Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

Tiết 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ

I. MỤC TIÊU

- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.

- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Ghế HS

III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ

- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.

- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.

- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.

- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.

Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

HS củng cố về:

- Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số TBC.

- BTCL: 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Cư Pui 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài.
- Viết lên bảng:
7dm = m = 0,7m
7dm bằng mấy phần mười của mét?
 của mét có thể viết dưới dạng STP như thế nào?
Vậy 7dm = m = 0,7m
- Hướng dẫn tương tự với.
9 cm = m = 0,09 m
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài và chốt lại kiến thức.
Bài 3
- Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS khá làm mẫu ý đầu tiên, sau đó yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài.
+ Hãy lấy ví dụ về số thập phân? 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS.
- HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
1 dm hay m còn được viết thành 0,1
1cm hay m được viết thành 0,01m 
1mm haym hay được viết thành 0,001m
- 0,1; 0,01; 0,001
0,1 đọc là: không phẩy một 0,1 = 
0,01 đọc là: không phẩy không một 0,01=
0,001 đọc là: Không phẩy không không một 0,001 = 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát, tự đọc các phân số thập phân, các STP trên tia số.
- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số, vừa đọc.
+ Một phần mười; hai phần mười; chín phần mười.
+ không phẩy một; không phẩy hai; không phẩy chín.
+ Ta có: = 0,1; = 0,2; ; = 0,9
- 1 HS đọc.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nhận xét, chữa bài.
a. 5 dm = m = 0,5 m
2 mm = m = 0,002 m 
4 g = kg = 0,004 kg
b. 3 cm = m = 0,03 m
8 mm = m = 0,008 m 
6g = kg = 0,006 kg
- 1 HS đọc.
- 1 HS khá lên bảng làm mẫu, lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.
m
dm
cm
mm
Viết PSTP
Viết số TP
0
5
 m
0,5 m
0
1
2
 m
0,12 m
0
3
5
 m
0,35 m
0
0
9
 m
0,09 m
0
7
 m
0,7 m
0
6
8
 m
0,68 m
0
0
0
1
 m
0,001 m
0
0
5
6
 m
0,056 m
0
3
7
5
 m
0,375 m
- VD: 0,3; 0,006; 0,9.....
- Lắng nghe.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể con người và động vật BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài 1, 2 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Từ điển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết.
- Nhận xét lại, đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Bài 3
- Nghĩa của các từ răng, mũi, tai bài 1 và 2 có gì giống nhau? Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau?
- Kết luận
+ Cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốc với từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, xếp đều nhau thành hàng.
+ Mũi, tai cũng giải thích tương tự.
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
- Giải thích.
* Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho ghi nhớ.
3. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 
- Gọi đại diện các cặp báo cáo
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi HS về nghĩa của từng từ. Nếu HS giải thích chưa đúng, GV giải thích cho HS hiểu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận các từ đúng.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS lên bảng đặt câu.
VD: 
Mẹ em mua cái giá sách rất đẹp
Quyển sách có giá 3000 đồng
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập. 
- HS nhận xét đúng/sai, chữa bài.
- Kết quả đúng: Răng - b; Mũi - c; tai 
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người.
+ Mũi thuyền không ngửi được như mũi của người.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tai người và tai động vật.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
+ Răng: Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhon, nhô ra phía trước.
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ra ở 2 bên chìa ra như tai người.
+ Là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay nhiều nghĩa chuyển.
+ Là nghĩa chính của từ.
+ Là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 1 số HS lấy ví dụ: Đầu, Mắt, chân.
- 1 HS đọc .
- HS nêu ý kiến bạn làm bài đúng/sai
+ Đôi mắt của bé mở to.
+ Quả na mở mắt.
+ Lòng ta  như kiềng 3 chân.
+ Bé đau chân.
+ Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
+ Nước suối đầu nguồn rất trong. 
- HS tiếp nối nhau giải thích.
+ Mắt: bộ phận của người hay động vật dùng để nhìn. Mắt trông quả na mở mắt là bộ phận giống hình mắt ở vỏ ngoài quả na.
+ Chân: Bộ phận dưới cùng của con người dùng để đi lại. Chân trong kiềng ban chân là bộ phân dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ cho các bộ phân khác.
+ Đầu: Bộ phận trên cùng của cơ thể con người. Đầu nguồn đầu là điểm xuất phát.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo
VD:
- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu
- Miệng: Miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa
- Cổ: Cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay
- Tay: Tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn 
- Lưng: Lưng áo, lưng đồi, lưng đèo, lưng trời, lưng ghế.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA- LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ. 
- HS trên chuẩn thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Những người bạn tốt.
- Nhận xét lại, đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: khổ thơ 1
+ Đ2: khổ thơ 2
+ Đ3: khổ thơ 3
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
+ Lần 1: Gọi HS đọc, sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK.
+ Lần 2: Gọi HS đọc, giải nghĩa từ khó.
+ Trăng chơi vơi có nghĩa là gì? 
+ Thế nào là công trường? 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Nhận xét HS làm việc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
+ Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
- Giảng: Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ cho ta cảm giác trăng đang trôi lơ lửng bồng bềnh. Hình ảnh cho ta thấy vẻ đẹp phóng khoáng, thơ mộng của đêm trăng.
- Nêu nội dung chính của đoạn 1?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
+ Trong đêm trăng tưởng như tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động, vừa tĩnh mịch. Em hãy tìm những chi tiết ấy?
+ Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
- Giảng: Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho vật, cảnh gần gũi với con người.
+ Em hãy tìm những câu thơ thể hiện biện pháp nhân hoá?
- Nêu nội dung chính của đoạn 2,3
- Hãy nêu nội dung của bài thơ?
- Ghi nội dung lên bảng: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
* Đọc diễn cảm
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu
+ Nêu cách đọc các từ nhấn giọng, ngắt nghỉ? 
- Gọi HS đọc thể hiện 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm học thuộc lòng đoạn 3 của bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
- Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò HS.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
+ Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
+ Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó
- Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu trời mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ cho ta cảm giác trăng đang trôi lơ lửng bồng bềnh. 
- Công trường là nơi làm việc của các công nhân và phương tiện máy móc
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe tìm cách đọc đúng.
+ Câu một đêm trăng chơi vơi.
- HS lắng nghe.
- Hình ảnh đêm trăng đẹp
+ Những chi tiết: cả công trường say ngủ, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
+ Vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: cồn trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ.
- Hình ảnh: chỉ còn tiếng đàn ngân nga, với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
- Hình ảnh: chiếc đập lớn nối liền hai khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
+ Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông.
+ Những xe ủi ben nằm nghỉ.
+ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
+ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu 
“ Ngày mai 
Chiếc đập nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giũa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”
- HS đọc thể hiện.
- 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, cả lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.
- HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
- HS đọc thuộc lòng cả bài.
- Lắng nghe.
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết khái niệm về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân ở các dạng thường gặp. 
- BTCL: 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bảng số như trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
- Nhận xét lại, đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
* Giới thiệu khái niệm số thập phân
- Treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu: Em hãy viết 2m7dm thành số đo có 1 đơn vị đo là mét.
- Viết lên bảng 2m7dm = 2m
- Giới thiệu: 2m7dm hay 2m ta viết thành 2,7m. GV viết lên bảng 2,7m lên bảng thẳng hàng với 2m để có: 
2m7dm = 2m = 2,7m.
* Cấu tạo của số thập phân
- Viết lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi:
+ Các chữ số trong STP được chia thành mấy phần?
- Viết tiếp số 90,638 lên bảng yêu cầu HS lên đọc và chỉ rõ mỗi phần của STP này.
- Phần nguyên và phần thập phân nằm ở vị trí nào của dấu phẩy 
- Lấy ví dụ chỉ phần nguyên và phần thập phân của các số thập phân
3. Luyện tập thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS khá lên làm mẫu, giải thích.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Nhận xét, chốt lại cách đọc STP, cấu tạo của STP.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Viết lên bảng, hướng dẫn HS: 3 = 3,1
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại kiến thức: Cách viết hỗn số thành STP.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại cách chuyển STP thành phân số thập phân.
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS viết và nêu: 2m7dm = 2m
- HS theo dõi thao tác của GV.
+ Các chữ số trong STP được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
 8,56
phần nguyên phần thập phân
8,56 đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu.
- Những chữ số bên trái dấu phẩy là phần nguyên, những chữ số nằm ở bên phải dấu phẩy là phần thập phân.
- HS lấy VD: 6,26; 3,14; 67,89...
- 1 HS đọc.
- Cả lớp theo dõi mẫu.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở, kiểm tra bài cho nhau.
- HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài vào vở bài tập. 
- 3 cặp HS làm bài trên bảng nhóm.
- HS nhận xét, chữa bài.
a. 5 = 5,9 đọc là năm phẩy chín; 
b. 82 = 82,45 đọc là tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm
c. 810=810,225 đọc là tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm; 
- 1 HS đọc.
- 2 bàn HS quay lại trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
0,1 = ; 0,02 = ; 0,095=
0,004 = ; 
- Lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt câu để phân biệt được các nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
- Từ điển
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: lưỡi, miệng, cổ. 
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung?
+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
+ Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
- Kết luận: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới nghĩa chuyển.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu tìm từ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi kết luận của GV, chữa lại bài nếu sai.
- 1 HS đọc.
- Nét nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là: sự vận động nhanh.
+ Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh.
+ Hoạt động của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì gạch vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp kết quả bài làm của mình. HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất bài giải như sau:
a. Bác lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b. Cứ chiều chiều Vũ lại nghe thấy tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui.
+ Ăn là từ chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
- 1 HS đọc. a. Đi b. Đứng.
- HS lên bảng đặt câu, lớp viết câu mình đặt vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến nhận xét đúng/sai.
- HS tiếp nối nhau đặt câu mình đặt.
a. Nghĩa 1: Bé Hà đang tập đi.
 Nghĩa 2: Em thích đi giầy 
b. Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm chào lá Quốc kỳ .
Nghĩa 2: Trời đứng gió
* Đi 2 nghĩa: 
- Em luôn đi học đúng giờ 
- Chị Nga đi giầy cao gót trông thật đẹp. 
* Đứng 2 nghĩa: 
- Khi chào cờ, em luôn đứng nghiêm. 
- Trời hôm nay đứng gió.
- Lắng nghe.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU 
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối quan hệ giữa các câu văn và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3)
GDMT: Từ bài: “Vịnh Hạ Long” giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
Giáo dục biển hải đảo: HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới. Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước của HS.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc bài văn.
+ Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- Giảng: VHL có những nét đẹp, lạ kì mà chỉ riêng Hạ long mới có. Tác giả miêu tả mỗi đặc điểm đó thành 1 đoạn văn.
+ Qua đó em thấy vẻ đẹp thiên nhiên của Vịnh Hạ Long ntn?
+ Nếu được đến Vịnh Hạ Long chơi em có thể làm gì để góp phần giữ gìn vẻ đẹp đó?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn.
- Gọi HS trình bày sự lựa chọn của mình và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. Yêu cầu các HS có ý kiến khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS: Có thể viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn trên hoặc cả 2. Mở đoạn chúng ta có thể viết từ 1 đến 2 câu.
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố dặn dò
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS thu bài cho GV chấm.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc từng đoạn trong bài văn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
+ MB: VHL là 1 thắng cảnh có 1 không 2 của đất nước VN.
+ TB: Cái đẹp của Hạ Long  theo gió ngân lên vang vọng.
+ KB: Núi non, sông nước tươi đẹp  mãi mãi giữ gìn.
+ Phần TB gồm có 3 đoạn:
Đ1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long.
Đ2: Tả vẻ duyên dáng của VHL.
Đ3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ long qua mỗi mùa.
+ Những câu văn in đậm là câu mở đầu mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. Với cả bài, mỗi câu văn nêu 1 đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
- HS lắng nghe.
- Rất đẹp, vẻ đẹp duyên dáng tươi mát của sông nước, vẻ đẹp hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa
- Không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
- HS đọc từng đoạn.
- 2 HS ngồi cạnh cùng trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn.
- HS nêu ý kiến về từng đoạn, HS khác bổ sung. 
+ Đ1: Câu mở đoạn b. Vì câu mở đoạn giới thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày 
+ Đ2: Câu mở đoạn c. Vì có quan hệ từ tiếp nối 2 đoạn, giới thiệu đặc điểm của địa hình TN - vùng đất của những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc: Tây Nguyên có những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm vào vở bài tập.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS đọc bài của mình, lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét.
VD: Tây Nguyên của chúng ta thật hùng tráng với núi cao chất ngất và những cánh rừng đại ngàn.
VD đoạn 2: 
Nhưng Tây Nguyên không chỉ hấp dẫn khách du lịch với núi cao, rừng rậm. Nơi đây còn có những thảo nguyên xinh đẹp, muôn màu sắc như tấm lụa mùa xuân.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)
I. MỤC TIÊU 
- Biết được những biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên
- Biết được những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Tự đánh giá bản thân đối chiếu với những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Thăm mộ.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi một số HS trình bày kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1
- Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ, thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Gọi một số HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người cần phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2
- Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài 1 bằng hoạt động cá nhân.
- Ghi những ý mình chọn vào bảng con.
- Gọi một số HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
- Nhận xét bổ sung.
- Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ.
Hoạt động 3
- Tổ chức cho HS tự liên hệ bản thân bằng hoạt động cá nhân.
- Gọi một số kể những việc đã làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên trược lớp.
- Nhận xét khen ngợi những HS biết thể hiện biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
* Kết luận: Ghi nhớ (trang 14 SGK).
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc và thảo luận nội dung truyện Thăm mộ.
- 1 số HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12173540.doc