Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

Tiết 2

 Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu ND: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng,(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

* GDBVMT: Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.

II.CHUẨN BỊ: Ảnh minh họa bài đọc trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên ?
- YC HS SS STP sau: 17,21 và 17,210
 51 và 51,00
- Nhận xét.
- Số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- 17,21 = 17,210
 51 = 51,00
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài So sánh hai số thập phân.
2.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên khác nhau:
- GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
- YC hs thảo luận nhóm 2 để so sánh : 
+ Để so sánh hai STP trên ta làm như thế nào? 
+ Sau khi đổi ra cùng một đơn vị, tiếp theo ta làm gì ? 
- Từ kết quả trình bày trên, chúng ta rút ra kết luận gì ?(TB-K) 
3.Hướng dẫn tìm cách SS 2 STP có phần nguyên bằng nhau,phần thập phân khác nhau:
- GV nêu VD: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- YCHS TL nhóm 2 .
+ Trong hai số trên chúng ta so sánh phần nào ? 
- Từ VD trên chúng ta rút ra được kết luận gì ? 
- Qua 2 ví dụ trên, muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?(TB-K)
- YC 3HS lên bảng so sánh. 
 . 78,469 và 78,5
 .120,8 và 120,76 
 .630,72 và 630,7 
4.Thực hành: 
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm bài,3 HS bảng lớp.
Bài 2,3: 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm bài. 
- Nghe
- HS quan sát.
- HS trình bày KQ:
 .8,1m = 81 dm .7,9m = 79 dm
Vì 81 dm > 79 dm (81 > 79 vì ở hàng chục có 8 > 7) 
 Nên 8,1m > 7,9 m (phần nguyên 8 > 7) 
- Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
- HS quan sát.
- HS trình bày KQ:
- Do phần nguyên bằng nhau,so sánh phần thập phân m với m rồi kết luận.
+ Viết 35,7m = 35m và m
 35,698m = 35m và m 
. Ta có: 
m = 7 dm = 700 mm 
m = 698mm
Vì 700 mm > 698 mm nên m > m 
* Kết luận: 35,7m > 35,698m
- Nếu 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn... đến cùng một hàng nào đó mà số thập phân nào có hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn.
- HS nêu SGK/ 42 
- HS nêu và trình bày miệng.
.78,469 < 78,5 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 < 5). 
.120,8 > 120,76(Vì >)
.630,72 > 630,7(Vì >)
- HS đọc.
- HS làm bài.
a) 48,97 và 51,02 
 Ta có : 48 < 51 Vậy: 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38 c)0,7 > 0,65
- HS đọc.
- HS làm bài. 
+ KQ : 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
---------------------------------------------------------
Tiết 3 Chính tả
 KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐGV
 HĐHS
A.Kiểm tra:
- GV đọc: gợi lên, reo mừng, lảnh lót, niềm vui.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS viết nháp.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài “ Sự kì diệu của rừng xanh”và thực hành đánh dấu thanh ở những tiếng chứa yê, ya.
2.Hướng dẫn HS nghe viết:
- YCHS đọc đoạn viết.
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?(TB-K)
- YCHS tìm những TN khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp,con chồn sóc; cây khộp, mải miết,rẽ bụi rậm,vượn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại đoạn viết cho HS dò.
- GV thu vở (5-7 vở) để nhận xét, sửa chữa
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng có chứa yê/ya.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?(TB-K) 
Bài 3:
- YCHS tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống, GV chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em chơi trò chơi tiếp sức.
- YCHS đọc từng khổ thơ.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS tự làm bài (K-G)
- Nghe.
- HS đọc.
- Rừng trở nên sống động đầy những bất ngờ .
- 2 hs viết trên bảng, lớp viết nháp TN khó.
- Lớp nghe và viết vào vở chính tả
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở để soát lỗi cho nhau.
- Các tiếng có chứa yê/ya là:Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
+ yê:có âm cuối,dấu thanh đánh vào chữ cái thứ hai của âm chính.
- 3HS chơi trò chơi tiếp sức. 
+ a) Tiếng cần tìm:Thuyền.
+ b) Tiếng cần tìm:Khuyên.
- 2 HS đọc.
- HS đọc.
- HS nêu:yểng, hải yến, đỗ quyên.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 
----------------------------------------------------
Tiết 4.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU :
- Lập được dàn ý bài văn tả 1 cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài thân, bài kết bài.
- Dựa vào dàn ý ( thân bài ), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II.ĐDDH: Chuẩn bị một số bảng phụ để HS lập dàn ý và trình bày trước lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra:
- YChs đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết TLV trước.
-Nhận xét, tuyên dương.
- 2hs đọc.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:Các em đã quan sát một cảnh đẹp của địa phương.Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
2.Luyện tập:
Bài 1 :
- YCHS đọc yc bài(TB-Y)
- YCHS thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ .
- Gợi ý:
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ MB em cần nêu những gì?
+ Em nêu nội dung chính của phần thân bài?
+ Chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
+ KB em cần nêu những gì?
- Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần
- GV có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
 + Vịnh Hạ Long/70,71:xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
 + Tây nguyên/72 :xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh.
Bài 2 :
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
- GV nhắc HS nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- YCHS trình bày, nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
+ 3 phần (MB - TB - KL)
+ Giới thiệu cảnh đẹp,địa điểm,thời gian.
+ Tả đặc điểm nổi bật,những chi tiết làm cảnh trở nên gần gũi,hấp dẫn.
+ Từ xa đến gần,từ cao xuống thấp.
+ Nêu cảm xúc với cảnh đẹp quê hương.
VD:
Ÿ MB:Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát?
Ÿ TB: 
a) Tả bao quát:Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn-bát ngát-đồng quê Việt Nam. 
b) Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ-ánh nắng trải đều-ô vuông-nhấp nhô lượn sóng-xanh lá mạ. 
+ Trời và đất-hoạt động con người-lúc hoàng hôn.
Ÿ KB:Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.
C.Củng cố-dặn dò:
-------------------------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 2. 
 Luyện Toán 
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
- HSKG làm được bài 1, 2,3 4, 5
- HSTB,T: làm được bài 1, 2,3
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV thu một số bài bài để nhận xét 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: (HSKG) Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ chấm
 a) 4,8x 2 < 4,812	
 b) 5,890 > 5,8x 0
c, 53,x49 < 53,249	 	 d) 2,12x = 2,1270
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0 
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3
Luyện Tiếng Việt 
 Chính tả: (nghe - viết): Vịnh Hạ Long
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
* HSK, G:- Luyện viết đúng, viết đẹp trong vở em luyện viết tuần 8.
* HSTB, Y: Viết đoạn (từ đầu...như dải lụa xanh) bài Vịn Hạ Long.
- Viết đúng các từ : kì vĩ, rồng chầu phượng múa, vững chãi, thưa thớt, mênh mông, uốn quanh. 
II.Chuẩn bị:
- Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “từ đầu...như dải lụa xanh” 
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: kì vĩ, rồng chầu phượng múa, vững chãi, thưa thớt, mênh mông, uốn quanh. 
- Sửa chữa, nhận xét
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- YCHS KG tự luyện viết vào vở
- Đọc cho học sinh viết bài. (HSTB, Y)
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để nhận xét, sửa chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò: 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- 3 HS viết trên bảng, lớp viết nháp
- Lắng nghe
- Tự luyện viết vào vở
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Soát lỗi
- Thực hiện theo yêu cầu
Buổi sáng Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
 Tiết 1	Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diển cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Kiểm tra: 
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? 
+ Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét tuyên dương.
+ Nhìn vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi tác giả nghĩ đó như một thành phố nấm.Mỗi khối nấm như một tòa kiến trúc tân kì.Tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài,miếu mạo,cung điện lúp xúp dưới chân.
+ Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi miền quê đều có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YC 1HS giỏi đọc bài thơ.
- HDHS xem tranh trong SGK và nêu nd tranh.
- Bài thơ đọc với giọng như thế nào?
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài.(L1)
+ L1: Luyện phát âm: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thống..
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài.(L2)
+Giải nghĩa từ: từ chú giải. 
+ GV giải thích thêm:
.cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
.áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
.nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng)
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- Các cặp đọc
- GV đọc diễn cảm tòan bài thơ.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YCHS đọc khổ 1.
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “Cổng trời”?(TB-K)
- YCHS đọc thầm khổ 2,3 .
+ Trong những cảnh vật được miêu tả,em thích nhất cảnh vật nào?Vì sao?(K-G)
+ Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?(TB-K)
+ Nội dung chính của bài?(K-G)
- Nghe.
- HS đọc.
- HS quan sát và nêu:Tranh vẽ những thửa ruộng bậc thang, rừng núi ở vùng núi cao.
- Giọng nhẹ nhàng.
- 3HS đọc (2 l)
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Nghe.
- Luyện đọc theo cặp
- Một số cặp thi đọc
- Lắng nghe
+ Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá;Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra,có mây bay,có gió thoảng,tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
+ Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời,ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi,tưởng như đang đi lên trời,bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.
+ Cảnh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiên của con người.Ai nấy tất bật với công việc.Người Tày đi gặt lúa trồng rau,người Giáy,người Dao đi tìm măng,hái nấm.Tiếng xe ngựa vang lên.
+ Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 
- HDHS luyên đọc khổ 2.
- GV đọc mẫu khổ thơ.
- YCHS nêu giọng đọc?
- HS luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm và HTL khổ.
- Nhận xét.
- 3HS nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe
- Giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Cái gì quý nhất (SGK/85).
----------------------------------------------------------
	Tiết 2	Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Biết :
- So sánh hai phân số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 5,964 ; 5,946 ; 5,694 ; 5,96
- YCHS so sánh hai STP.
- Nhận xét .
- 5,694 ; 5,946 ; 5,96 ; 5,964
- 7,61 < 7,62
- 40,8 > 39,99
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập.
2.Luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y)
- YCHS thảo luận làm bài vào vở, sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm vào nháp, 1HS làm việc trên phiếu.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân.
- YCHS nx xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8?
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718?
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào?
Bài 4:
a) 0,9 < x < 1,2
- X nhận những giá trị nào?
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm X ?
- Vậy X nhận giá trị nào?
b) Tương tự x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
- Nghe.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- KQ: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
 6,843 89,6
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- KQ: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Đứng hàng phần trăm
- Tương ứng số 1
- X phải nhỏ hơn 1 ;x = 0
- X nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9.
-Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm X sao cho 0,9 < X < 1,2. 
- X = 1
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ÿ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:0,16 ; 0,219 ; 0,17 ; 0,291
- Bài sau : “Luyện tập chung “
0,16 ; 0,17 ; 0,219 ; 0,291
------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
- HSK-G : Làm được bài 1,2,3,4
- HSTB-Y : Làm được bài 1,2,3
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ xích có kích thước như sau:	 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
 500 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
 500 5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
 25 35 = 875 (m2)
 = 0,0875ha
	Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
 60 : 4 3 = 45 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 60 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :
 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) 
 = 16,2 tạ.
 Đáp số : 16,2 tạ. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1. Luyện Tiếng Việt (LT&C)	 
LUYỆN TẬP
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào bàn. 
b) Đem cá về kho.
Bài tập2 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy còn tôi đi.
g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Bài tập3 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- ngồi vào bàn để ăn cơm.
 (bàn : chỉ đồ vật)
- ngồi vào để bàn công việc.
 (Có nghĩa là bàn bạc)
- về kho để đóng hộp.
 (có nghĩa là nhà)
- về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị đòn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Không dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
----------------------------------------***----------------------------------------
 Buổi sáng 
Tiết 2 Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết :
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC HS1 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56.
- YC HS 2so sánh.
- Nhận xét 
- 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26
 54,8 > 54,79
 64,700 = 64,7
- Nhận xét
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài :Tiết toán hôm nay chúng ta luyện tập và củng cố về cách đọc, viết so sánh số thập phân
2.Thực hành:
Bài 1:
- YC 1HS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm miệng nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
Bài 2:
-YC 1HS đọc đề bài (TB-Y).
-YCHS làm vào vở. 
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân, 1 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
Bài 4: 
- YC 1HS đọc đề bài(TB-Y).
- YCHS tính ( chỉ bài 4b)
- Nghe.
- HS đọc.
- HS đọc miệng
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- KQ: a) 5,7 b) 32,85
 c) 0,01 d) 0,304
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538.
a. = = 54
b. = = 49
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Viết các số đo độ dài dưới dạng STP.
--------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 1 Luyện Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh về số thập phân bằng nhau và so sánh các số thập phân.
-Rèn kĩ năng tính toán một cách thành thạo.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
- HSK-G làm được bài 1,2,3,4
- HSTB-Y: làm được bài 1,2,3
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho HS trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk, vở ,nháp.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Tổ chức 
II.Kiểm tra. 
III.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chương trình.
b)Bài tập:
Bài 1:Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn. 
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Viết dấu ( =) thích hợp vào chỗ chấm.
Gv chữa bài ,nhận xét.	
B

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8 88.doc