Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 1

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG ( Tr. 7)

( Sách thiết kế tr. 57)

Đạo đức 3

Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước , dân tộc .

- Biết tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ .

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng .

* HSKG :Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy .

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

III. Phương pháp:

 - Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.

IV. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N: Tự quan sát và tìm xem có thể so sánh các sự vật nào với nhau
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - TRÒ CHƠI
Tiết 1: ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Bước đầu biết được một số nội dung tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Mở đầu
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
* Khởi động:
- Xoay cổ tay, chân, hông, gối 
- Chạy nhẹ nhàng về trước.(2 x 6 m)
 2. Cơ bản:
a. Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn:
- Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung .
- Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức tổ mình tập luyện.
* Nhận xét
 b. Phổ biến nội quy học tập:
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân
- Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
- Bắt đầu giờ học và kết thúc giờ học ai muốn ra vào lớp phải xin phép.Được ra vào lớp khi nào giáo viên cho phép.
* Nhận xét
c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- Nhận xét.
3. Kết thúc:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
1. Mở đầu 
- Chỉ dẫn và giúp đỡ cán sự lớp tập hợp lớp báo cáo. Phổ biến nội dung giờ học.
- Yêu cầu thực hiện nội quy: chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Nêu tên trò chơi - hướng dẫn cách chơi.
* Chơi trò chơi:(làm theo hiệu lệnh)
2. Phần cơ bản: (18 -22’)
 * Ôn hàng dọc, quay phải, quay trái
- Nêu tên động tác và làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh thực hiện. 
- Theo dõi uốn nắn cho hs.
- Chia tổ tập luyện
* Chơi trò chơi: Kết bạn.
- Nêu tên trò chơi- cách chơi, luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
 - Tổ chức cho học sinh chơi thật.
 - Nhận xét sau cuộc chơi.
 3. Phần kết thúc:( 4 -6’)
- Cho học sinh đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
 - Về nhà ôn lại những động tác về: Đội hình, đội ngũ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5
TNXH 3:
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
- HS nhận ra sự thay đổi của nồng ngực khi hít vào thở ra.
- Chỉ, nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi hít vào, thở ra 
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sự sống của con người
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh cơ quan hô hấp 
III. Các hoạt động dạy học
1.Khởi động (3’)
2. Dạy bài mới: 30’
2.1 GTB
2.2 Nội dung:
* HĐ1: Thực hành cách thở sâu (16')
* Kết luận: 
* HĐ 2: Làm việc với SGK (14')
*Hoạt động 3:
Đường đi của không khí.
(7’)
* HĐ 4:
Vai trò của cơ quan hô hấp
(7’)
3. CC - DD: (4’)
- Lớp hát bài: Tập thể dục
- Trực tiếp
* Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi
? Cảm giác của em khi nín thở lâu.
Bước 2: - HS thực hiện động tác thở sâu H1/4.
- Cả lớp đặt một bàn tay lên ngực, cùng thực hiện
? Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra hết sức
? So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường, thở sâu
? ích lợi của việc thở sâu
Khi ta hít vào, thở ra ta đã thực hiện cử động hô hấp. Khi hít vào phổi phồng lên, ngực nở to ra. Khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài
* Mục tiêu: Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp: Chỉ và nói tên đường đi của không khí khi hít vào, thở ra trên sơ đồ. Hiểu vai trò của hoạt động thở với sự sống con người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
? Những bộ phận nào của cơ thể giúp ta thực hiện hoạt động thở
? Chỉ và cho biết hình minh hoạ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra
? Khi bịt mũi nín thở em có cảm giác gì
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Một số cặp hỏi đáp trước lớp
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp và các bộ phận của cơ quan hô hấp
* Kết luận: Cơ quan hô hấp thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí gồm mũi, khí quản, phế quản ( đường dẫn khí), phổi (Trao đổi khí)
Đường đi của không khí.
? Hình nào mô tả đường đi của không khí khi ta thở ra, hít vào
?Dựa vào đâu em biết được điều đó
* Kết luận:
Vai trò của cơ quan hô hấp
- Y/c hs bịt mũi và nín thở trong giây lát
? Em có cảm giác ntn khi bịt mũi, nín thở
? Em đã bao giờ bị ngạt mũi, hay vật gì mắc vào mũi chưa
? khi đó em cảm thấy ntn
- Gv kết luận.
- HS đọc phần ghi nhơ SGK/ 5
- Nhận xét giờ học
- Tự đặt tay lên lồng ngực của mình sau đó thực hành 2 động tác (hình 1 sgk)
+ Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh nhận biết sự thay đổi của lồng ngực khi thực hiện các động tác trên.
- HS mở SKG quan sát H2/5: Một bạn hỏi, một bạn trả lời
- Hs chỉ và 2 bạn ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe
+ Hs qs hình 3 sgk.
+ Hình bên trái khi ta hít vào. Hình bên phải khi ta thở ra.
+ Kí hiệu mũi tên.
- Hs thực hiện.
+ Khó chịu.
- Hs tự nêu.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 5. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 7. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1:
Tiết 5: TIẾNG GIỐNG NHAU ( T10)
( Sách thiết kế T 76)
Tập đọc 3
Tiết 2: HAI BÀN TAY EM
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
- HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.
+ Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (5’)
 2. Dạy bài mới:
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc (16’)
* Đọc từng dòng thơ.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
* Đọc từng khổ thơ trong N.
* Đọc đồng thanh
2.3. HD tìm hiểu bài: (8’)
2.4. HTL bài thơ (7’)
3. CC - DD (3’)
- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi về nội dung của 3 đoạn.
 - GV nhận xét + đánh giá
- Mỗi con người sinh ra đều có đôi bàn tay. Để biết đôi bàn tay đáng yêu, đáng quý ntn chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài thơ: Hai bàn tay em
- GV đọc bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- GV ghi tiếng khó lên bảng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1
? Hai bàn tay của bé được so sánh với gì
- GV: Hai bàn tay của bé được so sánh với những h/a rất đúng, rất đẹp.
* Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại. 
? Hai bàn tay đó thân thiết với bé ntn 
? Em thích khổ thơ nào? Vì sao
- GV treo bài thơ đã chép sẵn vào bảng phụ.
- GV xoá dần bảng cho HS HTL 
- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng.
? Các em có suy nghĩ gì khi đọc bài thơ: “Hai bàn tay em”
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc thuộc cho người khác nghe.
- Chuẩn bị bài: “Ai có lỗi”
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS kể lại 3 đoạn và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ (2 lần)
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ. 
- HS ngắt: 
 Tay em đánh răng/
 Răng trắng hoa nhài.//
 Tay em chải tóc/
 Tóc ngời ánh mai.//
- 5 HS đọc.
- HS đọc từng khổ thơ theo cặp
- Từng cặp đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh cả bài. 
- 1 HS đọc.
 + Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng; những ngón tay xinh như những cánh hoa.
- HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi.
+ Buổi tối ngủ cùng bé, kề má, ấp lòng bé. Buổi sáng tay giúp bé đánh răng, chải tóc. Khi học bàn tay giúp bé làm cho hàng chữ nở hoa. Khi một mình, bàn tay là bạn để bé thủ thỉ, tâm sự.
- HS tự do phát biểu suy nghĩ của mình.
 - HS đọc đồng thanh, từng khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh
- HS thi đọc thuộc 2 – 3 khổ thơ. 
- Lớp chọn bạn đọc đúng, hay
+ Hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1:
Tiết 6: TIẾNG GIỐNG NHAU ( T10)
( Sách thiết kế T 76)
Toán 3
Tiết 3: LUYỆN TẬP (T4)
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
 - Biết giải toán về “tìm x”; giải toán có lời văn (có một phép trừ).
 - Làm các bài tập 1, 2, 3. 
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- Giáo viên: Giáo án, SGK 
 	- Học sinh: SGK- Vở ghi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới.
2.1.GTB (1’)
2.2.Luyện tập (32’)
 * Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
3. CC - DD
 (3’)
- Kiểm tra bài tập 2.
- G/v nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho ta biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn tính số nữ ta phải làm gì? Tại sao
- Y/c h/s làm bài.
- GV nx 1 số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn lại bài. 
- 3 h/s làm bài trên bảng.
+
325
 +
623
 -
764
142
275
342
467
898
422
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 h/s lên bảng làm bài, mỗi h/s thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở.
a. 
+
324
 +
761
 +
 25
405
128
721
729
889
746
b.
-
645
 -
666
 -
485
302
333
 72
343
333
413
- H/s nhận xét.
- 1 HS đọc
- 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) x - 125 = 344 
 x = 344 + 125 
 x = 469
b) x + 125 = 266
 x = 266 – 125
 x = 141
 - 1 h/s đọc đề bài.
+ Đội đồng diễn có 285 người, trong đó 140 người nam.
+ Có bao nhiêu nữ.
+ Ta phải thực hiện phép trừ.Vì muốn tính số nữ ta lấy tổng số người trừ đi số nam đã biết.
- 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 - 140 = 145 (người)
 Đáp số: 145 người.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 2: NHIỀU HƠN - ÍT HƠN (T6)
Thủ công 3
Tiết 1: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Giúp HS so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các nhóm đồ vật.
* NTĐ 3:
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
- Giáo dục hs yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh SGK, một số nhóm đồ vật,
- 1 chiếc tàu thuỷ – quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- HS: SGK, b/c; Giấy nháp, giấy thủ công.
IV.Các hoạt động dạy- học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
? Con hãy kể một số đồ dùng để học toán.
- Nhận xét.
2.Bài mới
2.1.GT bài - GT trực tiếp
2.2.Nội dung (25)
a. So sánh cốc và thìa.
- GV đặt một số thìa, một số cốc lên bàn và nói: Cô có một số thìa, một số cốc chúng ta so sánh số thìa và số cốc với nhau.
- Y/c HS lên bảng đặt mỗi chiếc cốc 1cái thìa.
? Còn chiếc cốc nào không có thìa không
? Vậy số cốc và số thìa ntn với nhau
- Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa. Số thìa ít hơn số cốc.
b. GT cách so sánh hai nhóm đối tượng
- HD so sánh và nối các hình trong SGK theo nhóm:
- Cho HS thực hành so sánh
c.Trò chơi: “nhiều hơn – ít hơn”
- GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau (so sánh hình vuông, tròn, bút, que tính...)
- Cho H/S thi nhau nêu xem ai nêu được nhanh hơn đúng số lượng hơn nhóm đó thắng
3. CC - DD (5’)
? Các em vừa học bài gì
- Về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
1. KTBC (2’)
2. Bài mới
2.1: Giới thiệu bài: (1’)
- Kt dụng cụ phân môn
- Nhận xét
2.2: Nội dung: (30’)
* HĐ1: Hd hs qs nhận xét
- Gv giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy.
? Nêu đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ mẫu.
- Gv giải thích thêm về tác dụng và cách dùng chiếc tàu thuỷ ở thực tế.
* HĐ2: Hd mẫu
- Gv treo quy trình lên bảng, hd hs thực hành và quan sát quy trình.
- B1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- B2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông (h2).
- B3: gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.( h3,4,5,6,7,8.
- Gv làm từng bước kết hợp giải thích.
* HĐ3: Hs thực hành bọc vở
3. CC - DD (2')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4 
Hát nhạc (học chung)
Tiết 1: Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 Dân ca: Nùng 
 Đặt lời: Anh Hoàng
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu đất nước Việt Nam
II. Chuẩn bị
*Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.
- Tập bài hát, tranh minh hoạ cho nội dung bài.
* Học sinh:
- Tập bài hát.
- Nhạc cụ gõ.
III. Phương pháp:
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
Nd - Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới 
 2.1.GT bài (1')
* HĐ1: (17’)
 Dạy hát bài: Quê hương tươi đẹp. 
* HĐ2:
( 9’)
3. CC - DD 
 (5’) 
- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn
- Treo tranh ảnh về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc để giới thiệu cho HS bài hát: Quê hương tươi đẹp - Ghi đầu bài lên bảng.
* B1: Đọc lời ca
- Đọc mẫu từng câu và hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu của bài.
Quê hương em biết bao tươi đẹp 
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
Khi mùa xuân thăm tươi đang trở về
Ngàn lời ca vui mừng chào đón
 Thiết tha tình quê hương
* B2: Hát mẫu.
- Hát mẫu theo tiết tấu 1 lần
- Hát mẫu từng câu 1 cho học sinh nghe và hát theo gđ của bài hát.
- Nghe, sửa sai cho HS
*B3: Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Dạy các cho các em hát theo nối móc xích cho đến hết bài.
- Dạy xong ghép cả bài cho HS hát.
- Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài (2-3 lần)
- Chú ý sửa sai cho HS
- Gọi nhóm, và cá nhân lên hát 
- Nhận xét, khen thưởng 
* Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu 
- Đánh dấu những tiếng cần gõ đệm theo phách và hướng dẫn cho HS
 Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x X x x
* Hát và gõ đệm theo nhịp
- Hướng dẫn các em gõ đệm.
- Quan sát, sửa sai cho HS
- Tổ, cá nhân hát và gõ đệm theo nhịp
- Quan sát, nhận xét từng tổ
? Em hãy nhắc lại tên bài hát 
? Bài hát của dân ca nào
- Cho HS hát lại bài hát 1 lần
- Để đdht lên bàn
- Quan sát - Nghe
- Nghe
- Nghe - Đọc lời ca.
- Nghe hát
- Nghe - Hát theo gv hướng dẫn.
- Sửa sai
-Thực hiện 
- Thực hiện, 
- Nghe
- Quan sát, nghe HD
- Nghe, quan sát
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghe, trả lời. 
+ Dân ca Nùng.
- Thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5 
An toàn giao thông 1+3
Tiết 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
Tiết 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: 
* NTĐ 1:
- Giúp HS nắm chắc được những trò chơi an toàn
- HS nắm được những trò chơi nguy hiểm.
- Biết tránh xa những trò chơi nguy hiểm.
* NTĐ 3:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn hay chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giáo án, SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (1’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét
2.Bài mới
 2.1.Gthiệu bài (1’)
 Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em nhận biết được các tình huống an toàn và không an toàn
 2.2 Nội dung (30')
*HĐ1: Tình huống AT và không AT
* Mục tiêu: HS nắm được trò chơi an toàn và trò chơi nguy hiểm.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời:
? Nêu tên trò chơi ở tranh 1.
? Tranh 2 vẽ trò chơi gì
? Tranh 3 chụp cảnh gì.
? Trò chơi nào nguy hiểm ? Trò chơi nào không nguy hiểm.
 *Kết luận: Trong cuộc sống có rất nhiều trò chơi, chúng ta nên chơi những trò chơi an toàn, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm.
*HĐ2: Nhớ lại các tình huống
* Mục tiêu: Nhớ lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc khi đi trên đường
* Cách tiến hành: 
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm tập kể về chuyện của mình.
? Vật nào đó làm em đau.
? Em đau ở đâu.
? Em có thể tránh không bị đau bằng cách nào.
? Như vậy là nguy hiểm hay an toàn.
GV: Liên hệ thực tiễn HS trong lớp về việc thực hiện luật an toàn giao thông đường bộ.
*HĐ3: Trò chơi
* Nêu tên trò chơi
- Cho HS đóng vai người đi bộ 
- HĐ chơi (SGK)
3. CC - DD (3’) 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về thực hiện đúng luật ATGT.
1.KTBC (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét
2.Bài mới (30’)
 2.1.Gthiệu bài (1’)
*HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ.
- GV giới thiệu sau đó ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS quan sát 4 bức tranh:
+ Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ.
+ Tranh 2: Giao thông trên đường phố.
+ Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh (huyện) 
- Cho một số HS nhận xét các con đường trên:
? Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 1 (đường quốc lộ) 
? Đặc điểm,lượng xe cộ đi trên tranh 2 (đường phố) 
 ? Đặc điểm, lượng xe cộ đi trên tranh 3 và 4 (đường huyện, đường xã) 
* Kết luận:- Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ; đường tỉnh; đường huyện; đường làng xã; đường đô thị.
*HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
? Các em đã đi trên đường tỉnh, đường huyện. Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó
- GV: Ghi lại các ý kiến HS lên bảng.
? Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra TNGT
+ Đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh, nhưng vì ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
* GV kết luận.
*HĐ3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.
- GV đặt ra các tình huống sau:
? Tình huống 1: Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn
+ Phải đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường lớn, nhường đương cho xe đi trên đường quốc lộ chạy qua mới được vượt qua đường hoặc đi cùng chiều.
? Tình huống 2: Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi ntn
+ Người đi bộ phải đi sát lề đường. Không chơi đùa, ngồi ở lòng đường. Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vạt cản che khuất. Chỉ nên qua đường ở nơi quy định.
3. CC - DD (3’) 
- Yc HS nhắc lại tên các loại đường bộ.
- Gv củng cố nội dung bài.
- Dặn hs về nhà ôn lại bài.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 6. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 8. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1:
 Tiết 7: TIẾNG KHÁC NHAU- THANH ( Tr.10-13)
( Sách thiết kế tr. 79)
Toán 3:
Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
(có nhớ một lần) (tr 5) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng
chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Làm bài 1(cột 1,2,3); Bài 2(cột 1,2,3); Bài 3(a); Bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: giáo án, sgk
- HS: Sgk, vở ghi
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: KTBC (3-5')
? Nêu cách tìm thành phần x trong mỗi phép tính
2: Bài mới
2.1 Giới thiệu bài (1')
2.2 Dạy bài mới: (15 ')
*) Giới thiệu phép cộng 435 + 127:
- G nêu phép tính: 435 + 127
? Phép cộng này có gì khác với phép cộng đã học
? Khi thực hiện phép cộng mà ở hàng đơn vị có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 em cần lưu ý điều gì
(Nhớ 1 sang hàng chục).
*) Giới thiệu phép cộng 256 + 162:
(tiến hành tương tự như trên)
=> Chốt: Phép cộng có nhớ ở hàng trăm.
2.3: Luyện tập, thực hành: (17- 19)
Bài 1, 2/5: (Nháp)7-8’
? Khi thực hiện phép cộng có nhớ sang hàng chục, hàng trăm em cần lưu ý gì
Bài 3/5: (Bảng con)4-5’
Dự kiến sai lầm: Quên nhớ khi tính
Biện pháp: Vận dụng cách cộng có nhớ với số có 2 chỡ số
? Khi đặt tính, cần chú ý gì
? Khi thực hiện phép cộng có nhớ em cần lưu ý gì
Bài 4/5: (vở)5’
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm thế nào 
Bài 5/5: (miệng)2-3’
- Lưu ý H đơn vị đi kèm
3.CC - DD (2')
? Khi thực hiện các phép cộng có nhớ (1 lần) em cần lưu ý điều gì
- H làm bảng con: Tìm x: 
245 + x = 396 x - 321 = 123.
- H đặt tính và thực hiện vào bảng con, nêu cách thực hiện.
- Thực hiện từ phải sang trái
 435
+
 127
 562 
 256
 +
 162
 418
- Học sinh chữa bài và nêu cách tính.
Tính
Một em tự ra một bài- bốn học sinh làm bảng.
Hs tự ra một bài vào bảng con - 4 em lên bảng 
+ Tính độ dài đường gấp khúcABC
126cm + 137cm...
- H làm vào SGK- chữa miệng - nx
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1:
 Tiết 8: TIẾNG KHÁC NHAU- THANH ( Tr.10-13)
( Sách thiết kế tr. 79)
	Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 2: CHƠI CHUYỀN (Tr 10)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2).
- Làm đúng BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: giáo án, bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, luyện tập
IV. Các hoạt động dạy - học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: (4’)
2. Dạy bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài (1’)
2.2. HD nghe - viết (24’)
2.3.Bài tập ( 8’)
* Bài tập 2:
*Bài tập 3: 
3. CC - DD (3’)
- GV đọc lần lượt các từ: lo sợ, rèn luyện, siêng năng.
- GV nhận xét. 
* Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay cô đã hướng dẫn các em nghe viết một bài thơ nói về một trò chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài chơi chuyền.
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài viết chính tả.
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ 1. 
? Khổ thơ 1 nói về điều gì
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.
? Khổ thơ 2 nói về điều gì
b. HD viết tiếng từ khó.
- Tập viết tiếng khó: gv đọc tiếng khó cho hs viết.
- GV thu bảng N/ xét,chỉnh sửa.
c. Viết CT 
- Giúp hs nhận xét:
? Mỗi dòng thơ có

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc