Giáo án Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Tuần II: Động vật sống trong rừng

A. HOẠT ĐỘNG SÁNG

I. ĐÓN TRẺ.

- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ, nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất mũ dép vào nơi quy định.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

II. ĐIỂM DANH.

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.

- Báo ăn cho trẻ.

III. TRÒ CHUYỆN SÁNG.

- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì?

- Cho trẻ hát bài: Đố bạn.

- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện: - Trong rừng có những con vật nào?

- Cháu yêu quý con vật nào nhất ?

- Cô nhắc nhở trẻ biết bảo vệ những con vật đó ?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.

IV. THỂ DỤC SÁNG.

1. Mục đích yêu cầu.

- Đảm bảo sức khoẻ và thể lực cho trẻ.

- Tạo cảm giác thoải mái.

- Trẻ tập đúng động tác theo yêu cầu của cô.

- Hứng thú tham gia buổi tập.

2. Chuẩn bị.

- Sân tập an toàn

- Tâm lý trẻ thoải mái.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3075Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Tuần II: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khối vuông thì nhóm đó thắng
+ Luật chơi: Chỉ được bước 1 chân lên khối gỗ, nhóm nào xong trước và không có người trượt chân là thắng cuộc
- Cô cho trẻ chơi 4 - 5 lần. ( Cô quan sát và gợi ý giúp trẻ chơi tốt).
Hoạt động 3: Bé dạo chơi.
- Cho trẻ đi quan sát tranh ảnh chủ đề xung quanh lớp học.
- GD trẻ biết vui chơi đoàn kết.
- Chuyển hoạt động khác
- Lớp hát
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ nghe cô giới thệu
- Chú ý nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ cùng cô đi quan sát tranh.
- Trẻ nghe.
IV. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân .
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015
Ngày soạn: 30/ 11 / 2015
Ngày giảng: 01/ 12/ 2015
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học
- Niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ, nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất mũ dép vào nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
II. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn cho trẻ.
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? 
- Cho trẻ hát bài: Đố bạn.
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện: - Trong rừng có những con vật nào? 
- Cháu yêu quý con vật nào nhất ?
- Cô nhắc nhở trẻ biết bảo vệ những con vật đó ?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.
IV. THỂ DỤC SÁNG.
- Tập theo các động tác pt các cơ tay chân.
+ ĐT tay 1: Đưa tay ra ngang, gập trước ngực
+ ĐT chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ ĐT bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên.
+ ĐT bật 2: Bật luân phiên chân trước chân sau
(Thực hiện như sáng thứ 2/30/11/2015)
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học 
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “CHÚ DÊ ĐEN”.
(Sưu tầm)
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ nhớ được tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ được nhân vật. 
* Kĩ năng Rèn kỹ năng kể truyện diễn cảm, tạo sự tập trung ghi nhớ có chủ định. Trẻ đọc từng câu mạch lạc rõ ràng, phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết được lòng dũng cảm
II. Chuẩn bị	
- Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Xác định giọng kể, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát triển tư duy cho trẻ.
- Nội dung tích hợp MTXQ. Trò chuyện về các con vật.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé trò truyện
- Cho trẻ đi thăm mô hình các con vật
- Đàm thoại trong mô hình có những con vật nào, đặc điểm ích lợi của từng con vật
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật
Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện.
- Cô giới thiệu câu truyện “Chú dê đen” 
- Cô kể diễn cảm lần 1: Nhắc lại tên truyện, tên tác giả.
- Cô kể lần 2: Chỉ tranh minh họa
Hoạt động 2: Bé tìm hiểu nội dung tác phẩm
- Cô vừa kể cho cả lớp nghe câu truyện gì? 
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Dê Trắng đã đi đâu?
- Khi gặp chó sói Dê Trắng đã như thế nào?
- Và Dê Trắng đã bị như thế nào? Vì sao?
- Còn Dê Đen đi đâu và đã gặp ai?
- Dê Đen có bị chó Sói ăn thịt như Dê Trắng không? Vì sao ?
- Qua câu truyện này các cháu đã học được điều gì?
- Thế các cháu học ai?
=> Giảng nội dung : Câu truyện nói về 2 chú Dê cùng vào rừng để kiếm ăn Dê Trắng nhút nhát nên đã bị Chó Sói ăn thịt, Dê đen dũng cảm nên đã không bị chó sói ăn thịt đấy.
Hoạt động 4: Bé thi tài.
- Cô cùng cả lớp tập kể truyện 2- 4 lần theo từng đoạn
- Cho trẻ nhận vai từng nhân vật và tập kể 
- Khi trẻ kể cô động viên sửa sai cho trẻ 
- Cô hỏi lại tên câu truyện
=> Qua câu truyện này các cháu cần phải thật dũng cảm như khi đi tiêm....khi gặp người lạ các cháu đừng sợ, đừng nhút nhát như chú Dê Trắng
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ trò truyện
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Truyện Chú Dê Đen
- Trả lời
- Đi vào rừng...
- Sợ hãi và hốt hoảng.
- Trẻ trả lời
- Dê Đen không bị ăn thịt vì Dê Đen dũng cảm
- Trẻ trả lời
- Học Chú Dê Đen phải dũng cảm
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ kể truyện
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh một số con vật sống trong rừng
- TCVĐ: Tiếng kêu của ai ( Thứ 2, 3, 4). 
- CTD: theo ý thích.
( Thực hiện như ngày 30/ 11 / 2015).
D. HOẠT ĐỘNG GÓC. 
- Góc phân vai: Chăm sóc động vật.
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú.
- Góc học tập: Tô màu động vật sống trong rừng.
 ( Thực hiện như ngày 30/ 11 / 2015).
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn.
3. Ngủ trưa.
- Trẻ tự biết giúp nhau trải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
---------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRẺ NGỦ DẠY
1.Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Con cào cào” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
TRÒ CHƠI CHỮ CÁI
BÉ CHƠI VỚI CHỮ CÁI l, n, m
I. Mục đích yêu cầu.
* KIến thức: 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m qua các trò chơi.
* Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, phát âm, so sánh. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết chú ý, tham gia tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng của cô: 
+ Tranh ảnh có chữ cái l, n, m và thẻ chữ cái l, n, m đủ cho cô và trẻ.
- NDTH: Âm nhạc - Chị ong nâu và em bé.
III .Tiến hành.	
* Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài: Đố bạn.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ điểm
* Hoạt động 2: Bé chơi với chữ l, n, m.
- Cô ghép các từ: Con lợn, con nai, cá mực, chuồn chuồn,... cho trẻ chỉ chữ cái l, n, m trong các từ.
- Cho trẻ đếm chữ l, n, m trong các từ
- Cô gắn từng thẻ chữ l, n, m và cho trẻ phát âm 2-3 lần
- Giới thiệu đây là chữ l, n, m in thường mà giờ trước cô cháu mình đã làm quen.
- Cho trẻ phát âm 2-3 lần
- Cô lật mặt sau giới thiệu chữ l, n, m viết thường mà hôm nay cô sẽ cho các cháu chơi tr.
*Hoạt động 3: Bé vui chơi.
- Trò chơi: Đố vui để học.
- Cách chơi: 
Chia trẻ thành 2 nhóm chơi, cô lần lượt đưa ra các câu đố về các chữ cái, và các đội có quyền đưa ra câu trả lời
- Luật chơi:
Nếu đội nào có tín hiệu trả lời trước thì sẽ được quyền trả lời. Trả lời đúng là thắng cuộc
- Nội dung câu đố:
+ Câu 1:
Tròn như cái đĩa
Lại có móc câu
Đứng ở trên đầu
Chữ gì đố bạn?
( chữ ơ )
+ Câu 2:
Có một chữ cái
Vừa thẳng vừa cao
Đó là chữ gì
Nói mau cho đúng
( Chữ l )
+ Câu 3:
Một nét sổ thẳng
Ngắn ngắn mà thôi
Có chấm nốt ruồi,trên đầu
đố bạn!
( Chữ i )
+ Câu 4:
Chữ gì mà có 3 chân
Một chân thẳng tưng
Và hai nét móc
Đố bạn nói đúng
Thì tôi khen tài
( Chữ m )
+Câu 5: Một nét sổ thẳng
Cùng nét móc trên
Đó là chữ gì
Nhờ anh nói giúp?
( Chữ n )
- Trò chơi: Tìm chữ cái theo yêu cầu.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ thẻ chữ cái l, n, m, ...
- Cô phát âm chữ cái nào trẻ tìm và giơ chữ cái đó lên. ngược lại cô giơ thẻ chữ cái trẻ phát âm chữ cô giơ lên.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát và độmg viên khuyến khích trẻ tham gia chơi sôi nổi hơn.
- Trò chơi: Truyền tin.
- Cô chia trẻ làm 2 tổ
- Cách chơi: Cô gọi 2 trẻ đầu hàng 2 tổ lên và đưa thẻ 1 chữ cái cho 2 trẻ xem và phát âm, sau đó 2 trẻ đấy đi nói thầm với trẻ tiếp theo của tổ mình, cứ như vậy cho đến trẻ cuối hàng. Trẻ cuối hàng phát âm to chữ cái vừa nghe được. Tổ nào truyền và phát âm đúng thì thắng cuộc lần chơi đó.
- Cô cho trẻ chơi. (cô q/s đv kk trẻ chơi)
- Cô hỏi cô vừa cho các cháu chơi nhưng trò chơi gì?
- Cô cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Trẻ hát.
- Trò chuyện
- Trẻ lên chỉ
- Đếm chữ cái l, n, m.
- Trẻ phát âm
- Trẻ phát âm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe và trả lời
- Lắng nghe và trả lời
- Nhận thẻ chữ cái
- Thực hiện
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Cất đồ chơi cùng cô.
IV. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. vệ sinh cá nhân .
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015
Ngày soạn: 01 / 12 / 2015
Ngày giảng: 02 / 12/ 2015
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học
- Niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ, nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất mũ dép vào nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
II. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn cho trẻ.
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? 
- Cho trẻ hát bài: Đố bạn.
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện: - Trong rừng có những con vật nào? 
- Cháu yêu quý con vật nào nhất ?
- Cô nhắc nhở trẻ biết bảo vệ những con vật đó ?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.
IV. THỂ DỤC SÁNG.
- Tập theo các động tác pt các cơ tay chân.
+ ĐT tay 1: Đưa tay ra ngang, gập trước ngực
+ ĐT chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ ĐT bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên.
+ ĐT bật 2: Bật luân phiên chân trước chân sau
(Thực hiện như sáng thứ 2/30/11/2015)
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ số đã học qua các trò chơi
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết và phát âm
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 
II. Chuẩn bị.
Địa điểm: Trong lớp học
Đồ dùng của cô: Thẻ chữ số 6,7,8 các ngôi nhà có gắn chữ số 6,7,8 Hạt ngô.
Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động
NDTH: Âm nhạc
III. Tiến hành. 
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé nào nhanh
- Cô tạo tình huống dưa thẻ chữ số ra cho trẻ phát âm, cho trẻ tìm số gắn ứng số lượng theo nhiều hình thức khác nhau 
- Khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 2: Bé chơi với chữ số
 - Trò chơi: Tìm chữ số theo hiệu lệnh của cô
+ Cách chơi: Cô phát thẻ chữ số cho trẻ khi cô đọc đến chữ số nào thì trẻ cầm chữ số đó và giơ lên
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Trò chơi: Tìm chữ số trong nhóm các con vật
- Cho trẻ tìm chữ số trong tên các con voi, con chó, con hổ...
- Trò chơi: Vòng của bé có chữ số gì
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì mỗi bạn phải tìm được 1 vòng của mình và khi cô giáo đếm kiểm tra từng vòng thì trẻ phải phát âm thật to được chữ số đó
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần 
- Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ
- Hỏi trẻ tên trò chơi ?
+ Trò chơi: tìm các con vật cùng loại
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “ tìm các con vật cùng loại ” thì bạn có con vật gì thì tìm nhanh con vật cùng loại có chữ số giống mình Ví dụ: Con hổ - tìm con hổ có số 8
- Luật chơi: Ai tìm nhầm phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
+ Trò chơi: Tìm nhà
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trời mưa thì tìm nhanh về ngôi có chứa chữ số giống như chữ ở trên tay của mình.
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải ra ngoài một lần chơi.
- Cho trẻ chơi 1 - 2 lần
Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau.
- Cho trẻ xếp các chữ số 6,7,8 bằng hạt ngô
- Cô cho trẻ cất đồ dùng vào góc
-Trẻ phát âm chữ số
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
-Trẻ tìm chữ số gắn ứng số con vật
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ Chơi
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ Chơi
- Trẻ xếp
- Trẻ cất đồ dùng
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh một số con vật sống trong rừng
- TCVĐ: Tiếng kêu của ai ( Thứ 2, 3, 4).
- CTD: theo ý thích.
( Thực hiện như ngày 30/ 11 / 2015).
D. HOẠT ĐỘNG GÓC. 
- Góc phân vai: Chăm sóc động vật.
- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú.
- Góc học tập: Tô màu động vật sống trong rừng.
( Thực hiện như ngày 30/ 11 / 2015).
E. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
1. Vệ sinh cá nhân .
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn.
3. Ngủ trưa.
- Trẻ tự biết giúp nhau trải chiếu, lấy chăn, lấy gối ra ngủ.
- Giữ yên tĩnh và an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
---------------------------------------
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. TRẺ NGỦ DẠY
1.Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ tập theo bài hát “Con cào cào” 1 - 2 lần.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
TCHT: ĐỘI NÀO TINH MẮT
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm nổi bật, nơi ở của một số con vật như: con voi, con hổ, con khỉ, con hươu, con chim.
* Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân nhóm, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật, chăm ngoan học giỏi.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Mô hình vườn bách thú
- Tranh các con vật sống trong rừng.
- Tranh lô tô các con vật sống trong rừng.
- NDTH. ÂN - Chú voi con ở bản đôn.
III. Tiến hành.
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ.
* Hoạt động 1: Bé đi thăm vườn bách thú.
- Cô cho trẻ đi thăm vườn bách thú
- Trò chuyện với trẻ về các con vật trong vườn bách thú.
- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ biết.
* Hoạt động 2: Đội nào tinh mắt
- Cô chia cả lớp thành 3 đội chơi
+ Cách chơi: Cô đặt câu hỏi lần lượt các đội nhanh tay giàng quyền trả lời, đội nào trả lời đúng được thưởng 1 lá cờ
+ Luật chơi: đội nào trả lời sai không giành được điểm
- Cô lần lượt đưa từng bức tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ.
+ Cô đọc câu đố về con voi cho trẻ đoán
- Cho trẻ quan sát tranh con voi.
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ đọc từ con voi ( 2- 3 lần)
- Con voi có những đặc điểm gì?(cô mời 2 trẻ lên chỉ)
- Tai con voi như thế nào?
- Vòi như thế nào? con voi dùng vòi để làm gì?
- Con voi có mấy chân?
- Con voi có ích lợi gì?
- Con voi sinh sản như thế nào?
- Con voi sống ở đâu?
- Nó ăn thức ăn gì?
=> Chốt- Mở rộng.
- Con voi có thân hình rất to và có vòi, đầu, chân, tai to, con voi sống ở trong rừng, ăn cỏ, và con voi kéo gỗ rất khỏe.
- Ngoài con voi sống ở trong rừng các cháu còn nhìn thấy con voi sống ở đâu nữa.
ðNgoài ra còn có con voi nuôi ở vườn bách thú.
+ ( Con khỉ, con chim, con hổ. Cho trẻ quan sát tương tự)
* Hoạt động 3: Các con vật giống và khác nhau như thế nào?
- Cho trẻ so sánh các con vật vừa quan sát 
+ Giống nhau: Đều là các con vật sống trong rừng.
+ Khác nhau: Về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng của các con vật.
- Phân nhóm con vật biết bay, con vật không biết bay.
=> Chốt- mở rộng. Đây là những con vật sống ở trong rừng và có ích như kéo gỗ, làm cảnh để mọi người quan sát.
- Mở rộng. Ngoài những con vật này ra cháu còn biết con vật nào sống trong rừng nữa?
- Ngoài ra còn có sóc, cáo, nai cũng là con vật sống trong rừng nữa đấy.
=> Cô hỏi lại tên bài?
=> Giáo dục: Những con vật này có ích các cháu phải bảo vệ các con vật và khi quan sát các con vật các cháu phải đứng xa không lại gần và sờ vào sẽ bị cắn, húc và bị đâm vào người.
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
- Cho trẻ hát bài: Chú voi con ở bản đôn
+ Cho trẻ chơi trò chơi giơ tranh theo hiệu lệnh của cô.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi.
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
+ Trò chơi. Nói nhanh.
- Cô nói lợi ích, 1số đặc điểm trẻ nói tên các con vật.
- Trẻ chơi cô bao quát động viên hướng dẫn trẻ.
- Hỏi trẻ tên trò chơi. 
- Tổng kết: trao quà cho các đội 
- Trẻ đi thăm vườn b/thú.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý
- Quan sát và trả lời
- Trẻ đoán
- Con voi
- Trẻ đọc
- Trẻ lên chỉ đặc điểm.
- To
- Vòi dài để ăn uống
- 4 chân
- Kéo gỗ, thồ hàng
- Đẻ con
- Trong rừng
- Ăn cỏ
- Lắng nghe
- Vườn bách thú
- Trẻ so sánh
- Trẻ phân nhóm
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên nhận quà
IV. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. vệ sinh cá nhân .
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2015
 Ngày soạn: 2 / 12 / 2015
Ngày giảng: 3 / 12/ 2015
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
I. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học
- Niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ, nhắc trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất mũ dép vào nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
II. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn cho trẻ.
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? 
- Cho trẻ hát bài: Đố bạn.
- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện: - Trong rừng có những con vật nào? 
- Cháu yêu quý con vật nào nhất ?
- Cô nhắc nhở trẻ biết bảo vệ những con vật đó ?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.
IV. THỂ DỤC SÁNG.
- Tập theo các động tác pt các cơ tay chân.
+ ĐT tay 1: Đưa tay ra ngang, gập trước ngực
+ ĐT chân 4: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
+ ĐT bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên.
+ ĐT bật 2: Bật luân phiên chân trước chân sau
(Thực hiện như sáng thứ 2/30/11/2015)
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: 
IN HÌNH CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( ĐT )
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết dùng sự khéo léo của đôi bàn tay để in hình các con vật sống trong rừng (con thỏ, con voi, ...)
* Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng in hình nối tiếp khéo léo, phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình. 
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Tranh in con thỏ, con voi, ... bài mẫu của cô.
- Giấy A4, hình các con vật, bút chì, bút màu đủ cho trẻ. 
- NDTH: Âm nhạc – Chú voi con ở bản đôn.
 MTXQ - Trò chuyện chủ đề.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé khám phá.
- Cô cho trẻ nghe hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn.
- Đàm thoại về nd bài hát và dẫn dắt vào bài.
+ Tranh con gì đây?
+ Hình dáng con voi như thế nào? 
+ Con voi có đặc điểm gì ? Tai như thế nào ?
ð Cô chốt lại:
Hoạt động 2: In hình con vật bé yêu thích.
- Cô cho trẻ quan sát mẫu in của cô, đàm thoại về mẫu.
* Cho trẻ quan sát con thỏ: Cô in được con gì đây ?
+ Phần đầu thỏ có dạng hình gì?
+ Phần thân có dạng hình gì?...
+ Con thỏ có đặc điểm gì ? hình dáng trông ntn?
+ Tai con thỏ như thế nào? thỏ là con vật hiền lành hay hung dữ? 
- Cho trẻ bắt chước dáng đi của con thỏ.
* Cho trẻ quan sát con voi tương tự con thỏ.
- Các cháu thấy cô in các con vật có đẹp không ?
* Cô hỏi ý thích của trẻ:
+ Cháu thích in hình con gì? Vì sao?
+ Cháu sẽ in như thế nào?
* Trẻ in hình con vật mình thích.
- Khi trẻ in cô đến quan sát, hỏi trẻ:
+ Cháu in hình con vật gì?
+ Cháu in như thế nào?
+ Gồm có những phần gì? (đầu, thân, chân, tai, ...)
 ( Cô hướng dẫn những trẻ lúng túng khi in, sau đó tô màu cho bức tranh thật đẹp)
- Cô nói ( dừng tay)
Hoạt động 3: Bé khoe tài.
- Cô cho trẻ lên trưng bày bài của mình.
- Cho trẻ nhận xét và bình chọn những bài đẹp của các bạn.
- Con thấy bài của bạn nào đẹp?
- Vì sao con thấy đẹp?
- Cho trẻ có bài đẹp lên giới thiệu bài của mình và đặt tên cho sản phẩm.
- Cô nhận xét chung.
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng vào góc quy định.
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ quan sát 
- Trẻ trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ bắt chước dáng đi.
- Trẻ chú ý 
- Trẻ trả lời 
- Trả lời
- Trẻ xếp.
- Trả lời
- Trả lời theo ý hiểu.
- Dừng tay.
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét và bình chọn bài đẹp của bạn
- Trẻ trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de dong vat song trong rung 5 tuoi_12203670.doc