Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

 Đoàn Minh Tuấn

I-Mục tiêu :

 -Kĩ năng : đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết

-Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.

-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn , kính trọng tổ tiên .

- N.Nguyên, Thân, Nhung, Thắng.

II-Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - GV: Nguyễn Đình Sứ - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mình về nhân vật mê đồ cổ 
4- Củng cố dặn dò : (5 phút)
-Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
-Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa nước ngoài .
-Chuẩn bị tiết sau Nhớ – viết : “Lịch sử ngày Quốc tế lao động “
- lắng nghe.
----------------------------------------------
Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2015
Toán :
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
 	I– Mục tiêu : Giúp HS : 
- Oân lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
-Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- Phúc, H. Nguyên,Văn, Lương.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã học ở lớp 4.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : (25 phút)
 a- Giới thiệu bài : (1 phút)Bảng đơn vị đo thời gian
-Hát 
- HS nêu. 
- HS nghe .
- HS nghe .
b– Hoạt động : (24 phút)
 * Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
@Bảng đơn vị đo thời gian
- Cho HS viết nháp tên các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gọi vài HS đọc kết quả.
- Nhận xét.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng đơn vị đo thời gian.
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các câu hỏi:
+ Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào ?
- Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận ?
- Hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào 2 nắm tay.
@Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi về cách đổi đơn vị đo thời gian.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả và cách thực hiện.
 Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn: ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
 * Thực hành :
Bài 1:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm.
Bài 3:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS viết ra nháp, đọc kết quả.
-Thảo luận. 
1 thế kỉ = 100 năm
 1 năm = 12 tháng
 1 năm = 365 ngày
 1 năm nhuận = 366 ngày
 Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
 1 tuần lễ = 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
+ 2004; 2008; 2012;
+ Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có số ngày phù hợp (giêng, ba, năm,bảy, tám, mười, mười hai)
- HS từng nhóm làm việc.
- Các nhóm nêu kết quả và cách làm.
- Lắng nghe.
Bài 1
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
Bài 2
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm.
Bài 3
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
4- Củng cố : (3 phút)
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo.
5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Cộng số đo thời gian.
-2 HS nêu.
 Lắng nghe
--------------------------------- 
Luyện từ và câu 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ 
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
	-Kĩ năng : Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
- Ngân,Trang, Đạt, Tú.
II-Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi câu văn ở bài tập 1 -Phần nhận xét .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Gọi 2 HS trình bày bài tập 1 và 2 của tiết trước.
-Nhận xét +ghi điểm .
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài : (1phút)
-Hôm nay chúng ta cùng học cách thức liên kết các câu với nhau trong một đoạn văn , bài văn .
-2 hS làm BT1, 2 tiết trước 
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
b- Hình thành khái niệm : (10 phút)
* Phần nhận xét :
-Bài tâïp 2 :
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS thảo luận cặp.
+Sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau không. So sánh náo với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân.
-Nhận xét , chốt ý đúng .
Bài tập 3 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm BT3 .
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét và chốt ý : Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền ) . Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên .
* Phần ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ, ghi bảng .
c- Hướng dẫn HS làm bài tập : (14 phút)
Bài 1 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài tập vào vở.
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-Gọi 2 HS nhận xét. 
-Chốt ý :
a- Từ Trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu .
b- Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu .
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Hướng dẫn HS làm BT2.
-Cho HS làm bài theo cặp; 2 HS làm bài trên bảng lớp.
-Gọi HS phát biểu.
-Chốt ý đúng: Thuyền; Thuyền; Thuyền; Thuyền; Thuyền.; chợ; cá song; cá chim; tôm.
Bài tâïp 2
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .
+Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau .
-Lớp nhận xét .
Bài tâïp 3
-1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ và trả lời .
-2HS đọc ghi nhớ .
-2HS nhắc lại ghi nhớ mà không nhìn sách , nêu ví dụ minh hoạ .
Bài 1
-2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1 -mỗi em 1 đoạn văn .
-HS làm bài theo cặp và ghi vào vở nháp .
-Phát biểu ý kiến , lớp bổ sung .
Bài 2
-Hs nêu yêu cầu của bài tập 2. Lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn, suy nghĩ và làm bài theo cặp.
-Phát biểu ý kiến .
3- Củng cố , dặn dò : (5 phút)
-Gọi HS nêu nội dung bài .
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn cách liên kết câu . 
-Xem bài cho tiết sau.
-HS nêu ý bài .
-HS lắng nghe .
----------------------------------------
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN 
I – Mục tiêu :
	1- Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc .Từ đó , HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc :Truyền thống đoàn kết .
	2 - Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn 
- Tùng, Linh, Phương.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ SGK .	
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Gọi1 HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết .
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài: (1 phút)Câu chuyện các em được nghe hôm nay có tên gọi Vì muôn dân . Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử . Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo , vị anh hùng dân tộc đã có công giúp các vua nhà Trần ba lần đánh tan giặc Nguyên .Nét đẹp là tấm lòng chí công vô tư , biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân gia tộc vì vận mệnh của muôn dân và giang sơn.
-HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết .
-HS lắng nghe.
b- GV kể chuyện : (11 phút)
-Kể lần 1 và giải nghĩa các từ khó : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , Chăm – pa , Sát Thát.
-Vẽ lược đồ quan hệ gia tộc , chỉ lược đồ giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông . 
-Kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
c- HS kể chuyện : (8 phút)
* Kể chuyện theo nhóm :
-Cho HS kể theo nhóm đôi, mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện. HS trao về ý nghĩa câu chuyện .
* Thi kể chuyện trước lớp : 
-Cho HS thi kể chuyện .
-Nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay .
d- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện : (5 phút)
-Cho HS trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng .
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ .
- HS kể theo nhóm , kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
5 - Củng cố dặn dò : (5 phút)
+Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 26.
-2 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-HS lắng nghe.
-------------------------------------- 
---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
CỬA SÔNG
 Quang Huy
I-Mục tiêu :
	-Kĩ năng: đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 -Kiến thức :
+Hiểu các từ khó trong bài .
+Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn .
+ HS học thuộc lòng bài thơ .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung .
- Thương, Uyên, Sơn
II-Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra : (5 phút)
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài.
-Nhận xét +ghi điểm .
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài : (1 phút)Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Cửa sông của tác giả Quang Huy.
-2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : (24 phút)
* Luyện đọc :
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài
-Cho 6 HS đọc tiếp nối bài thơ.
-Luyện đọc từ khó: then khoá , cần mẫn , nước lợ , nông sâu . .
-Gọi HS đọc chú giải.
-Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
Khổ1 : Gọi 1 HS đọc to.
+Trong khổ 1, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? 
-Giải nghĩa từ : then khoá 
-Cho HS đọc lướt toàn bài. 
+Theo bài thơ , cửa sông đặc biệt như thế nào ? 
-Giải nghĩa từ : phù sa, biển rộng, đất liền 
Khổ cuối : 1HS đọc to.
+Phép nhânhoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? 
-Giải nghĩa từ :cội nguồn .
c- Đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các khổ thơ 4 và 5 .
-Cho HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
-HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ .
-Đọc từ khó.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-HS lắng nghe .
-1HS đọc khổ 1 + câu hỏi 
+Là cửa nhưng không then khoá .
Đặc biệt : là cửa như mọi cửa nhưng rất thân quen .
-HS đọc lướt .
+Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ , nơi nước ngọt chảy vào biển , 
-1HS đọc 
+Sông không quên cội nguồn .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng khổ nối tiếp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3- Củng cố , dặn dò : (5 phút)
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng. 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-Xem bài cho tuần sau:Nghĩa thầy trò.
+Bài thơ ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn .
- Thực hiện
Toán :
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN 
I– Mục tiêu : Giúp HS : 
-Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Thân, Nhung, Thắng.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : (25 phút)
 a- Giới thiệu bài: (1 phút)Cộng số đo thời gian.
- Hát
- 2HS nêu. 
- HS nghe .
- HS nghe .
b– Hoạt động : (24 phút)
 *Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian
Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu bài toán (SGK ).
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Hãy nêu phép tính tương ứng.
- Viết bảng phép tính.
- Cho HS thảo luận cách đặt tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Nhận xét và kết luận 
- Cho HS thực hiện phép tính và nêu cách tính.
Ví dụ 2:
- Gọi HS nêu bài toán (SGK ).
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính.
+ Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn?
- Giới thiệu: Khi số đo lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo(60) ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn.
- 83 giây = ? phút ? giây.
- Viết bảng như SGK , đưa kết quả cuối cùng.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 
 * Thực hành :
Bài 1: a)
- Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
- Tương tự phần b).
- HS nhận xét.
- Nhận xét chung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Đọc bài toán
+Tính thời gian đi hết quãng đường từ HN đến Vinh.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Tiến hành thảo luận.
- HS đặt tính: 
 + 
 5 giờ 50phút
- HS dựa vào phép tính, nêu.
- Lắng nghe.
+ Cộng từ phải sang trái. Cộng các số đo ở cùng đơn vị với nhau và viết kèm đơn vị đo.
-Đọc bài toán
 22 phút 58 giây + 23 phút ø 25 giây = ?
 + 
 45 phút 83 giây
-Trình bày cách tính.
+ Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị 
(85> 60).
- 83 giây = 1 phút 23 giây.
- 2 HS nhắc lại.
Bài 1: a)
-4 HS tính ở bảng.
-Nhận xét.
Bài 2:
HS đọc đề bài và tóm tắt.
- HS thực hiện.
4- Củng cố : (3 phút)
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian.
- HS nêu.
-Lắng nghe.
------------------------------------ 
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết 1 tiết ) 
I - Mục tiêu :
-HS biết viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc . 
- Quân, Diễm, N.Nguyên.
II- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Bài mới : (25 phút)
a- Giới thiệu bài : (1 phút)
 -Trong tiết học TLV trước , các em đã ôn và luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho, đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết hôm nay , các em sẽ chuyển dàn ý đã được thành lập thành 1 bài viết hoàn chỉnh . 
-HS lắng nghe.
b- Hướng dẫn làm bài : (12 phút)
-Gọi 1 HS đọc 5 đề trong SGK.
-Ghi 3 đề bài lên bảng.
-Cho HS đọc kĩ 5 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó. 
-Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn 
-Cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập .
c- Học sinh làm bài : (12 phút)
-Nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
-Cho HS làm bài .
-Thu bài làm HS .
-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK 
-HS đọc kỹ các đề và chọn đề .
-HS lần lượt phát biểu .
-HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước .
-HS chú ý .
-HS làm việc cá nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
4 - Củng cố dặn dò : (5 phút)
-Nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo .
-HS lắng nghe.
-------------------------------------
Toán :
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN 
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
Văn, Lương ,Tâm, Bắc.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : (1 phút)
2- Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Gọi 2 hS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp.
Bài 1:
1 ngày =..giờ; 1 giờ =phút
1 năm =.tháng; 1 phút =.giây.
Bài 2: Đặt tính rồi tính;
8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng = ?
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : (25 phút)
 a- Giới thiệu bài : (1 phút)Trừ số đo thời gian.
- Hát
- 2HS lên bảng tính. HS dưới lớp làm nháp. 
Bài 1:
1 ngày =24giờ; 1 giờ = 60phút
1 năm = 12tháng; 1 phút = 60giây.
Bài 2: Đặt tính rồi tính;
 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng = ?
 +
 15năm 4tháng 
- HS nghe .
- HS nghe 
b– Hoạt động : (24 phút)
 * Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian
Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu bài toán (SGK ).
- Gọi 1HS nêu phép tính của bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Nhận xét và kết luận 
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Ví dụ 2:
- Gọi HS nêu bài toán ở SGK.
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tín và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Kết kuận: Trong tường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 
 * Thực hành :
Bài 1: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Nhận xét sửa chữa..
Bài 2:
- Gọi 3HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Đọc bài tán trong SGK
+15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
- HS đặt tính: 
 - 
 2 giờ 45phút
- Lắng nghe.
+ Đặt thẳng cột các số đo đơn vị. Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị .
-1 HS nêu, lớp theo dõi SGK .
+3 phút 20 giây - 2 phút ø 45 giây =?
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS nêu.
-Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
Bài 1: 
- HS tính ở bảng.
Bài 2: 
- Tương tự bài 1.
- HS thực hiện.
4- Củng cố : (3 phút)
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian.
5- Nhận xét – dặn dò : (2 phút) 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
- 2HS nhắc lại.
- lắng nghe.
-----------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu 
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
	-Kĩ năng : Biết sử dụng cách thay thế từngữ để liên kết câu .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
- Trang, Đạt, Tú, Phúc, H. Nguyên.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra : (5 phút)
-Gọi 1 HS làm bài tật 2.
-Nhận xét +ghi điểm .
2-Bài mới : (25 phút)
a-Giới thiệu bài : (1 phút)
-Hôm nay chúng ta học bài Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, vận dụng kiến thức làm một số bài tập áp dụng.
-HS làm lại BT2 ( phần luyện tập) tiết luyện từ và câu trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
b- Hình thành khái niệm : (24 phút)
* Phần nhận xét :
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọcbài tập 1.
-Nhắc HS chú ý đếm từng câu văn. Tìm những từ ngữ chỉ Hưng Đạo vương ở trên.
-Nhậnxét, chốt ý đúng : Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người .
* Phần ghi nhớ :
-Gợi ý để HS nêu phần ghi nhớ; ghi bảng.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Cho HS làn bài cá nhân vào vở.
-Gọi HS phát biểu.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét , chốt ý : 
+ Từ anh ở câu 2 thay cho từ Hai Long ởcâu 1 
+Người liên lạc (câu 4 ) thay cho người đặt hộp thư ( câu 2) .
+Từ anh ở câu 4 thay cho từ Hai Long ở câu 1 
+đó ( câu 5 ) thay cho những vật gợi ra hình chữ V .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc bài tập 2.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét , chốt ý : 
+ nàng ( câu 2 ) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) .
+ chồng ( câu 2 ) thay cho An Tiêm (câu 1) 
Bài tập 1
-1HS đọc cả bài tập .
-Lớp đọc thầm và phát biểu.
+Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn .
+ Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ .
-2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK . -Lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc