Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc : LÒNG DÂN (Trích )

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, , mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (TL được các câu hỏi 1.2.3)

 2.Thái độ:Thể hiện lòng biết ơn và ngưỡng mộ đối với dì Năm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 từ có đồng vừa tìm được.
-2.TĐ: Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ, một vài tờ giấy mẫu to.
- Bảng phụ- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. HĐ 1: Bài cũ: 4-5’
 Kiểm tra3 HS 
- Nhận xét.
- 3 HS đọc 3 đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết TLV trước.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’
 -Nêu MĐYC của tiết học
3.HĐ 3: Thực hành: 29-30’
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 * HS đọc yêu cầu đề 
Tiểu thương: buôn bán nhỏ
- HS làm bài theo nhóm.
- Ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm dán kết quả bài làm.
+Công nhân: thợ điện, thợ may..
+ Nông dân:thợ cấy, thợ cày..
 +Doanh nhân: tiểu thưong,chủ tiệm
+Quân nhân: đại uý, trung sĩ...
+ Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư...
- GV chốt.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
* HS đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên”.
 Câu a: Làm việc cá nhân.
 -TL miệng
 Câu b: Làm việc theo nhóm.
- Viết vào phiếu.
 Câu c: Làm việc cá nhân.
-TL miệng
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(2’)
- GV nhận xét tiết học.
 Về nhà học thuộc các thành ngữ ở BT2
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU:
 - Kể sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : Chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5 – 7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
 - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - GV: Nội dung bài ; Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
 - HS: Nội dung bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
 - Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 + Nêu những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? 
 + Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? Vì sao? 
 + Nêu ghi nhớ?
 - GV nhận xét
 3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bối cảnh đất nước ta thời bấy giờ (phần đầu ở SGk). GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ1:Tìm hiểu: Nguyên nhân xảy ra cuộc phản công:
+ Yêu cầu HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân câu hỏi:
H: Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
 (Biết tin Tôn Thất Thuyết lãnh đạo nghiã quân luyện tập chống Pháp: Pháp ra lệnh mới ông sang để bắt cóc ® Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động.)
HĐ 3 : Tìm hiểu :Diễn biến – ý nghĩa cuộc phản công:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2 theo nhóm bàn thảo luận trả lời các nội dung sau:
 + Cuộc phản công diễn ra khi nào? Do ai lãnh đạo? 
 +Tôn Thất Thuyết làm gì chuẩn bị chống Pháp? 
 + Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
 + Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
- GV chốt ý:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân câu hỏi:
 + Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì mới? 
+ Chiếu Cần Vương có tác dụng gì ?
HĐ 3: Rút ra bài học. 
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học - rút ra ghi nhớ. 
- HS nghe và nhắc lại đề bài.
- HS đọc thầm phần đầu và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
- Nhận phiếu ghi câu hỏi thảo luận, đọc thầm nội dung SGK và thảo luận theo nhóm bàn trả lời nội dung GV y/c.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Tôn Thất Thuyết: Lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tâp, sẵn sàng đánh Pháp
 * Cuộc phản công do Tôn Thất Thuyết chỉ huy diễn ra lúc 1 giờ sáng ngày 5-7-1885, quân ta nổ tiếng súng đại bác rầm trời, lửa cháy rừng rực, các đạo quân tấn công đồn Mang Cá và toà khâm sứ. Bị đánh bất ngơ,ø Pháp bối rối nhưng nhờ có ưu thế vũ khí Pháp cố thủ đến sáng phản công lại 
 *Ý nghĩa: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- HS đọc thầm phần cuối và trả lời cá nhân, - Lớp nhận xét - bổ sung.
Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên Quảng Trị. Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua đánh Pháp.)
(Từ đó phong trào chống Pháp nổ lên mạnh mẽ khắp cả nước kéo dài đến cuối thế kỉ XIX tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương khê.)
- HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS đọc phần bài học SGK.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV cho HS nêu bài học.
 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX”.
 __________________________________________
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: Tiếng Việt (Thực hành)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm các từ đồng nghĩa.
Chỉ màu vàng.
Chỉ màu hồng.
Chỉ màu tím.
Bài 2: 
H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.
Bài 3: 
H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.
- HS nêu.
Bài giải: 
Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,
Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,
Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,
Bài giải:
 Màu lúa chín vàng xuộm.
 Tóc nó đã ngả màu vàng hoe.
 Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt.
 Trường em may quần đồng phục màu tím than.
Bài giải:
 - Tàu bay đang lao qua bầu trời.
 - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy.
 - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả.
 - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:
a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sánh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 4 : (HSKG)
 Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) b) 
c) d) 
Đáp án : 
a) m	c)kg.
b) m
Lời giải :
a) vì 5 > 2 
b) 
c) ; 
d) 
Lời giải :
Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là :
 (lít)
Số cốc nước nho có là :
 (cốc)
 Đ/S : 9 cốc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.
Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?
Bài 3 : (HSKG)
Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
168 lít
Lời giải :
Thùng 1	
Thùng 2	 14 lít
Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là :
 (168 – 14) : 2 = 77 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ hai có là :
 77 + 14 = 91 (lít)
 Đ/S : 91 lít ; 77 lít.
Lời giải :
Túi T1 :	26 viên
Túi T2 :
Số bi túi thứ nhất có là :
 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi)
Số bi túi thứ hai có là :
 39 + 26 = 65 (viên bi)
 Đ/S : 39 viên ; 65 viên.
Bài giải :
Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m)
Ta có sơ đồ :
28m
Chiều rộng
Chiều dài
Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m)
Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m)
Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2)
	 Đ/S : 147m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tập đọc : LÒNG DÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN:
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của toàn bộ vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. ( TL các câu hỏi 1,2,3 )
 2.TĐ: Biết ơn và kính trọng những người đã bỏ công sức trong công cuộc chống giặc giữ nước.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: bài cũ: 4-5’
- Em hãy nêu nội dung phần 1 của vở kịch
- 6 HS lên đọc đoạn 1 theo hình thức 
phân vai.
- Nhận xét
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:1’
 - Nêu MĐYC của tiết học
 3.Hoạt động 3: Luyện đọc: 10-12’
 -1HS giỏi đọcbài
 - GV chia đoạn: 3 đoạn4.
- HS đọc 3 đoạn nối tiếp ( 2Lần ).
.- Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập.
 + Đọc từ khó
.+ 1 HS đọc chú giải.
 - Đọc theo cặp
- HS đọc lại toàn bộ vở kịch.
 - GV đọc toàn bộ vở kịch 
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: 8-10’
 An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
 * Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mày k?... cháu kêu bằng ba, chứ k phải tía.
 Những chi tiết nào cho thấy dì Năm rất 
 * Dì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để
 thông minh?
 chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng..
 Vì sao vở kịch được đặt tên là “ Lòng dân”?
*Vì vở kịch thể hiện lòng dân với CM...
5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm: 7-8’
 GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm
. - GV chia 6 nhóm.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc hình thức phân vai.
- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Tuyên dương nhóm đọc hay.
6.Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:1’
.
- 1HS đọc lại nội dung chính
- Chuẩn bị tiết sau.
 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN : Biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số. 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
 2.Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HĐ 1:Kiểm tra bài cũ :4-5’ 
2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’
3.HĐ 3: Thực hành: 28-30’
2HS lên bảng làm bài 3a, 3c
- Bài 1 : Cho HS làm bài a,b.
Bài c dành cho HS khá giỏi.
- Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.:
 a)
c) 
 - Bài 2 : Cho HS làm bài a & b
- Bài 2: Tương tự như bài 1
- Bài 4 : Cho HS tự làm rồi chữa theo mẫu.
- Bài 4: HS làm bài vào vở với 3 số đo:
 9m 5dm; 8dm 9cm; 12cm 5mm
 - Bài 5 : Gọi 1HS lên bảng sửa bài 
 Chấm vở 1số em
- Bài 5: HS nêu bài toán rồi giải và chữa bài. 
 Bài giải 
 quãng đường AB là :
 12 : 3 = 4 ( km )
 Quãng đường AB dài là :
 4x10 = 40( km)
	 ĐS : 40 km
4.HĐ 4:Củng cố, dặn dò : 1’
Xem trước bài Luyện tập chung
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 1, KT,KN: 
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
 2.TĐ : HS yêu thích cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
 HS:Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: 4-5’:
:Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết Tập làm văn trước.
- 3 HS nộp bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động 2: Luyện tập: 29-30’
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 * HS đọc yêu cầu đề 
HS chú ý yêu cầu của đề bài: tả quang cảnh sau cơn mưa.
 Chỉ ra được nội dung chính mỗi đoạn.
 Viết thêm vào những chỗ () để hoàn thành nội dung của từng đoạn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý chính 4 đoạn văn.
+ Đ1: Gt cơn mưa rào
+Đ2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa
+Đ3: Cây cối sau cơn mưa.
+Đ4: Đường phố và con ngưới sau cơn mưa. 
- GV chốt ý.
- HS trình bày đoạn văn.
- GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
* HS đọc yêu cầu đề 
 Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết Tập làm văn trước một phần nào đó.
- HS làm bài.
 Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết Tập làm văn trước.
- HS trình bày bài.
- GV nhận xét.
3: Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
 Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 2.TĐ : Quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe bản thân và các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bị::
- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 3-4’
 2HS lên trình bày lại nọ dung chính.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp:8-10’
- Làm việc theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo.
- HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được
- Hỏi: Em bé ấy mấy tuổi và đã biết làm gì?
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”: 8-10’
Ÿ Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế 
.
có phát ra âm thanh
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Hoạt động 4: Thực hành: 8-9’
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi.
- HS nêu được đặc điểm và tầm quan 
trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 - HS trình bày.
- GV nhận xét.
 - Lớp nhận xét.
 Kết luận: (SGK)
- 2 HS nhắc lại KL.
3. Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Buổi chiều:
Địa lí: KHÍ HẬU
 I.Mục tiêu :
 1.KT,KN:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). 
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
 2.TĐ : Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bản thân khi thời tiết thay đổi.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 trong SGK ( phóng to).
- Quả địa cầu.
-Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hạn hán gây ra ở địa phương( nếu có).
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ:4-5’
- 2HS trả lời bài Địa hình và khoáng sản
2. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:1’
HĐ 2: Làm việc theo nhóm: 12-13’
- HS đọc mục 1 nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, quan sát hình 1 thảo luận nhóm 4
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
* Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mù,khí hậu nước ta nói chung là nóng.
- Nêu đặc điểm của khi hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Hoàn thành bảng sau: 
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- Gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình1.
- Một số HS lên chỉ
KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
HĐ 3: Làm việc theo nhóm 2: 8-9’
- HS đọc mục: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau và dựa vào bảng số liệu trả lời câu hỏi.
+ Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7;
+ Về các mùa khí hậu;
+ Chỉ trên H1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và khí hậu nóng quanh năm. 
- Cho HS trình bày
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
KL: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
HĐ4: Làm việc cả lớp: 5-7’
- HS đọc mục: Ảnh hưởng của khí hậu
- Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS nêu được:
+ Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
+ Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn: Có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm mưa ít gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn;
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương ( nếu có)
3. Củng cố, dặn dò:1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 HS nhắc lại.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
THÊU DẤU NHÂN
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu thêu dấu nhân 
-Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Qs, nhận xét mẫu.
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, y/c :
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật
-Y/c :
-H/dẫn thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. Y/c :
4/ HĐ 3: Thực hành
-Y/c :
-Qs, nhắc nhở thêm.
5/ HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm :
-Y/c :
-Nêu y/c đánh giá, y/c :
-Nhận xét, đánh giá kquả học tập của HS theo 2 mức.
6/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Qs, nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.
-Đọc nd mục II sgk nêu các bước thêu dấu nhân .
-Nêu cách vạch đường thêu dấu nhân.
-1 HS lên bảng vạch dấu đường thêu.
-Đọc các mục trong sgk và qs các hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu các thêu dấu nhân.
-HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
-Qs hình 5 nêu cách kết thúc đường thêu.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-Thực hành thêu dấu nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV và HS có thể mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về một anh hùng, danh nhân ở nước ta và nêu ý nghĩa câu chuyện đó. 
 2/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: Xung quanh ta hẳn không ít nguời những con nguời tốt với những việc làm tốt họ đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. Trong tiết kể chuyện hôm nay mong các em hãy kể cho nhau nghe những điều mà em tận mắt chứng kiến đó
 - GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
 +Đề bài yêu cầu gì? 
 +Thể loại có gì khác so với thể loại kể chuyện lần trước? 
 + Đối tượng trong câu chuyện là người thế nào?
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài.
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện.
- Gọi HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và nêu chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Chỉ giới thiệu tên người và công việc của họ làm) 
- Gọi 1 HS đọc gợi ý 3 cả lớp đọc thầm và trải lời:
 + Em kể theo gợi ý nào? Nên kể câu chuyện như thế nào? (Ở gợi ý a kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó. 
 + Ở gợi ý b: Kể về ai? Người ấy có lời nói hành động gì đẹp? Em nêu được suy nghĩ của mình về hành động của người đó.)
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp.
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. GV đến từng nhóm nghe HS kể, h/dẫn, uốn nắn. 
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS đọc đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc