Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 Sáng - Trường TH Phước Vân

• Tập đọc (tiết 51)

nghĩa thầy trò

i. mục tiêu:

-biết đọc diễm cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo chu.-hiểu ý nghĩa: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

ii. chuẩn bị:

+ gv:tranh minh hoa bài đọc trong sgk. bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.+ hs:sgk  phương pháp: đàm thoại, thực hành, luyện đọc .

iii. các hoạt động:

Hoạt động dạy

1.Hoạt động khởi động:

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông

và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 Sáng - Trường TH Phước Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iả thuyết, ghi chép và rút ra kết luận tạm thời và viết vào vở cỏc cỏc quan sỏt được vào vở thớ nghiệm.
Cõu hỏi
Dự đoỏn
Cỏch tiến hành
Kết luận
..
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả và rút ra kiến thức bài học
- Giúp học sinh diễn đạt biểu tượng mới, khẳng định tính đúng đắn của chân lý khoa học.
- Ban đầu em suy nghĩ sự thụ phấn diễn ra như thế nào ?
- Sau khi nghiên cứu em rút ra được kết luận như thế nào ?
- Nhắc học sinh về nhà quan sát quá trình tạo thành hạt và sự tạo quả của một loại cây nào đó.
* Tiến hành làm bài tập 
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp : Trình bày bằng sơ đồ.
- Cả lớp tiến hành trao đổi, tìm ra kết quả chung :
HS trả lời :
* Sau khi thụ phấn, ống phấn sẽ mọc ra từ hạt phấn đâm qua vòi nhụy đến noãn. Ở đó, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.
- Các cá nhân diễn đạt biểu tượng mới vào vở thực nghiệm.
Hoạt động 5: Đánh giá
Biểu dương và động viên những cá nhân và tập thể.
- Tự đánh giá lẫn nhau
3.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài học hôm sau.
- Em nào chưa hoàn thành bài tập ở lớp về nhà tiếp tục hoàn thành.
 * Cả lớp lắng nghe và về nhà thực hiện.
Kĩ thuật 26
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành.
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng túng.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS thực hành nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV nhận xét tiết học: Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Ngaøy daïy : Thöù saùu ngaøy 16/3/2018
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn : ( Tiết 52)
TRAÛ BAØI VAÊN TAÛ ÑOÀ VAÄT
I. Muïc tieâu: 
-Bieát ruùt kinh nghieäm vaø söûa loãi trong baøi; vieát laïi ñöôïc moät ñoaïn vaên trong baøi cho ñuùng hoaëc hay hôn.
II. Chuaån bò: 
+ GV: Baûng phuï ghi caùc ñeà baøi cuûa tieát vieát baøi vaên taû ñoà vaät.
à Phöông phaùp: Ñoïc vaø söûa baøi .
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS nghe 
2.Hoạt động luyện tập:
 Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài 
- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí), 
- Diễn đạt câu, ý.
- Cách dùng từ, dùng hình ảnh để miêu tả hình dáng, công dụng của đồ vật.
- Hình thức trình bày:
 + Những thiếu sót, hạn chế: 
- Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng.
- Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.
- Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá)
Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS 
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung.
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa.
Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
 - HS lắng nghe
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.
- Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả người và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
Toán (Tiết 130)
VAÄN TOÁC
I. Muïc tieâu:
- Coù khaùi nieäm ban ñaàu veà vaän toác, ñôn vò ño vaän toác.
- Bieát tính vaän toác cuûa moät chuyeån ñoäng ñeàu.- HS làm được BT1, 2. 
II. Chuaån bò: + GV: SGK.à Phöông phaùp: Luyeän taäp, thöïc haønh
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu kết quả tính thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh lần lượt là : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Bài toán 1:
- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo luận theo câu hỏi:
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- HS vẽ lại sơ đồ
- HS làm bài
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5 km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ.
- Qua bài toán y/c HS nêu cách tính vận tốc.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.
Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- Cho HS chữa bài.
- Gv chốt lại cách giải đúng.
- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe
+ Ta thực hiện phép chia 170 : 4
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu.
- HS nêu: V = S : t
- Vài HS nêu cách tính.
3.Hoạt động luyện tập:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài.
4.Hoạt động vận dụng 
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
- Cả lớp theo dõi
- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS phân tích đề
- HS làm bài
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
 Bài giải
 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/giây
5.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài. Xem trước bài sau.
- HS nghe và thực hiện
Tin học
Giáo viên chuyên dạy
Sinh hoạt lớp 26
Tuaàn 26
I ) YEÂU CAÀU :
-Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn vöøa qua.
-Giuùp hoïc sinh bieát ñaùnh giaù ñöôïc caùc maët maïnh , yeáu vaø ñeà ra höôùng khaéc phuïc trong tuaàn tieáp theo .
-Nắm bắt được những phương hướng tuần 27
-Tuyeân döông toå vaø caù nhaân toát trong tuaàn.
II)NOÄI DUNG SINH HOAÏT :
1/ GV nhận xét tuần 26
* Nề nếp: Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.Giữ Vệ sinh lớp tốt
* Đạo đức: Các em ngoan; lễ phép với thầy giáo, cô giáo; đoàn kết với bạn bè.
* Học tập: Các em hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho như trên lớp chú ý lắng nghe bài giảng, về nhà hoàn thành bài tập được giao.
 *Vệ sinh: Mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì vẫn còn những hạn chế như : vẫn có hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học; giờ truy bài đầu giờ còn chưa tự giác. Trực hành lang chưa đều. 
2/ Tuyeân döông toå vaø caù nhaân toát : 
 -Tổ .,
 - Đạt  
Cá nhân :..,,,..,.,..
3/ Phương hướng tuần 27
-Chuû ñieåm : BIẾT ƠN CHA MẸ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT
 CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3
 -Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng
Noäi dung
Ñaïo ñöùc
Neà neáp
-Thöïc hieän toát caùc noäi quy , neà neáp quy ñònh
-Taùc phong , noùi naêng lòch söï , leã pheùp vôùi moïi ngöôøi.
-Thực hiện gọi bạn xưng tôi.
Hoïc taäp
-Ñaûm baûo chuyeân caàn, Khoâng ñi sôùm hôn giôø quy ñònh.
-Chuaån bò ñuû ÑDHT, tích cöïc phaùt bieäu.
Veä sinh
-Thöïc hieän ñuùng quy ñònh.
-Giöõ veä sinh caù nhaân , veä sinh chung toát.
-Thực hiện chải răng , ngậm thuốc Thứ Sáu
Theå duïc
Ra sân tập TD Giữa giờ
Phong traøo
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
(TIẾT : 1,2 )
I/-MỤC TIÊU:
-Phát động phong trào thi đua học tập mừng ngày 8/3- 26/3..
-Tổ chức phong trào mừng ngày 8/3-26/3.
-GD HS biết yêu quý chăm sóc phái nữ đặt biệt là phụ nữ mang thai, cụ già, em bé,
-Hiểu được ý nghĩa ngày 8/3(là ngày hội của phụ nữ thế giới nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng, là ngày vui của bà,của mẹ, của cô giáo,của các bạn nữ.).
-Ngày thành lập đoàn 26/3 ( hiểu ý nghĩa ngày thành lập đoàn-các em múa, hát bài: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong HCM .)
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
 NỘI DUNG 
 PHƯƠNG PHÁP
A/-NỘI DUNG: 
 1/-Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3-26/3
 +Ngày 8/3 là ngày gì ?
 +Vì sao có ngày 8/3 ?
 +Nó có ý nghĩa như thế nào ?
- ý nghĩa ngày 8/3.
-Chúc mừng tặng hoa cô và các bạn nữ.
-Các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về cô giáo.
 +Ngày 26/ 3 là ngày gì ?
 +Nêu sự ra đời và ý nghĩa ngày 26/3.
 +Để mừng kỉ niệm 2 ngày trên chúng ta có thái độ như thế nào ?
 2/-giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
 -Trẻ emđược hưởng những quyền gì ?
 -Trẻ em có bổn phận gì ?
B/-,HÌNH THỨC:
-Tặng hoa mừng ngày 8/3.
- Biểu diễn văn nghệ.
-Các HS tặng hoa cô giáo, cá bạn nam tặng hoa cô và các bạn nữ.
-HS hát.
-Các bạn nam tặng hoa.
-Các HS hát.
-Ngày thành lập đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/ 3.
-Sách TV 5/2 và sách Đ/ Đ 5.
-Trẻ emđược hưởng quyền ăn uống đầy dủ, học tập, vui chơi, giải trí, 
-Lễ phép, kính trọng người lớn ,.,,
-Các bạn nam tặng hoa.
-Các bạnHS hát.
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 26
BUỔI CHIỀU
Thöù
Môn
Tieát
Baøi daïy
Chuaån bò 
Hai
12/3/
2018
Khoa học 
51
Cô quan sinh saûn ôû thöïc vaät coù hoa.(BTNB)
SGK
Lịch sử
26
Chieán thaéng “Ñieän Biên Phủ treân khoâng”
Saùch GK
Luyện T
26
Luyện tập Luyện tập chung
Vở BT
Ba
13/3/
2018
TLV
51
Taäp vieát ñoaïn ñoái thoaïi
SGK
Địa lý
26
Địa lý địa phương
SGK, baûn ñoà
Tin học
51
Giaùo vieân chuyeân daïy
Tư
14/3/
2018
Hát
26
Giaùo vieân chuyeân daïy
Đạo Đức 
26
Giaùo vieân chuyeân daïy
Chính tả
26
Lòch söû Ngaøy Quoác Teá lao ñoäng
SGK, ,baûng
Naêm
15/3/
2018
Kể chuyên
26
Keå chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc
Luyện TV
26
Luyeän taäp Vốn từ Truyền thống
Thể dục
52
Giaùo vieân chuyeân daïy
Ngaøy daïy : Thöù hai ngaøy 12/3/2018
Khoa học : Tieát 51
CÔ QUAN SINH SAÛN ÔÛ THÖÏC VAÄT COÙ HOA 
I. Muïc tieâu: 	
- Nhaän bieát hoa laø cô quan sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa.
- Chæ vaø noùi teân caùc boä phaän cuûa hoa nhö nhò vaø nhuïy treân treân tranh veõ , hoa thaät.
II. Chuaån bò: 
Giaùo vieân: - Hình veõ trong SGK trang 96, 97. Hoïc sinh : - SGK. 
àPhöông phaùp: Bàn tay nặn bột
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" kể một số hiện tượng biến đổi hóa học? 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động 1: Quan sát 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK, trả lời câu hỏi: 
+ Nêu tên cây?
+ Cơ quan sinh sản của cây đó là gì?
+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
+ Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị và nhụy của từng loại hoa
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
- GV cho HS làm việc theo nhóm bàn
- GV yêu cầu các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị và nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính lên bảng
- GV gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn
- HS quan sát và nối tiếp nhau trả lời
 H1: Cây dong riềng. 
 H2: Cây phượng
+ Cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng là hoa.
+ Cùng là thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
+ Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái.
- HS quan sát hình 3, 4 trang 104
- HS thảo luận theo cặp
- 2 HS tiếp nối nhau lên thao tác với hoa thật hoặc đánh dấu vào hình vẽ trên bảng
- Các nhóm làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS quan sát 
- Vẽ sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính vào vở, 1 HS lên làm trên bảng lớp
- HS nhận xét
3.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Lịch sử : Tieát 26
CHIEÁN THAÉNG “ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ TREÂN KHOÂNG
I. Muïc tieâu:
- Bieát cuoái naêm 1972, Mó duøng maùy bay B52 neùm bom hoøng huûy dieät Haø Noäi vaø caùc thaønh phoá lôùn ôû mieàn Baéc, aâm möu khuaát phuïc nhaân daân ta.
- Quaân vaø daân ta ñaõ laäp neân chieán thaéng oanh lieät “Ñieän Bieân Phuû treân khoâng”.
II. Chuaån bò: + GV: AÛnh SGK, + HS: Chuaån bò noäi dung baøi hoïc.
 à Phöông phaùp: Thaûo luaän, thöïc haønh, hoïc nhoùm.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi thuật lại cuộc tấn công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân 1968?
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi
- HS bình chọn bạn thuật lại hay
- HS ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
 Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 trả lời câu hỏi :
+ Nêu tình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
+ Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện
- GVnhận xét, cho HS quan sát hình trong SGK và nói về việc máy bay B.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
Hoạt động2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26- 12 –1972 trên bầu trời Hà Nội.
- Đại diện nhóm báo cáo 
- GV nhận xét, thuật lại tóm tắt trận đánh 
- Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội?
- GVnhận xét, cho HS quan sát hình trong SGK và nói về việc máy bay B.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
- HS đọc SGK và nêu kết quả 
+ Ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam đế quốc Mĩ buộc phải kí hiệp định để chấm dứt chiến tranh. 
- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày trước lớp 
 + Địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 lớn nhất, ném bom hơn 100 địa điểm ở Hà Nội ...
- HS báo cáo
- HS nghe
- Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan 81 máy bay bị bắn rơi. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này dư luận thế giới gọi nó là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”...
- HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954.
- Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại và ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại Hoà Bình ở Việt Nam.
- 2-3 HS đọc bài học.
3.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Luyeân Toaùn (Tieát 26)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bảng con
Lời giải :
 a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: Thi đua
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút)
 = 2 gờ 40 phút. 
 Đáp số: 2 gờ 40 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.
Ngaøy daïy : Thöù ba ngaøy 13/3/2018
Taäp laøm vaên (Tieát 51)
TAÄP VIEÁT ÑOAÏN HOÄI THOAÏI.
I. Muïc tieâu: 
-Tập viết 1 đoạn hội thoại trao đổi tình hình và kết quả học tập trong thời gian qua.
II. Chuaån bò: Phöông phaùp: thöïc haønh,luyện tập , trình bày
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin Thái sư tha cho đã được viết lại.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
Bài 1: HĐ cặp đôi 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ thảo luận cặp đôi:
- Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
- Nội dung của đoạn trích là gì?
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại
- GV nhắc HS : 
+ SGK đã cho sẵn gợi ý ... Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời thoại dựa theo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch .
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư, phu nhân, người quân hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sử dụng một nhóm viết trên bảng phụ
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
Bài 3: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên trong nhóm.
* Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc quá vào lời thoại, người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch hay
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.
- Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong ông khen ngợi và ban thưởng cho người quân hiệu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2
- HS theo dõi 
- HS làm bài theo nhóm bàn
- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm mình
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: + Người dẫn chuyện
 + Trần Thủ Độ
 + Linh Từ Quốc Mẫu
 + Người quân hiệu
- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp
3.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau
- HS nghe
Địa lý : 26
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH LONG AN (2 Tiết )
Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
Vị trí và lãnh thổ:
Long An là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích: 4.492,4 km2.
-Chỉ vị trí của tỉnh Long An trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Long An.
-Nêu tên những tỉnh, thành phố và nước nào giáp lãnh thổ tỉnh Long An.
-Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy cho biết những tỉnh có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn Long An.
Tỉnh
Diện tích (km2)
Tỉnh
Diện tích (km2)
1. Kiên Giang
2. Cà Mau
3. Long An
4. An Giang
5. Đồng Tháp
6. Sóc Trăng
7. Tiền Giang
6.348,5
5.294,9
4.492,4
3.536,7
3.377,0
3.311,6
2.508,3
 8. Bạc Liêu
 9. Bến Tre
10. Trà Vinh
11. Hậu Giang
12. Vĩnh Long
13. Cần Thơ
2.468,7
2.360,6
2.341,2
1.602,5
1.496,8
1.409,0
Bảng số liệu diện tích một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Phân chia hành chính:
Long An gồm có thành phố Tân An, thị xã Kiến Tường và 13 huyện.
Quan sát hình 1, cho biết tên thành phố, thị xã và các huyện tỉnh Long An?
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Địa hình:
Chủ yếu là địa hình bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt.
Khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới, gió mùa, ẩm. Có hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình 1713 mm. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 26,70C.
Dựa vào lượng mưa trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Long An, hãy cho biết đặc điểm của khí hậu Long An?
Sông ngòi:
Hệ thống sông ngòi có hai sông lớn là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây và các kênh rạch chằng chịt, khá thuận lợi cho giao thông đường thủy và sản xuất nông nghiệp.
Em hãy kể tên hai con sông lớn ở Long An?
Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 5_12293421.doc