Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 Chiều - Trường TH Phước Vân

• Khoa học : tiết 35

DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

II. CHUẨN BỊ

1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ: Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,.

 - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

2. Đồ dùng dạy học

 - Giáo viên:

 + Dụng cụ làm thí nghiệm.

 + Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài.

 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:

 

doc 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 19 Chiều - Trường TH Phước Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 19
BUỔI CHIỀU
Thöù
Môn
Tieát
Baøi daïy
Chuaån bò 
Hai
8/1/
2018
Khoa học 
37
Dung dòch
SGK
Lịch sử
19
Chieán thaéng lòch söû Ñieän Bieân Phủ
Saùch GK
Luyện T
19
Luyện tập diện tích hình thang
Vở BT
Ba
9/1/
2018
TLV
37
Döïng ñoaïn môû baøi 
SGK
Địa lý
19
Chaâu AÙ
SGK, baûn ñoà
Tin học
37
Giaùo vieân chuyeân daïy
Tư
10/1/
2018
Hát
19
Giaùo vieân chuyeân daïy
Đạo Đức 
19
Giaùo vieân chuyeân daïy
Chính tả
19
Nhaø yeâu nöôùc Nguyeãn Trung Tröïc
SGK, ,baûng
Naêm
11/1/
2018
Kể chuyên
19
Chieác ñoàng hoà
Tranh
Luyện TV
19
Luyện tập tả người
Thể dục
38
Giaùo vieân chuyeân daïy
Ngaøy daïy : Thöù hai ngaøy 8/1/2018
Khoa học : Tieát 35
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ: Tìm hiểu về dung dịch, cách tạo ra một dung dịch và cách cách tách các chất trong một dung dịch
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
 - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: 
 + Dụng cụ làm thí nghiệm. 
 + Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài. 
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
- GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch? (HS trả lời)
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi: 
- Giáo viên định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
- Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? ..........
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên thí nghiệm
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
Câu hỏi
Dự đoán
Kết luận
-Đường: chất rắn, vị ngọt...
-Nước: chất lỏng, không có vị.....
Tạo dung dịch từ các chất đường và nước
-Nước đường
- Vị ngọt
Có phải dung dịch không?
Hòa tan
Là dung dịch
-Cát: chất rắn
-Nước: chất lỏng, không có vị.....
Tạo dung dịch từ cát và nước
................
.................
......
.......
...........
.........
..........
.........
........
........
Bước 5: Kết luận, kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- HS rút ra kết luận: 
+Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
+Cách tạo ra dung dịch.
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết
Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch
Lịch sử : Tieát 19
CHIEÁN THAÉNG LÒCH SÖÛ ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ
I. Muïc tieâu:
-Kể lại một số sự kiện chieán dòch Ñieän Bieân Phuû:
+ Chieán dòch dieãn ra trong ba ñôït taán coâng; ñôït ba: ta taán coâng vaø tieâu dieät cöù ñieåm ñoài A1vaø khu trung taâm chæ hy cuûa ñòch.
+ Ngaøy 5-7-1954, boä ñoäi chæ huy taäp ñoaøn cöù ñieåm ra ñaàu haøng, chieán dòch keát thuùc thaéng lôïi.
- Trình baøy sô löôïc yù nghóa cuûa chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû: laø moác son choùi loïi, goùp phaàn keát thuùc thaéng lôïi cuoäc khaùng chieán choùng thöïc daân Phaùp xaâm löôïc.
- Bieát tinh thaàn chieán ñaáu anh duõng caûu boä ñoäi ta trong chieán dòch: tieâu bieåu laø anh huøng Phan Ñình Gioùt laáy thaân mình laáp loã chaâu mai.
II. Chuaån bò:+ GV: Baûn ñoà haønh chính VN. Löôïc ñoà phoùng to. 
+ HS: Chuaån bò baøi. SGKà Phöông phaùp :Thaûo luaän nhoùn .
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN?
 - GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS hát
- HS trả lời
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Cách tiến hành:Cá nhân=> Cặp đôi=> Nhóm=>Cả lớp
 Hoạt động 1: Tập đoàn Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- GV treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP.
- Vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBP
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP?
- Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
- Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
- Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta ?
- Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS.
- Kết luận kiến thức
Hoạt động 3: Ý nghĩa 
- Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
=> Rút bài học.
- HS đọc SGK và đọc chú thích. 
- HS quan sát theo dõi.
- HS nêu ý kiến trước lớp
- HS thảo luận 4 nhóm
- Mùa đông 1953 tại chiến khu VB, trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. 
- Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất: Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về ĐBP. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.
- Trong chiến dịch ĐBP ta mở 3 đợt tấn công
 + Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954
 + Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954
 + Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 
- Ta giành chiến thắng trong chiến dịch ĐBP vì: 
 + Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
 + Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường
+ Kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo...
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- HS đọc ghi nhớ bài SGK/39
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Cho 2hs nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu lại nội dung bài học
- HS nghe và thực hiện.
Luyeân Toaùn (Tieát 19)
Luyện tập diện tích hình thang
I.Mục tiêu : -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động :
 Nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang .
 Nêu công thức tính
5 em nêu lại quy tắc
2 em lên bảng viết công thức tính
+Công thức: S=
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1
Bài 2 
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
 Nêu qui tắc và viết công thức hình thang?
1. Diện tích hình thang
( 12+ 8) x 5: 2 = 50 ( cm2)
Đáp số: 50 cm2
2.Diện tích hình thang
( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2)
Đáp số: 32,5 cm2
Ngaøy daïy : Thöù ba ngaøy 9/1/2018
Taäp laøm vaên (Tieát 37)
LUYEÄN TAÄP TAÛ NGÖÔØI (Döïng ñoaïn môû baøi)
I. Muïc tieâu: 
-Nhaän bieát ñöôïc hai kieåu môû baøi (tröïc tieáp vaø giaùn tieáp) trong baøi vaên taû ngöôøi (BT1).-Vieát ñöôïc ñoaïn môû baøi theo kieåu tröïc tieáp cho 2 trong 4 ñeà ôû BT2.
II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï ghi saün 2 caùch môû baøi.
 + HS: Baøi taäp chuaån bò: .SGK 
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- Một bài văn tả người gồm mấy phần?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- Gồm 3 phần
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động luyện tập :
 Bài 1: HĐ Cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b
+ Các em đọc kỹ đoạn a, b
+ Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS chia sẻ
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:
+ Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
+ Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)
- GV và HS nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc bài
- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
- 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe
- Ở đoạn a là mở bài cho bài văn tả người, người định tả là người bà trong gia đình. Người định tả được giới thiệu trực tiếp - là mở bài trực tiếp
- Ở đoạn b người được tả không được giới thiệu trực tiếp, bác xuất hiện sau hàng loạt sự việc- là cách mở bài gián tiếp.
+ Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.
+ Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc
- 3 HS làm bài tập vào bảng nhóm, cả lớp làm vở bài tập.
- HS làm bài vào bảng nhóm gắn bài lên bảng lớp đọc bài.
- Một số HS đọc đoạn mở bài
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Địa lý : Tieát 19
CHAÂU AÙ.
I. Muïc tieâu: 
- Bieát teân caùc chaâu luïc vaø ñaïi döông treân theá giôùi: chaâu AÙ, chaâu AÂu, chaâu Mó, chaâu Phi, chaâu Ñaïi Döông, chaâu Nam Cöïc; caùc ñaïi döông: Thaùi Bình Döông, Ñaïi Taây Döông, AÁn Ñoä Döông
- Neâu ñöôïc vò trí, giôùi haïn cuûa chaâu AÙ:
+ ÔÛ baùn caàu Baéc, traûi daøi töø cöïc Baéc tôùi xích ñaïo, ba phía giaùp bieån vaø ñaïi döông.
+ Coù dieän tích lôùn nhaát trong caùc chaâu luïc treân theá giôùi.
- Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm veà ñòa hình, khí haäu cuûa chaâu AÙ:
+ ¾ dieän tích laø nuùi vaø cao nguyeân, nuùi cao vaø ñoà soä baäc nhaát theá giôùi.
+ Chaâu AÙ coù nhieàu ñôùi khí haäu: nhieät ñôùi, oân ñôùi, haøn ñôùi.
- Söû duïng quaû ñòa caàu, baûn ñoà, löôïc ñoà ñeå nhaän bieát vò trí ñòa lí, giôùi haïn laõnh thoå chaâu AÙ.
- Ñoïc teân vaø chæ vò trí moät soá daõy nuùi, cao nguyeân, ñoàng baèng, soâng lôùn cuûa chaâu AÙ treân baûn ñoà (löôïc ñoà).
II. Chuaån bò: + GV+ HS: Quaû ñòa caàu ,Baûn ñoà töï nhieân Chaâu AÙ.SGK
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- GV tổng kết môn Địa lí học kì I
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới.(Cá nhân)
- Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
- Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cột ghi tên các đại dương.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Á(Cặp đôi)
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS).
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp:
+ Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi .
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. 
Hoạt động 3: Diện tích và dân số châu Á (Cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu. 
- Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất. 
Hoạt động 4: Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực(Cặp đôi)
- GV treo lược đồ các khu vực châu Á.
- Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập 
- GV mời 1 nhóm lên trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.
+ Các châu lục trên thế giới:
	1. Châu Mĩ.
	2. Châu Âu
	3. Châu Phi
	4. Châu Á
	5. Châu đại dương
	6. Châu Nam cực
+ Các đại dương trên thế giới:
	1. Thái Bình Dương
	2. Đại Tây Dương
	3. Ấn Độ Dương
	4. Bắc Băng Dương
- Đọc thầm các câu hỏi.
- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- Đại diện 1 số em trình bày
- Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.
- HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải
- Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn:
+ Địa hình châu Á.
+ Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Một nhóm HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Tin học
Giáo viên chuyên dạy
Ngaøy daïy : Thöù tư ngaøy 10/1/2018
Hát
Giáo viên chuyên dạy
Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
Chính tả : ( Tiết 19)
NHAØ YEÂU NÖÔÙC NGUYEÃN TRUNG TRÖÏC 
I. Muïc tieâu: 
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi- Làm được BT2, BT3 a-b
II. Chuaån bò: + GV: SGK.+ HS: Vôû chính taû.VBTà Phöông phaùp : Nghe vieát , thöïc haønh .
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS thực hiện
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào? 
- HS đọc đoạn văn
- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.
- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- HS nêu
- 3 HS lên bảng, lớp viết vào nháp
- Tên riêng :
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.
 HĐ viết bài chính tả.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
HĐ kiểm tra và nhận xét bài 
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Thu bài chấm 
- HS nghe
3.Hoạt động luyện tập
Bài 2: Cá nhân=> Cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Cho Hs chia sẻ
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc lại bài thơ
4.Hoạt động vận dụng :
- HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm
- GV nhận xét chữa bài
- HS đọc đề bài
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ
- 1 HS đọc bài thơ
Tháng giêng của bé
 Đồng làng nương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
 Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả những mặt trời vàng mơ
 Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
- HS đọc yêu cầu
- HS thi tiếp sức điền tiếng
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già
+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe và thực hiện
Ngaøy daïy : Thöù năm ngaøy 11/1/2018
Keå chuyeän (Tieát 19)
CHIEÁC ÑOÀNG HOÀ
I. Muïc tieâu: 
-Keå ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän döïa vaøo tranh minh hoïa trong SGK; keå ñuùng vaø ñaày ñuû noäi dung caâu chuyeän.-Bieát trao ñoåi veà yù nghóa cuûa caâu chuyeän. 
II. Chuaån bò: + Giaùo vieân + hoïc sinh: Boä tranh phoùng to trong SGK. SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS hát
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS thực hiện.
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ”
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ.
- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)
+ Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe.
+ Tiếp quản: thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao lại.
+ Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện
Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Kể theo cặp.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
b) Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
- HS nêu
- HS kể theo cặp
- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét
4.Hoạt động vận dụng
- Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết luận
- HS trao đổi cặp đôi tìm ý nghĩa câu chuyện.
- HS chia sẻ trước lớp
- Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì, không chỉ nghĩ cho riêng mình.
- GV nhận xét tiết học.
- HS về kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.
- HS nghe
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện.
Luyện Tiếng Việt (Tieát 19 )
Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng)-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Bài 1:	Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Kết bài nào là kết bài mở rộng?
-Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ Đoạn a: kết bài theo kiểu không mở rộng: ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Thực hành vào nháp
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)”.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài:
+ Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề bài đã cho.
+ Sau khi chọn đề bài, rồi viết kết bài theo kiểu mở rộng và kết bài theo kiểu không mở rộng.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
+ Tả người thân trong gia đình.
+ Tả một bạn cùng lớp.
+ Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
+Tả một nghệ sĩ nào em thích.
- Lớp đọc thầm lại, suy nghĩ làm việc cá nhân.
- HS làm vào vở
-Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn người viết kết bài hay nhất.
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 5_12280431.doc