Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 19

Đạo đức 3

Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

(Tích hợp BVMT, KNS)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt màu da, ngôn ngữ

- Hs tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho MT thêm xanh, sạch, đẹp.

*KNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu học tập.

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 (theo mẫu).
+ Nhìn vào bảng viết số để đọc số.
- Học sinh trả lời miệng. Các nhóm khác nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- Lớp làm vào vở, 3 hs lên bảng (mỗi học sinh làm một phần).
a. 8650 à 8651 à 8652 à 8653 à 8654 à 8655 à 8656.
b. 3120 à 3121 à 3122 à 3123 à 3124 à 3125.
+ Mỗi số đều bằng số liền trước nó thêm 1.
+ 1 hs nêu yêu cầu bài tập 4.
- Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1:
Tiết 73: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI
LTVC 3:
Tiết 19: NHÂN HOÁ, ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? (T8)
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: 
- HS biết: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số
*NTĐ 3:
- Nhận biết được hiÖn tượng nhân hoá và các cách nhân hoá (trong bài 1, 2).
- Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ; Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Trả lời ®îc câu hỏi Khi nào? (Bài tập 3, 4).
II. Đồ dùng dạy học
*NTĐ1: 
- GV: SGK, giáo án
 - HS: Vở ghi, sgk.
*NTĐ3: 
- GV: sgk, bảng phụ.
- HS: sgk, vở ghi, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC
2. Bài mới:(38')
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.HD HS mười một. Mười hai:
*GT số 11
- GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi 
? Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính 
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
- GV ghi bảng :11
? 10 còn gọi là mấy chục
? Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau
- Viết là: 11; đọc mười một
*Mười hai: Tương tự
2.3. Luyện tập:
*Bài 1: - Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao và làm bài 
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Gv chữa bài.
*Bài 2: 1HS đọc đầu bài
- HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét
- GV nhận xét 
*Bài 3,4: Tô màu - HS làm vào vở.
3.CC - DD:(2')
- Củng cố lại nd các bài tập
- Chuẩn bị bài sau 
1. KTBC (2')
- Kt sách vở và đồ dùng học tập kỳ 2.
- Nhận xét
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Luyện tập ( 35’)
* Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS đọc thầm, đọc to hai khổ thơ, thảo luận nhóm đôi 2 câu hỏi của bài:
? Con đom đóm được gọi bằng gì
+ Anh
? Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào
+ Chuyên cần; lên đen, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ
=> Chốt: Tác giả dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con đom đóm. Tả vật như người, đây là biện pháp nhân hoá
*Bài 2: Tìm những con vật được tả bằng biện pháp nhân hoá trong bài thơ...
- HS đọc đề, xác định yêu cầu: Trong bài Anh Đom Đóm, những con vật nào được gọi, tả như người (nhân hoá)
- 1 HS đọc bài thơ - HS thảo luận cặp
? Nêu tên các con vật được nhân hóa
? Vì sao hình ảnh Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá
=>Chốt : Cò Bợ gọi bằng chị và tả như người (Ru hỡi, ru hời ......)
+ Vạc gọi bằng thím và tả như người (Lặng lẽ mò tôm ....)
*Bài 3: - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào?
- HD câu a: Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi nào?
+ Anh Đóm Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối 
- HS trả lời, lớp nhận xét
- Câc câu còn lại HS hỏi đáp theo cặp
=>Chốt : 
+ Anh Đóm Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối 
+ Tối mai anh lai đi gác ...
+ Chúng em đã học bài thơ trong học kì 1
*Bài 4: - Trả lời câu hỏi : Khi nào?
- HS làm vở - Đọc bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung
=>Chốt :
+ Lớp em học kì 1từ ngày 28-12
+ Ngày 31-5 học kì II kết thúc
+ Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè
“Khi nào” là từ dùng để nói về thời gian
3. CC - DD (3')
? Em hiểu thế nào là nhân hoá
- Về nhà học bài - chuẩn bị tuần 20.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 18: SƠ KẾT HỌC KỲ I - TRÒ CHƠI
 Thể dục
 Tiết 35. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP
RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Sơ kết học kỳ I, y/c HS hệ thống lại được những kiến thức kỹ năng, đã học, ưu 
khuyết điểm và hướng khắc phục.
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách di chuyển hướng, phải trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c giờ học.
- Khởi động:
- Lớp xếp hàng.
- Lớp trưởng báo cáo vì số và trang phục.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay đếm theo nhịp.
- Lớp chơi theo hd của GV.
 2. Phần cơ bản: (20')
GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kỹ năng đã học về: Đội hình đội ngũ, TD RLTTCB và trò chơi vận động.
- Xen kẽ gọi HS lên làm mẫu.
- GV nxét đánh giá kết quả học tập của Hs.
* Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”
- GV quan sát - nhắc nhở.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV nxét giờ học.
- Dặn về nhà luyện tập và chuẩn bị giờ sau sơ kết.
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
2. Phần cơ bản: (25’)
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- Gv nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt.
- Chia tổ cho hs tập luyện.
*Ôn đi vượt chướng ngại vật đi chuyển hướng phải trái.
- Gv cho hs đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải trái theo đội hình 2 - 4 hàng dọc
*Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Gv nhắc lại cách chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
- Y/c hs tham gia chơi đúng luật
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- Gv cùng hs hệ thống nd bài học
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
 ( Sách thiết kế Tr. 155)
Tập đọc 3
Tiết 57: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA 
"NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI" (T10) 
(Tích hợp KNS)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: noi gương, lớp, làm bài, nói chuyện liên hoan.
- Ngắt, nghỉ đúng giữa các câu, các phần của bài báo.
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc đúng một bản báo cáo.
- Hiểu nd một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS: Thu thập và xử lí thông tin, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài TĐ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
N.dung- T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc
 ( 18’)
2.3. Tìm hiểu bài
 ( 8’)
2.4. LĐ lại: ( 7’)
3.CC - DD 
(3’)
- Gọi 3 hs đọc bài Hai Bà Trưng - Nhận xét.
- Trực tiếp
*Đọc mẫu
- Đọc mẫu: giọng to, rõ ràng, mạch lạc.
* Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- GV h/dẫn hs phát âm các từ khó.
* Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- HD hs chia bài thành 3 đoạn
- Y/ c hs nối tiếp nhau đọc bài, mỗi hs đọc 1 đoạn.
- Y/c hs luyện đọc theo nhóm
- Gọi các nhóm thi đọc.
- Gọi hs đọc bài.
? Theo em báo cáo trên của ai Bạn đó báo cáo với những ai
? Bản báo cáo gồm những nội dung gì
? Các mặt được nhận xét là những mặt nào
? Những ai được đề nghị khen thưởng
? Theo em, báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì
- 1 hs đọc lại cả bài
- Y/c hs tự luyện đọc cá nhân.
- Gọi 3 hs lên thi đọc, mỗi hs chỉ đọc 1 đoạn.
- Tuyên dương những hs đọc tốt.
? Em có nhận xét gì về báo cáo so với lời văn một bài văn bài thơ, câu chuyện
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi
- Hs đọc nối tiếp câu, mỗi hs chỉ đọc 1 câu, đọc 2 lần
- Hs đọc CN + ĐT
- Hs theo dõi đánh dấu.
+ Đoạn 1: Ba dòng đầu.
+ Đoạn 2: nhận xét các mặt
+ Đoạn 3: khen thưởng.
- Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
- Mỗi nhóm 3 hs, từng em đọc 1 đoạn trước nhóm, các bạn trong 1 nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 hs đọc bài, lớp theo dõi.
+ Báo cáo trên của bạn lớp trưởng, bạn báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về tháng thi đua " noi gương chú bộ đội "
+ Bản báo cáo gồm hai nội dung chính đó là nhận xét cá mặt và đề nghị khen thưởng.
+ Đó là học tập, lao động, các công tác khác.
+ Tập thể có tổ 1, tổ 3, cá nhân có 5 bạn.
+ Báo cáo hoạt động giúp mọi người trong lớp thấy được việc thực hiện thi đua của cả lớp trong tháng, rút kinh nghiệm những mặt cha làm tốt, phát huy những mặt đã làm tốt.
+ Báo cáo để khen thưởng những tập thể, cá nhân đã tích cực sửa chữa khuyết điểm.
+ Báo cáo giúp cho các thành viên trong lớp thêm yêu, tự hào về lớp mình.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Hs tự luyện đọc.
- 3 hs thi đọc, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ Lời văn trong báo cáo ngắn gọn, rõ ràng từng mục. Mỗi phần báo cáo được đánh số thứ tự A, B hoặc 1, 2,3. Viết hết nội dung phần này thì xuống dòng viết phần khác, không viết liền nội dung các phần với nhau. Câu viết cần gọn, rõ ràng.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: LUYỆN TẬP 
 ( Sách thiết kế Tr. 155)
Toán 3
Tiết 93: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp) (T95)
I. Mục tiêu:
- Đọc - viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, chục, trăm là chữ số 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung- T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. GT số có 4 chữ số.(10’)
2.3. Luyện tập
 ( 18’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3.CC - DD (3’)
- GV đọc số lớp viết số bảng con.
7155; 5555; 8763.
- Trực tiếp
- Giới thiệu số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0.
- HD hs quan sát nhận xét bài giảng trong SGK - nhận xét.
? Ở hàng nghìn có số mấy
? Ở hàng trăm có mấy số
? Ở hàng chục có mấy số
? Ở hàng đơn vị có mấy số
? Ta phải viết số đó như thế nào 
- Cả lớp viết bảng con, một học sinh lên bảng viết.
+ Khi viết, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp).
+ Các số còn lại tương tự.
? Yêu cầu học sinh viết bảng con, đọc số.
- GV nhận xét.
? Vừa rồi các em đã được đọc và viết các số như thế nào
- GV nhận xét.
- Đọc các số 7800, 3690, 6504, 4081, 5005.
- GV nhận xét sửa sai.
Số ? 
- Yc 3 bạn lên bảng điền và đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
? Em có nhận xét gì về đặc điểm dãy số trên
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét
- Về nhà các em xem lại các bài tập đã làm trên lớp.
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- Cả lớp viết số lên bảng con.
- Hàng: nghìn, trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
+ Số 2 (2 nghìn)
+ Số 0 (0 trăm)
+ Số 0 (0 chục)
+ Số 0 (0 đơn vị)
+ Gồm 2 nghìn 0 trăm 0 chục 0 đơn vị: Viết 2000
 - Đọc là: hai nghìn.
Hàng
VS
Đọc số
N
T
C
Đ.v
2
2
2
2
2
2
0
7
7
0
4
0
0
0
5
2
0
0
0
0
0
0
2
5
2000
2700
2750
2020
2402
2005
Hai nghìn
Hai nghìn bẩy trăm
Hai nghìn bẩy trăm năm mơi
Hai nghìn không trăm hai mơi
Hai nghìn bốn trăm linh hai
Hai nghìn không trăm linh năm
- Vài học sinh đọc lại.
+  Các số có 4 chữ số, các chữ số 0 ở các hàng đv, trăm, chục.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập 1: Đọc các số (theo mẫu). Mẫu: 7800 đọc là bảy nghìn tám trăm.
- Vài hs đọc trước lớp.
- 1 hs đọc yc bài tập 2.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
a. 5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621.
b. 8009, 8010, 8011,8012, 8013, 8014. 
c. 6000, 6001, 6002, 6003, 6004, 6005.
- 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3.
a. Các số tròn nghìn, các số tiếp liền thêm 1000.
b. Số tiếp liền thêm ở hàng trăm (100). 
c. Số tiếp liền thêm ở hàng chục (10).
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 74 : MƯỜI BA - MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM (T103)
TNXH 3:
Tiết 37: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp – T70)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- HS biết: số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị- Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
- Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số
* NTĐ 3:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
*BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn vs môi trường.
*KNS: Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin đẻ biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sóng trong rác tới sức khỏe con người
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: giáo án, sgk
 - HS: Vở ghi, sgk
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC (2')
- Viết số bc: 10 + 12
2. Bài mới:(38')
 2.1.GTB 
 2.2.HD mười ba, mười bốn, mười lăm
*Giới thiệu bài 13
- GV dùng bó 1 chục que tính và 3 que tính rời và hỏi 
? Mười que tính thêm 3 que tính là mấy que tính 
- HS trả lời 
- 2HS nhắc lại
- GV ghi bảng :13
? Số 13 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- GV: Số 13 gồm 2 chữ số 1và 3 viết liền nhau
- Viết là: 13 đọc mười ba
=>Mười bốn, mười lăm tương tự
- Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm.
2.3. Luyện tập:
*Bài 1: Viết số - HS làm bài 
- Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần.
 *Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống 
- Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình
- HS làm bài theo hướng dẫn
*Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp 
- HS làm bài theo hướng dẫn
3.CC - DD:(3')
- Cho HS đếm và nêu cấu tạo số 13,14,15 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
1.KTBC ( 3’)
? Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì
? Nêu cách xử lí rác 
- GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Quan sát tranh
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người
*Bước 1: Quan sát cá nhân.
*Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình?
*Bước 3: Thảo luận nhóm N2
?Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
? Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
? Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên
+ Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
*Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
*HĐ2: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Biết được các nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh
*Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
*Bước 2: Thảo luận:
? Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào
? Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ
? Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường
+ Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ
*Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
* Mục bạn cần biết.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
3. CC - DD ( 3-5’)
? Hôm nay con học những nội dung gì
- Củng cố toàn nội dung.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 19: HỌC HÁT: BẦU TRỜI XANH
Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM
 Nhạc và lời: Hoàng Vân
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
 * NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết tác giả của bài hát là Nhạc sĩ Hoàng vân.
- HS biết hát và gõ đệm theo phách
- GDHS: Thêm yêu mái trường, thầy cô và bạn bè. Luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC:(3)
-Cho HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD HS học hát:
- Cho HS đọc lời bài hát
-HD HS hát từng câu và cả bài .
- HS hát, GV theo dõi, sửa sai. 
- HD HS hát, kết hợp vỗ tay.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
 3.CC - DD:(2')
- HS hát toàn bài 1 lần.
- Về ôn lại bài hát và CB bài sau.
1. KTBC: ( 5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Học bài hát: Em yêu trường em
* Đọc lời ca
- Treo bảng phụ lời 1 lên bảng chia thành 8 câu hát ngắn
- Y/c HS đọc lời 1 
* Hát mẫu.
- Hát theo tiết tấu.
* Dạy hát từng câu theo nối móc xích
- Dạy hát từng câu 1 theo nối móc xích.
- Nghe, sửa sai cho HS.
- Dạy xong ghép cả bài cho HS hát.
* Hát cả bài
- Y/c HS hát hoàn chỉnh cả bài 
- Chia tổ, nhóm, cá nhân cho HS hát.
- Nhận xét 
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Giáo viên thực hiện mẫu
- Hd HS cách gõ đệm 
 Em yêu trường em với bao
 x x xx x
- Y/c HS thực hiện hát và gõ đệm theo phách
- Quan sát, sửa sai cho HS
- Nhận xét, đánh giá 
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài 
- Y/c HS hát lời 1 bài Em yêu trường em
- Về nhà các em học thuộc lời 1 của bài hát và xem trước lời 2.
- Nhận xét giờ học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 1 . 2017
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 1 . 2017 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: NGUYÊN ÂM ĐÔI: /ươ/ 
VẦN CÓ ÂM CUỐI: / ươn/ươt/ (Tr.80-81)
( Sách thiết kế Tr. 156)
Toán 3:
Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh.
 - Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
 - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Làm được bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung- T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (2’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Hd viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục đơn vị: 
 (11’)
2.3. Luyện tập: 
 ( 20’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3. CC - DD (3')
- GV viết số: 1420, 2603, 3081? 
- Giáo viên nx.
- Trực tiếp
* Ghi bảng: 5247.
? Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị
- GV viết bảng: 
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
* Ghi bảng: 7070
- Yc lớp viết lên bc thành tổng - một hs lên bảng.
? Ở hàng trăm và hàng đơn vị không có trăm nào, đơn vị nào ta có thể viết ngắn gọn như thế nào
- Gvnx. 
- Yc hs viết thành tổng các số: 9683; 8102, 6790, 4400, 2005, 2006.
- Viết các số (theo mẫu).
- Hd hs viết các số có bốn chữ số.
 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 
M. 6006 = 6000 + 6
- Nhận xét.
- Viết các tổng theo mẫu: 
4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
- Yc cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
Viết số, biết số đó gồm: 
a. Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị.
- Yc cả lớp viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- 3 học sinh lên bảng.
- Viết vào bc: 2000; 7000; 5010; 9202
- Hs đọc
- 1 hs đọc: Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
+ Số 5247 có: 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- Vài hs đọc lại.
- 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0
- 7070 = 7000 + 70 
- Cả lớp viết vào bc - 1 học sinh lên bảng.
- 1 hs đọc yc bài tập 1. Trao đổi để nắm yc của bài.
a. 9731 (mẫu). 
1952 = 1000 + 900 + 50 + 2; 
6845 = 6000 + 800 + 40 + 5; 5757 = 5000 + 700 + 50 + 7; 
9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 ; 
b. 6006 (mẫu)
2002 = 2000 + 2 
4700 = 400 + 700
8010 = 8000 + 10;
7508 = 7000 + 500 + 8
- 1 hs đọc yc bài tập 2.
- Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng. HSTB làm phần a.
a, 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
b, 9000 + 10 + 5 = 9015
 4000 + 400 + 4 = 4404
+ 8555
- Cả lớp viết vào bc, 2 hs lên bảng:8550,8500.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: NGUYÊN ÂM ĐÔI: /ươ/ 
VẦN CÓ ÂM CUỐI: / ươn/ươt/ (Tr.80-81)
( Sách thiết kế Tr. 156)
Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG (T11)
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả bài: “Trần Bình Trọng”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt iêt/iêc).
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (2’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* Viết từ khó.
* HD cách trình bày
*Viết chính tả
*Chấm, chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2b. 
3.CC - DD:
 (2')
- GV đọc: liên hoan, nên người, lên lớp
- GVnx, sửa sai.
- trực tiếp
- GV đọc mẫu bài chính tả (lần 1).
- Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái
? Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao
? Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào
- Y/C HS đọc thầm bài chính tả viết b/c những chữ dễ viết sai.
- GV đọc: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc, sa vào, dụ dỗ, khảng khái.
- GVnx chữa bài, ghi bảng, y/c vài HS đọc.
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa
? Câu nào được đặt trong ngoặc kép? Sau dấu 2 chấm
- GV đọc - HS viết bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lỗi.
- GV thu chấm 1 số bài nx cụ thể về chữ viết, cách trình bày.
-Yc cả lớp đọc thầm đoạn văn, chú giải cuối bài.
? Bài tập y/c các em làm như thế nào
- Yc vài HS đọc lại toàn bộ đoạn văn khi đã điền đúng.
- Về nhà xem lại những chữ đã viết sai, viết lại mỗi chữ 1 dòng.
- Làm bài tập 2a (VBT), cbị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết b/c
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc chú giải các TN mới trong bài.
+ “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương nước Bắc”.
+ Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết ở nước mình chữ không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội tổ quốc.
- Cả lớp viết b/c.
+ Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc sau dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng.
- HS nghe viết bài.
- HS nghe soát lỗi chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo bài 
- 1 HS đọc y/c bài tập 2.
- Cả lớp đọc.
+ Điền viết iêt/iêc vào chỗ trống.
+ Biết tin, dự tiệc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc