Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

Theo Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn

I-Mục tiêu :

-Kĩ năng : Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Kiến thức : Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sông yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS tìm hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.

-Thái độ : HS quý trọng phong tục của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam .

- Yến, Thương, Uyên, Sơn, Tùng.

II-Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

-Bảng phụ ghi 5 luật ở nước ta .

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : (1 phút)Luyện tập chung
- Hát
- 2HS lên bảng làm.
- HS nghe .
b– Hoạt động : (24 phút)
 Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn Dung.
- Y/ c HS thảo luận cách làm của bạn Dung.
a)- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm 4 tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách thành 3 số hạng: 10 + 5 + 2,5).
- Gọi các nhóm nêu kết quả tách.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét chung.
b) Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Nêu cách tính nhẩm ?
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài.
a)-Y/ c HS thảo luận nhóm và tìm cách giải.
-Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở.
b) - Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Y/ c HS thảo luận nhóm và nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
b) Tương tự phần a)
-Tìm cách chia hình.
+ Phần được sơn của hình bên tính bằng cách nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét 
Bài 1
-2 HS đọc
-Thảo luận: Tính 10% = , dễ dàng nhẩm được 12 (bằng cách chia 120 cho 10); tính 5% bằng của 10% lại dễ dàng nhẩm được từ kq bước 1 (12: 2). Cuối cùng cộng nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách hai bước giải đơn giản.
-HS đọc.
2 HS cùng nhau thảo luận.
- 4 HS đại diện 4 nhóm nêu kq tách.
HS nhận xét.
-Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính.
-2 HS cùng nhau thảo luận.
-2 HS làm bài ở bảng, dưới lớp làm vào vở.
-1 HS nêu.
-HS nhận xét.
Bài 2
-HS đọc.
-HS thảo luận .
-HS làm bài.
-HS nhận xét, chữa bài.
-1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
Bài 3
-HS nêu cách làm.
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét.
- Thực hiện tương tự phần a.
-Hsnêu.
- Làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
4- Củng cố : (3 phút)
- Gọi 2 Hs nêu cách tính tỉ số phần trăm.
5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
2 HS nêu.
 - HS nghe .
--------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :TRẬT TỰ - AN NINH
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự , an ninh .
	-Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
- Diễm, N.Nguyên, Thân, Nhung, Thắng.
II-Đồ dùng dạy học :
-Từ điển .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra : (5 phút)
-Gọi 2 HS trình bày bài tập 2 và 3.
-Nhận xét + ghi điểm .
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài : (1 phút)
-Hôm nay chúng ta cùng HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trật tự , an ninh
-2HS trình bày.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
b- Hướng dẫn HS làm bài tập : (24 phút)
*Bài 1 :
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh .
*Bài 1
-1HS đọc to. Lớp đọc thầm .
-Thảo luận cặp để làm bài .
-Nhận xét ý đúng và bổ sung.
-Nhận xét và chốt ý đúng : an ninh : yên ổn về chính trị và trật tự xã hội .
*Bài tập 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Kẻ bảng phân loại lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài; lớp làm bài vào vởû.
*Bài tập 4 
-1HS đọc.Lớp đọc thầm .
-HS làm bài tập.
- Nhận xét bài của bạn
-Nhận xét và chốt ý đúng .
+ Từ ngữ chỉ việc làm: nhớ số điện thoại của bố mẹ; kêu người lớn xung quanh biết; không mở cửa cho người lạ; ..........
+Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng; cửa hiệu; đồ công an; ...
+Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà; chú bác; người thân; hàng xóm; ....
3- Củng cố , dặn dò : (5 phút)
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện các bài tập. 
- Xem bài cho tiết sau.
-HS lắng nghe .
--------------------------------------- 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN MÀ EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC
Đề bài: Hãy kể một mà em đã học .
I-Mục tiêu :
1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS tìm được một câu chuyện t.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối . Lời kể tự nhiên , chân thực , có kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ .Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung , ý nghiõa câu chuyện 
2 / Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 	
- Tâm, Bắc, Quân, Diễm, N.Nguyên.
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
- Gọi 2 HS kể 1 câu chuyện đã 
- Nhận xét.
 2-Bài mới : ( 25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút) Kể 1 câu chuyện mình biết .
-2 HS lần lượt kểå 
-HS lắng nghe
b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: ( 12 phút)
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài .
-Mời 1 em phân tích đề . 
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc .
-Cho HS nói về đề tài mình kể ; có thể cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể .
c- Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : ( 12 phút)
-Cho HS kể chuyện theo cặp.
-Giúp đỡ một só HS yếu.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Nhận xét bình chọn HS kể tốt .
.
-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
-HS lắng nghe.
-Lần lượt 4 HS đọc gợi ý 
-HS nêu đề tài của mình kể , làm dàn ý.
-HS kể theo cặp .
-Thi kể và trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt .
3- Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
-Chuẩn bị trước để học tốt tiết kể chuyện Vì muôn dân tuần 25 ( đọc các yêu cầu của chuyện , xem các tranh minh hoạ )
- Hs thực hiện
-HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015
KHOA HỌC :
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (t1+2)
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
 - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin , bóng đèn , dây điện . 
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật 
 dẫn điện hoặc cách điện .
 - Thương, Uyên, Sơn, Tùng, Linh, Phương.
II – Đồ dùng dạy học :
- Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây ) .
 -Hình trang 94, 95, 97 SGK.	
 - HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa , bóng đèn pin , một số đồ vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa , cao su , sứ .
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : ( 1 phút)
2 – Kiểm tra bài cũ : (4 phút) “ Sử dụng năng lượng điện “
 + Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện ?
 + Nêu tác dụng của dòng điện ?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : (2 5 phút)
 a – Giới thiệu bài : ( 1 phút) “ Lắp mạch điện đơn giản “ 
- Hát
- 2 HS trả lời .
- HS nghe 
b – Hoạt động : ( 24 phút)
 HĐ 1 : - Thực hành lắp mạch điện .
 @Cách tiến hành:
 *Bước 1: Làm viêïc theo nhóm .
 -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK
*Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa.
+ Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng . 
 Bước 3: Làm việc theo cặp .
 - Cho các cặp đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (-) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài .
 Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm .
 - Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng .Giải thích tại sao ?
 + Lắp mạch điện để kiểm tra . So sánh với kết quả dự đoán ban đầu . Giải thích kết quả thí nghiệm .
 b) HĐ 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện .
 Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 + Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí nghiệm .
Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng .
 + Các vật bằng cao su , sứ , nhựa : Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng 
 Bước 2: Làm việc theo lớp 
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua ?
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
 HĐ 3 : Quan sát & thảo luận .
 @Cách tiến hành:
 _ GV cho HS chỉ ra & quan sát một cái ngắt điện . HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK .
- HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy .
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình 
+ Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng 
- HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 94 , 95 SGK & chỉ cho bạn xem : Cực dương ( + ) , cực âm (_) của pin ; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn & nơi hai đầu này được đưa ra ngoài 
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK) 
-H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng .
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kế quả dự đoán ban đầu. 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK 
+ Khi dùng một sô vật bằng kim loại chèn vào chỗ hở của mạch điện–bóng đèn pin phát sáng .
+ Khi dùng một số vật bằng cao su , sứ, nhựa chèn vào chỗ hở của mạch điện-bóng đèn pin không phát sanùg .
+ Gọi là vật dẫn điện .
+ Đôøng , nhôm , sắt .
+ Vật cách điện 
+ Gỗ , sứ , cao su .
- HS quan sát cái ngắt điện . Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết 
4 – Củng cố : ( 3 phút)
 +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
5 – Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện “
- Vật dẫn điện .
- Vật cách điện .
- HS nghe .
-----------------------------------------
Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
 Hữu Mai
I-Mục tiêu :
	*Kĩ năng:
	+ Đọc trôi chảy toàn bài :
	-Đọc đúng các từ khó trong bài (chữ V , bu - gi , cần khởi động máy ).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt , phù hợp với diễn biến câu chuyện khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật .
 *Kiến thức :
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm , mưu trí giữ vững đường dây liên lạc , góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc .
-Thái độ : HS cảm phục các chiến sĩ tình báo .
- Linh, Phương, Ngân,Trang, Đạt.
II-Đồ dùng dạy học :
	-Tranh minh hoạ bài học.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra : ( 5 phút)
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Luật tục xưa của người Ê-đê.
-Nhận xét +ghi điểm .
2-Bài mới : ( 25 phút)
a-Giới thiệu bài : ( 1 phút) Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về vấn đề này .
-2 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :(24 phút)
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
-Chia đoạn : 4đoạn .
Đoạn 1 : Từ đầu đến đáp lại .
Đoạn 2 : Từ Anh dừng ..đến bước chân 
Đoạn 3: Từ Hai Long chỗ cũ .
Đoạn 4 : Còn lại 
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
-Gọi 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ. 
-Luyện đọc từ khó.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
Đoạn 1 : Gọi 1HS đọc đoạn + câu hỏi
+Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ?
+Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ? 
-Giải nghĩa từ : Hộp thư mật .
Ý 1:Tình cảm của người gửi thư.
Đoạn 2 : Cho HS đọc thầm.
+Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gởi chú Hai Long điều gì ?
-Giải nghĩa từ : tình yêu Tổ quốc .
Ý 2:Việc tìm kiếm hộp thư mật. 
Đoạn 3: Gọi 1 HS đọc to.
+Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long .Vì sao chú làm như vậy ?
-Giải nghĩa từ : đánh lạc hướng .
Ý 3: Cách lấy thư của chú Hai Long .
*Đoạn 4 : Cho HS đọc thầm.
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
*Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Hai Long phóng xe .. đã đáp lại ." 
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp .
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS đọc đúng các tiếng : chữ V ( chữ vê ) , bu - gi , cần khởi động máy .
- Luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
+Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo 
+Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất. .
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
+Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi
-HS thảo luận cặp và tự do nêu cách lấy 
+Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác .
-Đọc thầm.
+Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
3- Củng cố , dặn dò : ( 5 phút)
-Gợi ý cho HS nêu nội dung bài
 + ghi bảng .
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài, tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo .
-Chuẩn bị tiếtsau :Phong cảnh đền Hùng .
+ Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch.
-HS lắng nghe .
-----------------------------------
Toán :
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I– Mục tiêu :
-Giúp HS : 
Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu.
Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
	- Đạt, Tú, Phúc, H. Nguyên,Văn.
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu, Hình vẽ SGK .
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : ( 1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
- Gọi 2 HS làm bài tập 3.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : (2 5 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút) Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
-Hát
- 2HS lên bảng làm bài..
- HS nghe .
b– Hoạt động : ( 24 phút)
 * Giới thiệu hình trụ
- Đưa ra hộp sữa, hộp chè,
+ Các hình này có phải là hình lập phương hay hộp chữ nhật không ?
+ Có phải là hình dạng quen thuộc không ? Có tên là gì ?
+ Các hộp này có dạng hình trụ. 
-Gọi 2 HS nhắc lại.
- Treo tranh hình trụ, chỉ vào 2 đáy và hỏi:
+ Hình trụ có 2 mặt đáy là hai hình gì ? Có bằng nhau không?
- Chỉ và giới thiệu mặt xung quanh.
-Đưa ra một vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng.
- Kết luận.
 * Giới thiệu hình cầu
- Đưa ra một vài đồ vật hình cầu: quả bóng chuyền, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- Đưa ra hình vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn đồng thời đưa ra một số vật không phải là hình cầu: quả trứng, quả lê, quả táo
- Yêu cầu HS chỉ ra, lấy các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
-HS quan sát, trả lời.
+Không phải là hình lập phương; không phải là hình hộp chữ nhật .
+Hình dạng quen thuộc, chưa biết gọi là gì
+Hình hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ.
-HS quan sát, trả lời:
+ 2 hình tròn bằng nhau.
- HS nghe .
- HS nhận dạng và trả lời.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhắc lại
- HS thực hiện yêu cầu.
* Thực hành :
Bài 1:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hình trụ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá
Bài 2
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm những đồ vật có dạng hình cầu.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi HS nhận xét.
- Đánh giá
Bài 1
- 2 HS cùng nhau thảo luận.
- Vài nhóm trình bày kết quả: Hình A, hình E là hình tụ
- HS nhận xét.
Bài 2
HS thảo luận.
+ Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu.
- Nhận xét.
4- Củng cố : ( 3 phút)
- Tổ chức trò chơi: 2 đội thi đua viết tên các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
5- Nhận xét – dặn dò : ( 2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
- 2 đội tiến hành chơi.
- Lắng nghe.
-------------------------------
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục tiêu : 
-Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật .
- Lương ,Tâm, Bắc, Quân.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật .
III - Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) 
-Kiểm tra đoạn văn viết lại của tiết trả bài của 1 số học sinh .
2-Bài mới : ( 25 phút)
a- Giới thiệu bài : ( 1 phút)
 -Tiết học này và tiết học sau các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức loại văn tả đò vật, sau đó viết 1 bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật 
-3 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.
b-Hướng dẫn làm bài tập : ( 24 phút)
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và bài văn tả cái áo của ba , các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. 
-Nói thêm về nội dung bài văn .
- Nhắc nhở:
+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn .
+Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn 
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
(Nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp , kết bài mở rộng hay không mở rộng.)
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
-Treo bảng phụ có ghi sẵn những kiến thức cần nhớ về bài văn tả đồ vật .
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài .
-Nhắc lại yêu cầu của đề bài .
-Cho HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả .
-Cho HS làm bài .
-Cho HS trình bày bài làm .
-Nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
* Bài tập 1
-2 HS nối tiếp nhau đọc . 
-Lớp đọc thầm SGK .
-HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .
-2 HS đọc . 
-Lớp theo dõi , ghi nhớ .
* Bài tập 2
-1 HS đọc – lớp đọc thầm SGK .
-HS lần lượt nêu .
-HS làm bài . 
-Một số HS đọc đoạn văn của mình .
-Lớp nhận xét .
3- Củng cố dặn dò : ( 5 phút)
-Nhận xét tiết học .
-Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại .
-Quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật trong tiết tập làm văn tới .
-HS chú ý lắng nghe.
---------------------------------
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn vận dụng vào các tình huống đơn giản. 
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : ( 1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút)
+ Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn ?
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : ( 25 phút)
 a- Giới thiệu bài : ( 1 phút)Luyện tập chun
- Hát
-4 HS nêu miệng. 
- HS nghe .
b– Hoạt động : ( 24 phút)
 *Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS vẽ hình và ghi các số liệu đã cho vào hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài.
*Bài 2:
- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
*Bài 3:
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
*Bài 1
- HS đọc và vẽ hình theo yêu cầu.
Bài giải
a) Diện tích tam giác ABD là:
 4x3:2=6(cm2)
Diện tích tam giác BDC là:
 5x3:2=7,5(cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là :
 6: 7,5= 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6 cm2 và 7,5 cm2
 b) 80%
*Bài 2
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KPQ là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc