Giáo án Khối 5 - Tuần 13

Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết CT: 25

 Bi: Người gác rừng tí hon

 I/.Mục đích, yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi , 2, 3b).

GDMT:Cĩ ý thức bảo vệ rừng.

GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

Lồng ghép GDQP: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm.

 II/. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

 - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 III/.Đồ dùng dạy học.

 1).Thầy: - Tranh phóng to bài tập đọc trong SGK.

 - SGK, tài liệu soạn giảng.

 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.

 IV/.Các hoạt động dạy học.

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: L.tập ở lớp(34).
Học sinh đối tượng 1,2 
Học sinh đối tượng 1
GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Bài tập1(8).
 Cho h/s tính vào nháp rồi chữa bài.
Bài tập2(9).
 Cho h/s làm nháp rồi chữa bài.
- Gọi các h/s khác nhận xét.
 GV bổ sung, sửa chữa.
 Bài tập3(8).
 Cho h/s làm nháp rồi chữa bài.
 b/. Tính nhẩm kết quả tìm X.
 Cho h/s tính nhẩm rồi đứng tại chỗ trả lời kết quả.
 * 5,4 x X = 5,4 (X = 1)
 * 9,8 X = 6,2 x 9,8 (X = 6,2)
 Bài tập4(9).
 Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài.
 GV uốn nắn, sửa chữa.
- Nêu qui tắc nhân một số TP với một số tự nhiên; với 10 , 100 , 1000
- Chữa BT 3 trang 62.
- 2 h/s lên bảng làm bài; thứ tự thực hiện các phép tính.
 a/. 375,84 - 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
 b/. 7,7 + 7,3 x 7,4
 = 7,7 + 54,02 = 61,72
- Từng cặp h/s lên chữa bài trên bảng.
 a/. * ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2
 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
 = 28,35 + 13,65 = 42
 * ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2
 = 10 x 4,2 = 42
 b/. * ( 9,6 - 4,2 ) x 3,6
 = 5,4 x 3,6 = 19,44
 * ( 9,6 - 4,2 ) x 3,6
 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
 = 34,56 - 15,12 = 19,44
 a/. Hai h/s lên bảng làm bài.
 * 0,12 x 400
 = 0,12 x 4 x 100
 = 0,12 x 100 x 4
 = 12 x 4 = 48
 * 4,7 x 5,5 + 4,7 x 4,5
 = 4,7 x ( 5,5 + 4,5 )
 = 4,7 x 10 = 47
- Một h/s đọc đề, một h/s lên bảng giải.
 Bài giải.
 Giá tiền mua 1 m vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đ)	
 6,8m vải dài hơn 4m vải là:
3/.H.động3: Củng cố-Dặn đ2(2).
- Cho h/s nêu.
 Nhận xét tiết học.
6,8 - 4 = 2,8 (m)
 Mua 6,8m vải trả nhiều tiền hơn mua 4m vải là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đ)
 Đáp số: 42 000 đ
- T/C nhân một số với một tổng. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
____________________________________
 Tiết 4: ÂM NHẠC
____________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết : 1 Tiếng Việt (BS) 
Bài: Luyện Tập Văn Tả Người 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Đọc khổ thơ sau:
Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời
	 (Mẹ - Trần Quốc Minh)
 Theo em, hình ảnh nào gĩp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì sao?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Gợi ý
Theo em, hình ảnh “ngọn giĩ” trong câu “Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời” đã gĩp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên. Hình ảnh đĩ cho ta thấy người mẹ giống như ngọn giĩ thổi cho con mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ. Ngọn giĩ ấy thổi cho con mát suốt cả cuộc đời giống như mẹ đã luơn làm việc cực nhọc để nuơi con khơn lớn, mong cho con sung sướng và hạnh phúc. Sự so sánh đẹp đẽ và sâu sắc đĩ cho ta thấy thấm thía hơn về tình mẹ , khiến cho đoạn thơ hay hơn, đẹp đẽ hơn.
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 13
	 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết 2)
 I/.Mục tiêu:
	Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một số sản phẩm yêu thích.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
	- Tranh ảnh các bài đã học. SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: - SGK, vở ghi, tranh ảnh.
 	- Một số sản phẩm khâu, thêu
 III/.Hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(32).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
- Cho h/s.
 GV kiểm tra.
- GV chia vị trí cho:
 (Đến từng nhóm q.sát và h.dẫn thêu nếu h/a còn lúng túng.
- Cho h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu những dụng cụ cần thiết để khâu , thêu.
- Nêu những dụng cụ và vật liệu để nấu ăn (luộc rau, nấu cơm).
- Thực hành sản phẩm tự chọn.
- Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành của h/s.
 Các nhóm thực hành.
- Các nhóm phân công và thực hành trong nhóm của mình với nội dung tự chọn.
- Nêu một số t/c của cách cắt, khâu, thêu và nấu cơm.
 Chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Tiết 3: 	KỂ CHUYỆN Tiết CT: 13	 Bài: Kể chuyện được chứng kiếm hoặc tham gia
 I/.Mục đích, yêu cầu.
	- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 1,2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s kể chuyệ(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dạn dò(2).
- GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
a/. Hướng dẫn h/s hiểu y/c của đề(10).
- Nhắc h/s.
- Cho h/s.
 Mời một số em.
 VD: SGV – 255.
 b/. HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(22).
- Cho h/s.
 GV và h/s nhận xét, biểu dương.	
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện ( hoặc một đoạn) về nội dung BVMT.
- HS lắng nghe.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Đọc cả c2 đề bài.
- Câu chuyện kể phải là: Chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm về BVMT của em hoặc những người xung quanh.
- Đọc thầm gợi ý trong SGK.
- Đọc tiếp nối tên các chuyện mà em định kể.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Từng cặp kể cho nhau nghe. Đại diện nhóm thi kể trên lớp.
- Bình chọn câu chuyện và người kể hay nhất.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
 Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 26
 Bài: Trồng rừng ngập mặn
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Lồng ghép GDQP: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch ,đẹp ở địa phương, nhà trường
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc trong SGK.
	- SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-Giới thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn L.đọc à tìmhiểu bài(33).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
 a/. Luyện đọc(15).
- Gọi 1, 2 hs đọc
Chia đoạn đọc trong nhĩm
 (Nhận xét, sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp cho h/s).
 b/.Tìm hiểu bài(13).
- Cho hs.
 GV nêu các câu hỏi: SGK.
GV nhận xét, chốt lại: SGV.
 c/.H.dẫn đọc diễn cảm(5).
 GV cho.
- Hướng dẫn h/s.
- Cho h/s.
- GV đọc mẫu.
Yêu cầu cả lớp.
(Khuyến khích, khen những em đọc tốt).
- Gọi một số em.
 GV chốt lại, ghi bảng.
- Hỏi h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Mỗi em đọc một đoạn của bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi ứng với đoạn vừa đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc tiếp nối bài văn.
- Từng tốp h/s tiếp nối đọc các đoạn của bài .
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- H/s đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ; 1 h/s đọc lại cả bài.
- Thể hiện đúng nội dung thông báo của từng đoạn.
- Đọc một đoạn tiêu biểu (Đoạn 3).
 Tìm giọng đọc, thể hiện đọc diễn cảm.
 Đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
- Nêu nội dung của bài.
- Các em khác nhận xét.
Bài văn cung cấp cho các em thông tin gì? (SGV).
 Về nhà chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 3: 
ANH VĂN
_________________________________
_Tiết 3
MĨ THUẬT
Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 63
 Bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
 I/.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia một số TP cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
 - Làm các BT 1 , bài 2.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
HSĐT:1
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1- H.dẫn h/s phép chia 1 số TP cho 1 số TN(14).
Học sinh đối tượng 1,2 
 2.2-Thực hành (20).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
BHT: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
 a/.GV nêu VD 1.
 Hướng dẫn h/s đặt tính.
 8,4 4
	 0 4	 2,1 (m)
 0
 b/.Nêu VD 2.
 c/. Cho h/s.
Bài tập1(8).
 Cho h/s làm bài vào bảng con rồi chữa bài.
 b/. 95,2 68
 27 2 1,4
 0 0
 Hướng dẫn h/s đặt tính và thực hiện phép chia.
 Bài tập2(6). Tìm X.
 Cho h/s làm bài nvào bảng con rồi chữa bài.
 Bài tập3(6).
- Gọi 1 h/s.
 Cho h/s làm vào nháp rồi chữa bài.
- Gọi một vài h/s.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu t/c và cách tính các phép cộng, trừ, nhân các số TP.
- Chữa BT 4 trang 62.
 8,4 : 4 = ? (m)
- HS tự tìm và thực hiện phép tính để có 8,4 : 4 = 2,1(m) như SGK. Đặt tính như VD 1.
- HS làm như SGK.
- Nêu qui tắc trong SGK (nhiều h/s nhắc lại).
- 4 h/s lên bảng đặt tính rồi nói cách chia.
 a/. 5,28 4
 1 2 1,32
 08
 0
 c/. 0.36 9
 00 0,04
 d/. 75,52 32
 11 5 2,36
 1 92
	 00 
 Hai h/s lên bảng làm bài.
 a/. X x 3 = 8,4 b/. 5 x X = 0,25
 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
 X = 2,8 X = 0,05
- 1 HS đọc đề bài; 1 h/s lên bảng giải.
	Bài giải.
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
	126,54 : 3 = 42,18 (km)
	 Đáp số: 42,18 km
- Nêu qui tắc vừa học.
- Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
.........................
__________________________________
 BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 25
	 Nhôm
 I/.Mục tiêu:
 - Nhận biết một số t/c của nhôm.
	 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm.
	 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
 II/.Đồ dùng dạy học.
	 1).Thầy: - Thông tin và hình trang 52,53 SGK.
	- Thìa và đồ dùng bằng nhôm
 - Phiếu học tập.
	 2).Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng bằng nhôm.
III/.Các hoạt động dạy học.
	ND - PP
 Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới.
Mục tiêu: Q.sát và phát hiện ột số t/c của nhôm.
 Mục tiêu: HS nêu được:
 Nguồn gốc và t/c của nhôm.
 Cách bảo quản.
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò.
GTV: Kiểm tra HS.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
*H.động1:
 Cho h/s làm việc theo nhóm.
- GV cho đại diện.
 GV kết luận: SGV.
 *H.động2:
 GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
 *H.động3.
 Phát phiếu HT cho h/s.
- Cho h/s chữa BT
 GV kết luận: SGV.
- Cho h/s nêu.
 Nhận xét tiết học.
- Nêu tính chất và hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng.
 (Làm việc với các tông tin, tranh ảnh, đồ vật tìm được).
- Các nhóm giới thiệu thông tin, tranh ảnh, đồ vật bằng nhôm.
- Thư kí ghi lại.
 Giới thiệu các đồ vật trứoc lớp.
- HS làm việc với vật thật: Các nhóm quan sát thìa nhôm và các đồ dùng ( tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của đồ dùng đó.) 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 (Làm việc với SGK.)
 Làm việc theo chỉ dẫn mục thực hành (53 - SGK), ghi vào phiế HT.
- Cả lớp cùng chữa BT trên bảng.
- Nêu các t/c và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm.
	Rút kinh nghiệm.
__________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt (BS)
Bài: Luyện Tập Văn Tả Người
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
Bài 1. Đọc bài văn và làm theo yêu cầu ở dưới : 
 Đào thuộc loại người gặp một lần là cĩ thể nhớ mãi, rất dễ phân biệt với các chị em khác.
 Hai con mắt của chị hẹp và dài, đưa đi đưa lại rất nhanh. Gị má cao, đầy tàn hương và hàm răng trên đen nhờ nhờ hơi nhơ ra ngồi mơi. Chị bịt đầu bằng chiếc khăn vải kẻ ơ vuơng một vệt dài phía sau khiến những nét thiếu hồ hợp trên mặt càng trở nên thơ, càng đỏng đảnh. Cái thân người sồ sề của chị như nở ra, cặp chân ngắn khoẻ, hai bàn tay cĩ những ngĩn rất to vẫn thoăn thoắt lượm những bĩ lạc. Và bằng một cử chỉ rất nhanh, chị uốn hai cổ tay xiết những rễ cây đầy củ lạc già lên vịng trục. 
Người Đào cũng nẩy bật lên theo, thớ thịt trên bả vai khẽ rung rung, hai bàn tay xoay đi xoay lại càng vội vã. Chị đã quá mệt nhưng đơi gị má đầy tàn hương cứ bướng bỉnh và hai con mắt nhỏ tí vẫn ánh lên thách thức. Mái tĩc ĩng mượt ngày nào qua năm tháng giờ đã khơ lại và đỏ đi. Chị vẫn sống mạnh mẽ, táo bạo và luơn hờn giận cho bản thân mình.
 Nhưng từ khi lên nơng trường Điện Biên, chị đã tìm thấy hạnh phúc cho mình và cũng vun đắp cho hạnh phúc của người khác. Cuộc sống vĩ đại đã trở lại. Một mùa xuân mới lại về !
a) Xác định dàn ý của bài văn trên :
* Mở bài (từ .. đến ...)
* Thân bài (từ .. đến ...) 
* Kết bài (từ .. đến ...)
Đáp án
* Mở bài (từ Đào thuộc loại người gặp một lần là cĩ thể nhớ mãi đến các chị em khác) : Giới thiệu về chị Đào.
* Thân bài (từ Hai con mắt của chị đến cho bản thân mình) : Tả hình dáng, tính tình và hoạt động của chị Đào.
* Kết bài (cịn lại): Cảm xúc của tác giả.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 13
 Bài: Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước	 
 I/.Mục tiêu:
 - Biết Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
 - CMT8 thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
 - Rạng sáng ngày 19 / 12 / 1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
 - Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại Thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc.
 II/.Đồ dùng dạy học. 
	1).Thầy: - Ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
 - Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương; phiếu HT của học sinh/
 	 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
2/.H.động2: Dạy bài mới.
GV: Kiểm tra các bạn.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Làm việc theo nhĩm
*H.động1:
- Nêu nhiệm vụ cho h/s.
- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CMT8?
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “ giặc đói, giặc dốt” .
(Làm việc cả lớp).
- HS lắng nghe.
- Tại sao ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc?
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
*H.động2:
 (SGV – 39).
 - Rút ra kết luận: SGV – 39.
 *H.động3:
- GV hướng dẫn h/s hình thành biểu tượng ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua các câu hỏi.
- Cho h/s.
 *H.động4: 
 GV sử dụng hình ảnh tư liệu và trích dẫn tư liệu (SGV).
 -Gọi một số h/s.
- Cho h/s.
- Nhận xét tiết học.
 ( Câu hỏi tiếp theo: SGV – 39).
- HS quan sát bảng thống kê, nhận rõ thái độ của thực dân Pháp.
- Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào?
- Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao? (Tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng).
- Vì sao quân dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy?
- Báo cáo kết quả thảo luận.
 (Làm việc cả lớp).
 HS lắng nghe.
- HS sưu tầm tư liệu về ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
- Nêu Ghi nhớ của bài học.
- Nhắc lại nội dung bài học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT:26
	 Bài: Luyện tập về quan hệ từ
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT 1.
 - Biết sử dụng cặp QHT thích hợp (BT 2); bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn ( BT 3)..
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - 2 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ phiếu viết 1 đoạn văn ở BT 1.
 - Bảng phụ viết một đoạn văn ở BT 3b.
 2).Trò: SGK, vở ghi. 
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
Hoạt động của GV
 Hoạt động củahọc sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
Học sinh đối tượng 2 
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1-G.thiệu bài (.
 2.1-H.dẫn h/s làm BT(33).
Học sinh đối tượng 1,2 
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
GV: Kiểm tra các HS.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Bài tập1(15).
- Cả lớp và GV nhận xét..
 GV chốt lại.
 Bài tập2(8).
- Cho 1 h/s.
 Cho h/s làm việc theo cặp.
- Cho 2 h/s làm vào giấy.
 GV chốt lại: SGV.
 Bài tập3(10).
 Cho 2 h/s.
- Yêu cầu cả lớp.
 GV chốt lại : SGV - 262
- Dặn h/s về nhà.
 Nhận xét tiết học.
- Làm lại BT 3 ở tiết LTVC trước (Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về BVMT, lấy đề tài là 1 cụm từ ở BT 2).
- HS lắng nghe
- 1 h.a đọc nội dung BT1, tìm cặp từ chỉ QH trong câu văn. Phát biểu ý kiến. 
- 1 h/s lên bảng dá tờ phiếu đã viết 2 câu văn.
 + Câu a: Nhờmà
 + Câu b: Không nhữngmà còn
- Đọc yêu cầu của BT 2 (cả a và b): Mỗi đoạn a, b đều có 2 câu
- Chuyển cả 2 câu đó thành một câu có cặp QHT thích hợp:
 + Vìnên
 + Chẳng nhữngmà còn
- Dán lên bảng lớp.
 Cả lớp nhận xét.
- Tiếp nối dọc BT 3.
- Trả lời thứ tự các câu hỏi và trao đổi theo cặp. Các h/s khác nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Xem lại kiến thức đã học: Danh từ riêng và chung; qui tắc viết hoa.
	Rút kinh nghiệm.	
___________________________________
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 25
	Bài: Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT 1).
 - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (Bài Bà tôi); của nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển) – dàn ý bài văn tả người.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.
 ND - PP
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ.
2/.H.động2: Dạy bài mới.
 2.1-G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn làm BT.
GV: Kiểm tra các HS.
 Nhận xét, h/s.
GV giới thiệu bài
Bài tập1(16). 
 Gọi 2 h/s.
- Cho h/s.
 GV chốt lại :SGV.
Bài tập2(17).
 GV nêu yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 5_12271011.doc