS trả lời
- 4 HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một khổ.
- HS luyện đọc 2 khổ thơ
- HS nhẩm học thuộc lũng những câu thơ yêu thích.
- Một số HS thi đọc, Lớp nhận xột
*Bài thơ nói lên sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
Toán: 
 Luyện tập
i.Mục tiêu: 
- HS biết đọc, biết các đơn vị đo mét khối, Đề - xi - mét khối, Xăng - ti - mét - khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Chữa BT3- VBT
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn lại các khái niệm về đo thể tích.
Y/c HS nhắc lại các khái niệm về đo thể tích đã học.
3. HD làm bài tập:
Bài 1: Đọc và viết các số đo.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Củng cố lại cách viết cách đọc đơn vị đo thể tích
Bài 3: Trò chơi Thi giải toán nhanh.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập.
-1 HS chữa bài.
- Đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng
 - HS đọc y/c và 4 HS lên bảng làm bài. 
 - Lớp làm vở nháp
- HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- 913,232413m3 = 913232413cm3
 m3 = 12,345m3
 m3 > 8372361dm3
Tập làm văn: 
 Lập chương trình hoạt động
I.Mục tiêu
- Biết lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
( Theo gợi ý trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: - Bỳt dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: * Giới thiệu bài.
1: Hd HS lập chương trình hoạt động. 
 a, Tìm hiểu y/c đề bài.
- Cho HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK. 
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đó viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
b, HS lập chương trình hoạt động 
GV phát phiếu cho một vài HS. 
- GV nhận xột từng chương trỡnh hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thờm vào 1 chương trỡnh hoạt động của HS để hoàn thiện. 
- GV cựng HS bỡnh chọn HS lập được chương trỡnh hoạt động tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK. 
- Một số HS lần lượt núi tờn hoạt động mỡnh chọn
- HS làm vào vở. Những HS được phỏt phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dỏn lờn bảng lớp..
 - Lớp nhận xột
- HS phỏt biểu ý kiến bổ sung chương trỡnh hoạt động
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đó được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mỡnh.
 Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012
Chính tả:(nhớ viết). 
 cao bằng
I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam( BT 2; BT 3).
II.Chuẩn bị: VBT.
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A .Kiểm tra: - Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
B. Bài mới: 
1: Giới thiệu bài.
2: Hướng dẫn HS nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai.
- HS viết bài.
- GV chấm 1 số bài- chữa bài.
3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời 3 nhóm lên thi tiếp sức- điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.. GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT
- GV nói về các địa danh trong bài.
- GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của BT
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
4: Cũng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí VN
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Cả lớp lắng nghe , nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. 
- HS gấp SGK , nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- HS làm vào VBT .
- Thi điền nhanh KQ.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- 1HS làm trên bảng phụ - chữa bài.
Mĩ thuật: 
Tập Vẽ tranh Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu: 
 - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.	
 - HS biết cách tìm chọn chủ đề.
 - Biết vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. 
II. Chuẩn bị: - Hình gợi ý SGK; một số tranh của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: KT đồ dùng HS.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài
Hoat động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Cho HS xem những bức tranh về đề tài khác nhau
- GV Đề tài tự chọn rất phong phú cần chọn tranh có nội dung yêu thích, phong phú.
Hoat động 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý cách vẽ tranh: Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, vẽ màu theo ý thích.
Hoat động 3: Thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hoat động 4: Nhận xét đánh giá.
GV chọn một số bài gắn lên bảng cho HS nhận xét.
- GV khen những bài hoàn thành tốt và nhắc nhở những bài chưa hoàn thành, động viên những em chưa vẽ xong.
3. Củng cố dặn dò: 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
HS để đồ dùng lên bàn.
- HS xem nhận xét từng tranh
- HS lắng nghe kết hợp xem tranh ở SGK
- HS thực hành vẽ vào vở. 
- HS trưng bày sản phẩm.
Toán: 
 Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính tích thể tích của hình hộp chữ nhật. 
 - Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật, để giải một số 
 bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
Y/c HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
2. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
- GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát 
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét .
- HS giải thích một bài toán cụ thể. 
- Kết luận nêu lên quy tắc tính.
3. Thực hành :
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài toán .
- GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật trên giấy nháp .
- Nêu kết quả, các HS khác nhận xét .
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 2: (BTMR)Cho HS quan sát hình vẽ . 
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS làm
- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 3. : (BTMR)Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán.
- GV theo dõi hd thêm những em còn lúng túng. 
- GV đánh giá bài làm của HS .
3. Củng cố,dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS nhắc lại .
- HS lắng nghe
Công thức: V = a x b x c ( V là thể tích của HHCN, a,b,c là 3 kích thước của HHCN)
- HS làm bài vào vở. 1HS nêu KQ. 
 a) 180 cm3 ; b) 0,825 m3
 c) dm3
- HS qsát .
- Chia khối gỗ thành 2 HHCN tính tổng V của 2 HHCN. 
- HS làm vở nêu kết quả: 
 KQ: 690 cm3 
 -HS làm vở đọc kết quả và giải thích cách làm . 
 KQ: Thể tích của hòn đá: 
 10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Toán:(lt). 
 Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh :
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính tích thể tích của hình hộp chữ nhật. 
 - Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật, để giải một số 
 bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
Y/c HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài. 
3. Thực hành :
Bài 1:Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật trên giấy nháp .
- Nêu kết quả, các HS khác nhận xét .
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 2: Cho HS quan sát hình vẽ VBT . 
- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 3: GV hướng dẫn HS chia khối gỗ thành 2 hình hộp CN.Tính thể tích của từng hình rồi cộng hai thể tích lại, được thể tích khối gỗ. 
- GV đánh giá bài làm của HS .
3. Củng cố,dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. 
- HS nhắc lại .
 V = a x b x c.
- HS làm bài vào vở BT. 
HS lần lượt nêu KQ. 
 cột 1: 120 cm3 ; cột 2: 4,95 m3
 cột 3: dm3
- HS qsát hình trong VBT .
- HS tính V của 2 HHCN rồi so sánh.
KQ: Thể tích của 2 HHCN A và B bằng nhau.
-HS tự làm vào VBT- Chữa bài.
 KQ: 1120 cm3
 Chiều Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu: 
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí ( BT1 mục 3); 
Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp - Bỳt dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc cõu chuyện vui Người lỏi xe đóng trớ
- Tỡm cõu ghộp chỉ quan hệ tăng tiến gạch chân, phõn tớch cấu tạo của cõu ghộp đú.
Bài tập 2:
Cho HS làm vào VBT.
GV thu chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ:
GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó học về cõu ghộp cú quan hệ tăng tiến.
 - HS làm vào VBT, trình bày 
 - Lớp nhận xét.
-HS làm vào VBT.
KQ. Cặp quan hệ từ cần điền là: 
a, Khụng chỉ .... mà .... cũn ....
b, Khụng những ....mà ....cũn...
 Chẳng những ... mà cũn ...
c, Khụng chỉ .... mà...
Tập làm văn:(PK). 
 Lập chương trình hoạt động
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố cho HS biết lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể góp phần giữ 
 gìn trật tự, an ninh( Theo gợi ý trong SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới: * Giới thiệu bài.
1: Hd HS lập chương trình hoạt động. 
 a, Tìm hiểu y/c đề bài.
- Cho HS đọc đề bài, gợi ý trong SGK. 
- Cho HS núi hoạt động mỡnh chọn để lập chương trỡnh.
b, HS lập chương trỡnh hoạt động. 
GV phỏt phiếu cho một vài HS. 
- GV nhận xột từng chương trỡnh hoạt động. GV hướng dẫn HS bổ sung thờm vào 1 chương trỡnh hoạt động của HS để hoàn thiện. 
- GV cựng HS bỡnh chọn HS lập được chương trỡnh hoạt động tốt nhất. 
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, chọn 1 trong 5 hoạt động trong SGK. 
- Một số HS lần lượt núi tờn hoạt động mỡnh chọn.
- HS làm vào vở. Những HS được phỏt phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dỏn lờn bảng lớp..
 - Lớp nhận xột
- HS phỏt biểu ý kiến bổ sung chương trỡnh hoạt động
- HS cả lớp dựa vào CTHĐ đó được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mỡnh.
Hoạt động ngoài giờ:
 GIAO LƯU VĂN NHGỆ MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
I.MỤC TIấU:
 - HS biết sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu mỳaxoay quanh chủ 
 đề ‘‘Mừng Đảng – mừng xuõn”.
 -Thụng qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thờm yờu quờ hương đất nước và tự hào về 
 truyền thống vẻ vang của Đảng.
II.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bước1: Chuẩn bị:
- GV phổ biến yờu cầu tiết hoạt động.
2.Bước2: Tiến hành cuộc thi.
Cỏc nhúm thi hỏt, đọc thơ, kể chuyện,mừng Đảng-mừng xuõn.
3. Bước3:Tổng kết - đỏnh giỏ - trao giải thưởng
- Cho HS bỡnh chọn tiết mục hay nhất để trao giải thưởng.
- GV nhận xột tiết hđ.
-HS chuẩn bị theo nhúm.
- Sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ về chủ đề: 
 Mừng Đảng-mừng xuõn.
-Cỏc nhúm thi biểu diễn. 
-Bỡnh chọn tiết mục hay để trao giải.
 Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012
Toán: 
 Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương .
 - Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình Lập phương để giải một số bài tập liên 
 quan. 
II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là các 
 số tự nhiên .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài 
1. Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương .
- GV tổ chức cho HS hoạt động ( quan sát , nhận xét ) trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong SGK.
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ hoặc mô hình tương ứng , GV đặt câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được KL trong từng VD của SGK.
Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
2. Thực hành : 
Bài tập 1 .Vận dụng trực tiếp vào công thức để tính 
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 2.(BTMR)
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS làm bài .
Bài tập 3.
- GV tổ chức cho HS hoạt động như bài 2.
- GV cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả .
- GV theo dõi đánh giá bài tập của HS.
3. Củng cố , dặn dò :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Ta xếp HLP cạnh 1 cm vào HLP có cạnh 3 cm thì có 3 lớp mỗi lớp 9 HLP 1cm sẽ đầy HLP lớn.
 V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
- ... lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Công thức: V = a x a x a
- HS nêu miệng kết quả, Các bạn khác nhận xét.
 - HS tự làm bài.
 - 3 HS nêu kết quả.
 - HS nhận xét 
 Bài giải
a, Thể tích của hình hộp CN là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b, Độ dài cạnh của HLP là:
 (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của HLP là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
 Đáp số: a, 504 cm3, b, 512 cm3
Tập làm văn: 
 Trả bài văn Kể chuyện
I. Mục tiêu: HS cần:
 - Nhận biết và tự sử được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn 
 văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II.Đồ DùNG DạY HọC: - bảng phụ ghi sẵn lỗi bài của HS.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ : - Cho HS đọc lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét- cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
2.Nhận xét chung:
-a, Nhận xét kết quả bài làm . Về ưu điểm, nhược điểm.
- GV đưa bảng phụ có ghi 3 đề và các loại lỗi điển hình lên .
- GV nhận xét chung.
b, Thông báo điểm cụ thể .
3. Chữa bài :
HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung .
- Cho HS lên chữa lỗi ở bảng phụ .
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.
- GV theo dõi việc làm của HS .
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay .
- GV đọc đoạn văn hay lên cho HS nghe. 
HĐ4: HD hs chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 24.
- 2-4 HS đọc bài
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- HS chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 Hoạt động tập thể: 
Sinh hoạt lớp
i.Đánh giá hđ tuần qua. 
1. Nề nếp: 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp đã đạt được , đi học đúng giờ, ra vào lớp nhanh nhẹn .
2. Học tập: 
- Học bài và làm bài đầy đủ , trong lớp nghe giảng xây dựng bài .
- Bồi dưỡng hs tham gia thi Toán Tuổi thơ cấp trường: Như, Dung
ii.Kế hoạch tuần tới 
- Thực hiện mọi nề nếp học tập nghiêm túc.
- Học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp. 
 - Đi học đúng giờ, đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường . 
Thể dục: Nhảy dây- bật cao- Trò Chơi: qua cầu tiếp sức
I.Mục tiêu: HS cần:
- Thực hiện được động tácdi chuyển tung và bắt bóng .
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
-Thực hiện động tác bật cao .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Phương tiện và địa điểm:
:Mỗi em một dây đủ để nhảy và đủ số lượng bóng để hs tập luyện.
III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
HĐ1: Phần mở đầu : 6-8 p
Gv tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học .
Cho hs khởi động toàn thân .
Chơi trò chơi “ Kết bạn” .Gv nhận xét .
HĐ2: Phần cơ bản : 18-20p
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người .
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định ,dưới sự chỉ huy của tổ trưởng ,tập trung bắt bóng theo nhóm 3 người. 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước , chân sau .
- Tập bật cao và tập chạy- mang vác .
Gv hướng dẫn cho hs tập luyện .
Gv làm mẫu, hs quan sát làm theo .
* Cho hs thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn : 1-2 lần .
- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức ” .
Gv hướng dẫn luật chơi cách chơi cho hs chơi.
Chú ý khi đi trên cầu không đùa nghịch
3. Phần kết thúc: 5-6p
* Hồi tĩnh
Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu.
- HS vừa hát vừa vỗ tay thả lỏng người .
- GV và HS hệ thống bài.- Nhận xét tiết học. 
Các nhóm thực hiện. LT chỉ huy
Hs thực hiện theo tổ trưởng
Cho hs tập luyện theo nhóm. 
Đại diện tổ lên thi
Hs lắng nghe . 
Hs thực hiện chơi thử sau đó chơi chính thức
- Đội hình vòng tròn
 Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010
Toán Mét khối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn’’của đơn vị đo thể tích :mét khối . 
- Nhận biết được mối quan hệ giữa m3 và dm3,cm3 .
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giưã chúng .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện hình vuông và công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Cho HS chữa bài tập 2 ở vở bài tập giáo khoa .
GV nhận xét, cho điểm HS .
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài :
* Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3và dm3, cm3.
 Cho HS quan sát, nhận xét. GV chốt ghi bảng
Y/c HS qs nhận xét mối quan hệ giữa m3,, dm3, cm3
2 Thực hành:
Bài 1: Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là m3.
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
* Khi viết mỗi đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
- HS tự làm bài và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS .
Bài 3: GV hướng dẫn cho HS làm .(HSG)
Cho HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Ra bài luyện thêm cho HS về nhà làm.
*Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập .
- 3 HS nhắc lại .
- 1 HS lên bảng chữa bài .
- HS lắng nghe .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mét khối viết tắt là: m3
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000 000 cm3 (100x100x100)
- HS viết kết quả lên bảng
- Các bạn khác theo dõi nhận xét .
KQ: 5,216 m3 = 5216 dm3
 13,8 m3 = 13 800 dm3
- HS làm bài vở 
 Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 HLP 1 dm3
Mỗi lớp có số HLP 1 dm3 là. 5x3=15 (hình)
 Số HLP để xếp đầy hộp là.
 15x2=30 (hình)
- HS lắng nghe .
Luyện từ và câu: 
MRVT: Trật tự – An ninh
I. Mục tiêu:
- Hiểu các từ về trật tự, an ninh. -Làm các BT1,2,3 .
II. Đồ dùng dạy học
- Một vài tờ phiếu. - Từ điển Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Chữa BT 3 SGK
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1- Cho HS đọc yờu cầu 
Khoanh trũn vào ý em cho là đỳng.
Bài tập 2: Cho HS đọc yờu cầu, Cho HS làm phiếu học tập, trình bày kết quả
Bài tập 3: Y/c HS tra từ điển làm vào vở
Thu chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: Ôn bài và CBBS
2 HS
KQ: Đáp án đúng là: C 
Trật tự cú nghĩa là : Tỡnh trạng, ổn định, cú tổ chức, cú kỉ luật.
- Các N thảo luận , trình bày
Khoa học: 
 sử dụng năng lượng điện
I Mục tiêu sau bài học HS biết :
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụngnăng lượng điện .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện .
- Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện .-Hình 92,93 SGK .
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài
Hoat động 1 :Thảo luận :
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết ?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ra ?
-* Liên hệ : Nhờ có các nhà máy thuỷ điện mà năng lượng điện quốc gia được ổn định, vì vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo nguồn điện ?
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng ,máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được 
- Kể tên của chúng .
- Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng 
- Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng , máy móc đó .
Hoạt đông 3: Trò chơi ai nhanh ai đúng :
GVnêu các lĩnh vực 
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- HS trả lời theo mình hiểu
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện cung cấp...
+ Làm việc theo nhóm, đại diện N trình bày
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đầu nguồn sẽ giữ nước đảm bảo đủ nước cho các nhà máy thuỷ điện hoạt động. 
Sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí thể thao ;...HS tìm các dụng cụ; máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó 
Đội nào tìm được nhiều là thắng
Âm nhạc: ễN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BấN LĂNG BÁC
 ễN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I.MỤC TIấU: 
- Hs biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca t.huộc lời ca.
- HS biết hỏt và kết hợp vận động phụ hoạ.
II. CHUẨN BỊ thanh phỏch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: Gt nội dung tiết học
2. Phần hoạt động: 
a, Nội dung 1: ễn tập 2 bài hỏt
Hoạt động 1: Bài Hỏt mừng
GV cho CL hỏt lại một lần
- Đại diện nhúm biểu diễn trước lớp kết hợp làm động tỏc phụ hoạ.
Hoạt động 2: Bài Tre ngà bờn lăng Bỏc
b, Nội dung 2: ễn tập đọc nhạc số 6
- HS luyện cao độ, trường độ
- Đọc nhạc ghộp lời và gừ phỏch
3. Phần kết thỳc: 
Hỏt lại bài Tre ngà bõn lăng Bỏc
- Về nhà ụn lại bài và CBBS
- Hỏt theo 2 nhúm, 1 nhúm hỏt - 1 nhúm đệm theo tiết tấu, sõu đú đổi bờn.
- Vài Hs đơn ca, hỏt kết hợp gừ nhịp 3/8
- Vài N lờn biểu diễn trước lớp (NX)
- HS thực hiện 2-3 lần
- Hs thực hiện 
 Tập làm văn 
 Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu
- Biết lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh( Theo gợi ý trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học- Bỳt dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 5_12269138.doc