Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Buổi 1

HỌC VẦN

TIẾT 65+66: ua – ¬ưa

A. Mục tiêu:

 *- Giúp hs đọc, viết đ¬ược ua, ư¬a,cua bể, ngựa gỗ. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa tr¬ưa

B. Đồ dùng dạy học :

 - GV: Vật thật ngựa gỗ, tranh minh hoạ

 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.

C. Các hoạt động dạy – học:

 

docx 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả câu
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc tên bài: Giữa trưa
- Bác nông dân và con ngựa
- Vẽ cảnh giữa trưa, trời nóng bác nông dân cởi trần ,tay quạt.....
- Nghỉ trưa để đảm bảo sức khoẻ
- HS viết vở
Chú ngựa quà
Mẹ mua dừa
Bà chia gỗ
-------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 29: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu:
*- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng, làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4 
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ hoặc nhóm đồ vật để tạo tình huống
 - Bộ thực hành toán 1 
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Thực hành.
*Bài 1 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Nhắc lại cách đặt tính .
- GV lưu ý HS viết số thẳng cột 
- Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 2 : Số ?( Giảm tải dòng 2 )
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn mẫu: Lấy 1 cộng 1 bằng 2 . Viết vào 2 ô trống
- Cho HS làm bài vào vở
-Nhận xét , chữa bài .
*Bài 3 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách cộng.
- Hướng dẫn lại cách cộng : 2+1= 3 rồi lấy 3+1=4 ghi 4 vào kết quả..
- Nhận xét , bổ sung .
*Bài 4 : Giảm tải
*Trò chơi: “ Lập phép tính đúng’’
- Cho các số : 1, 2, 3, 4 và các dấu + , =
- 2 đội lên thi điền.
- Nhận xét , đánh giá thi đua.
3. Củng cố,dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 5
- HS làm bảng 
3 + 1 = 2 + 1 =
4 = 3 +..... 3 = 2 + .....
- HS nêu.
- HS làm vào bảng con.
4 HS làm vào bảng lớp.
+
3
+
2
+
2
+
1
1
1
2
2
4
3
4
3
- Nêu yêu cầu
- Quan sát mẫu, nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
- 4 HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm vở 
- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét .
- 2 đội lập thành các phép tính đúng
1 + 1 = 2 1 + 3 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4
2 + 1 = 3 3 + 1 = 3
- HS đọc lại các phép tính trên
-Nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
 HỌC VẦN 
TIẾT 67+68: ÔN TẬP
A. Mục tiêu:
 *- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng a: ia,ua, ưa. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: “ Gió lùa kẽ lá ....ngủ trưa’’
 - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ
 - HS : Bảng , SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Giảng bài
. Dạy bài ôn tập
a. Ôn các vần vừa học: 
 - GV đưa bảng ôn
u
ua
ư
ưa
i
ia
tr
ng
ngh
- GV chỉ bảng
b. Ghép âm và vần thành tiếng:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GVghi bảng.
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
- GV giảng từ: trỉa đỗ, ngựa tía
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 * Đọc bài T1	
 * Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu bài ứng dụng.
 Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa
 * Đọc SGK
b. Kể chuyện:
 - GV kể lần 1.
 - GV kể lần 2 minh hoạ tranh.
+ Tranh 1: Rùa – khỉ là đôi bạn thân
+ Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết thế nào lên thăm vợ con Khỉ trên cao. Khỉ bảo rùa ngậm đuôi khỉ để lên.
+ Tranh 3: Tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào Rùa quên ngậm đuôi khỉ bị rơi xuống đất.
+Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, mai rùa nứt.
* Ý nghĩa: Ba hoa cẩu thả là tính xấu nên chuốc vạ vào thân.	
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết.	
4.Củng cố ,dặn dò : 
- GV chỉ bảng ôn.
-Trò chơi:Thi nối vần với tiếng từ chứa vần.
- Về ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài sau: oi- ai	
- HS đọc SGK
- Viết: cua bể, ngựa gỗ.
- HS đưa ra các vần đã học trong tuần
- HS đọc.
- Đọc kết hợp phân tích vần.
- HS tự ghép và đọc các tiếng
- Đọc kết hợp phân tích tiếng
- HS đọc thầm, HS khá đọc.
- Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn
- HS luyện đọc
- HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết
- HS viết bảng: mùa dưa, ngựa tía
- HS đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc
- Luyện đọc tiếng, từ, câu,cả đoạn thơ
- HS đọc tên truyện: Khỉ và rùa.
- Quan sát tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể
- Đọc bài trong vở.
- Viết bài theo từng dòng.
---------------------------------------
TOÁN
TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
A. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh : + Củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng 
 + Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
* - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
 B. Đồ dùng dạy học:
 + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình vật thật phù hợp với SGK
 + Học sinh có bộ thực hành 
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 5
a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5 .
-Hướng dẫn HS quan sát:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
-GV chỉ vào hình vẽ nói:”Bốn thêm một bằng năm”.
Ta viết” bốn thêm một bằng năm” như sau: 4 + 1 = 5.
b,Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5.
( Tương tự như trên).
c, GV đính sơ đồ ven lên bảng, hỏi HS: 
-4 chấm tròn thêm một chấm tròn là mấy chấm tròn?
-4 cộng 1 bằng mấy? 
-GV ghi bảng 4+1=5
-1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn là mấy chấm tròn?
-1cộng 4 bằng mấy? 
-Ghi bảng 1 + 4 = 5
-GV nêu: Khi thay đổi vị trí của hai số kết quả vẫn không thay đổi”.
d,Giới thiệu phép tính 3 + 2 = 5,2 + 3= 5. ( Tương tự như 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5).
3.Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng 
- Xoá dần để học sinh học thuộc tại lớp 
- Hỏi miệng : Học sinh trả lời nhanh 
4.Hoạt động 3: Thực hành 
* Bài 1 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét 
- Cho HS đọc lại các phép tính.
*Bài 2 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bảng con.
- Lưu ý học sinh viết thẳng cột 
-Nhận xét , chữa bài .
*Bài 3 : Giảm tải
*Bài 4 a : Viết phép tính thích hợp 
- Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán
-Cho HS viết phép tính.
-Nhận xét.
5. Củng cố,dặn dò
 *- Trò chơi “Đố – Giải’’
 Nhóm 1: Đố “3 + 2.....’’
 Nhóm 2: Giải “ bằng 5’’
 - Dặn HS: Về nhà xem bài .Chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS làm bảng
3 +......= 4 2 +.......= 4
4 =......+ 2 4 =........+ 1
-Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán :(Có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?) 
- HS trả lời. HS nhắc lại: 4 cộng 1 bằng 5.( cá nhân, nhóm, lớp)
-HS:” Bốn chấm tròn thêm một chấm tròn là năm chấm tròn”.
- HS:4 cộng 1 bằng 5.
-“Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là năm chấm tròn”.
-1 cộng 4 bằng 5. 
-Đọc 1+4 = 5 (cn-đt) 
- HS đọc 2 phép tính: 4 + 1 = 5 
 1 + 4 = 5
- HS đọc 2 phép tính: 2 + 3 = 5 
 3 + 2 = 5
-HS đọc thuộc lòng các phép cộng trên bảng.(cn- đt).
 -Học sinh trả lời.
- HS nêu
- HS làm miệng
- HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu bài.
-HS làm bảng con. HS chữa bài trên bảng.
- Nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh rồi nêu bài toán và phép tính thích hợp:“Có 4 con huơu thêm 1 con hơu . Hỏi có tất cả mấy con hươu ? 
- HS viết vào vở. 1 HS viết trên bảng.
- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5
-------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 8: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
A. Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn và khoẻ
-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống.
- GDKNS: KN làm chủ bản thân; phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh minh hoạ
 - HS:	SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
-Tiết trước các con học bài gì?	
- Mỗi ngày con đánh răng mấy lần?	
- Khi đánh răng con đánh như thế nào?	
- GV nhận xét 
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ vào hang”
*Mục tiêu: Gây hứng thú cho HS.
*Cách tiến hành:
 - GV vừa hướng dẫn vừa nói:
 + Khi nói: Con thỏ, hãy để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ
 + Khi nói: Ăn cỏ, hãy 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái.
 + Khi nói uống nước, hãy đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng.
 + Khi nói vào hang thì 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai
 - GV cho lớp thực hiện
 - GV hô bất kỳ kí hiệu nào nhưng HS phải làm đúng
3. Hoạt động2: Hoạt động chung.
*Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống các con thường ăn uống hàng ngày.
*Cách tiến hành:
 - Hỏi hằng ngày các con thường ăn những thức ăn gì?
 - Ghi tên các thức ăn mà HS 
- GV cho HS quan sát các hình ở SGK
-Kết luận: An nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức khoẻ , mau lớn.
4.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
*Mục tiêu: HS giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát và hỏi các câu hỏi
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày?
- Cho lớp thảo luận chung
- GV tuyên dương những bạn trả lời đúng
- Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn.
5.Củng cố bài học: 
- Hãy nêu tên bài học hôm nay?
 Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày?
 Mỗi ngày các con ăn mấy bữa?
- Dặn HS: Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ
- Nhận xét tiết học.
- HS có thể cùng làm theo cô
-Theo dõi.
- HS thực hiện 3, 4 lần.
-HS nêu.
- HS quan sát các hình ở SGK
- Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn.
- HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời.
- 1 số em đứng lên trả lời.
Lớp theo dõi.
HS trả lời
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 
ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------
HỌC VẦN 
 TIẾT 69+70: oi - ai
A. Mục tiêu:
*- Giúp hs đọc, viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Chú Bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, Ri, Bói cá, Le le
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bộ chữ, tranh minh hoạ
 - HS : Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : oi
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: ngói
 - Nêu cấu tạo tiếng
- Giới thiệu tranh rút ra từ khoá:
 + Tìm tiếng có vần oi?
*Dạy vần ai tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
- Giảng từ: ngà voi, gà mái
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
- Cho HS nhận xét cách viết.
-Nhận xét.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
-GV ghi :	Chú Bói cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa. 
-Cho HS đọc
*Đọc SGK
b. Luyện nói
+ Trong tranh vẽ con gì ? Em biết con nào trong đó?
+Chim Bói cá và Le le sống ở đâu? Thích ăn gì?
+ Chim Sẻ và Ri sống ở đâu?Ăn gì?
+ Trong số này con nào biết hót?
+ Hát bài hát về loài chim?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
- Thu vở, nhận xét.
4.Củng cố ,dặn dò :
- Trò chơi: “ Nối nhanh, nối đúng’’
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: ôi – ơi .
- Đọc bài SGK
- Viết: ngựa tía, mùa hè
- HS đọc: oi – ai
- HS đọc theo : oi
- Vần oi được tạo bởi o và i
- HS lấy oi trong bộ học tập
- Đánh vần o – i – oi/ oi
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần oi
- HS ghép: ngói
- Đánh vần: ng – oi – ngói/ ngói
- Tiếng “ngói’’gồm âm ng ,vần oi và thanh huyền
-HS đọc : nhà ngói
* Đọc tổng hợp
- So sánh oi/ ai
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ o -> i. Viết nét phụ rồi đưa bút 
+ Chữ “ ngói, gái’’. Lia bút
- HS viết bảng: oi, ai, ngói, bé gái
- Đọc bảng, đọc sgk
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc cá nhân , đồng thanh .
- HS đọc tên bài: Sẻ, Ri, Bói cá, Le le
- Sống ở dưới nước và thích ăn cá.
- Sống ở trên cây và thích ăn sâu bọ.
- “ Con chim vành khuyên’’
- HS viết vở.
-HS thi nối
 bài lê
 nhà vở
 trái ngói
----------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 31: LUYỆN TẬP
 A. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
 *- Thực hiện các phép tính trong phạm vi 5.Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng thích hợp 
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh vẽ hoặc nhóm đồ vật để tạo tình huống( BT 5)
 - Bảng , vở
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập. 
*Bài 1 : Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
-Củng cố tính giao hoán trong phép cộng 
*Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét , chữa bài .
*Bài 3 : Tính (Giảm tải dòng 2)
- Nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 *Bài 4 : Giảm tải
*Bài 5 : Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán.
- Cho HS viết phép tính vào vở.
-Nhận xét.
*Trò chơi “ Thành lập các phép tính đúng’’
4. Củng cố,dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS: Về ôn bài.Chuẩn bị bài: Số 0 trong phép cộng
- HS đọc bảng cộng 3, 4 và 5
- Làm bảng 
4 + 1 = 1 + 4 =
3 + 2 = 2 + 3 =
- Nêu yêu cầu.
- HS làm vở. HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- HS làm bảng con.
4 HS làm trên bảng lớp. HS khác nhận xét. 
-HS nêu cách tính .
- Làm bài vào vở. HS chữa bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh nêu bài toán 
- HS viết. 2 HS viết trên bảng lớp.
Lớp nhận xét.
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 5
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
HỌC VẦN
TIẾT 71+72: ôi - ơi
A. Mục tiêu:
 *- Giúp hs đọc, viết được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Vật thật trái ổi, tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ôi
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: ổi
 - Nêu cấu tạo tiếng
- Giới thiệu vật thật rút ra từ khoá:
 + Tìm tiếng có vần ôi?
 *Dạy vần ơi tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
- GV giảng từ : ngói mới
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
- CHo HS nhận xét kĩ thuật viết.	
-Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
 -Ghi :Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
 - Cho HS đọc.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
 + Tranh vẽ gì ? Vì sao em biết?	
+ Quê em có lễ hội gì? vào mùa nào
+ Trong lễ hội thường có những gì?
+ Ai đưa em đi dự lễ hội?
+ Em thích lễ hội nào nhất?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
4.Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi: “ Nối nhanh, nối đúng’’
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: ui – ưi .
- Đọc bài SGK
- Viết: nhà ngói, bé gái
-HS đọc: ôi - ơi
- HS đọc theo : ôi
- Vần ôi được tạo bởi ô và i
- HS lấy ôi trong bộ học tập
- Đánh vần ô – i –ôi/ ôi
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần ôi
- HS ghép: ổi
- Đánh vần: ôi – hỏi – ổi/ ổi
- Tiếng “ổi’’gồm vần ôi và thanh hỏi
-HS đọc : trái ổi
* Đọc tổng hợp
- So sánh ôi / ơi
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Chữ ôi, ơi . Viết giống oi 
+ Chữ “bơi, lội’’. Lia bút
- HS viết bảng: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc bảng, đọc sgk
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc tên bài: Lễ hội
- Tranh vẽ về lễ hội, vì có nhiều cờ, nhiều người......
- Có nhiều người mặc quần áo đẹp, có nhiều cờ ,hoa....nhộn nhịp người đi lại
- HS viết vở.
-HS nối.
Bà thổi phố
 Mẹ mua xôi
 Bé chơi chổi
----------------------------------------
THỦ CÔNG
TIẾT 7+8: XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN 
A. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối."
- Rèn đôi tay khéo léo và óc sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài mẫu hình quả cam , giấy màu , tranh mẫu , ....
- HS : Giấy thủ công , giấy nháp , hồ dán , bút chì , ...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I .Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng của HS.
-Nhận xét , đánh giá .
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, màu sắc củacây
- Hỏi: Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy ?
3. Hướng dẫn HS xé cây:
a. Xé hình tán lá cây:
- Xé tán lá cây tròn:
Lấy tờ giấy màu xanh lá cây đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô ra khỏi tờ giấy màu. Từ hình vuông xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
- Xé tán lá cây dài:Lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu vàng) đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô, xé 4 góc. Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây.
-Lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô
-Xé tiếp hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
4. HS thực hành xé trên giấy nháp sau đó xé bằng giấy màu.
- Cho HS nhắc lại cách xé.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát HS làm , giúp HS còn lúng túng .
- Hướng dẫn dán vào vở .
5. Trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra 1 số tiêu chuẩn đánh giá:
 + Hình dán phải phẳng.
 + Dán cân đối.
6. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
-. Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS:Về nhà hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau
- Hát.
-HS nhận xét.
+Cây có hình dáng khác nhau.
+Cây to, cây cao, cây thấp.
+Cây có các bộ phận: thân cây, tán lá cây, thân màu nâu, tán lá màu xanh.
-HS thực hành: Lấy 2 tờ giấy, một tờ màu xanh lá cây, một tờ màu xanh đậm (hoặc màu vàng)
HS đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông cạnh 6 ô trên 1 tờ giấy màu. Xé 4 góc để tạo thành hình tán lá cây tròn.
-Tiếp tục đếm ô, đánh dấu và xé một hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô trên tờ giấy mầu còn lại. 
Xé 4 góc để tạo thành tán lá cây dài.
-Xé 2 thân cây màu nâu
- 2 HS nêu lại các bước làm. 
- HS thực hành.
-HS dán hình vào vở.
-HS trưng bày sản phẩm.
Lớp nhận xét, góp ý.
-Nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------------	
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
HỌC VẦN
TIẾT 73 +74: ui – ưi
A. Mục tiêu:
* - Giúp hs đọc, viết được: ui,ưi, đồi núi, gửi thư. HS đọc đúng từ và câu ứng 
dụng: Dì Na vừa gửi thư  về. Cả nhà vui quá.
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
B. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bộ chữ, tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : ui
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: núi
 - Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá:
 + Tìm tiếng có vần ui?
 *Dạy vần  ưi tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
- Giảng từ : vui vẻ, gửi quà
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
 -GV ghi :
 Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá 
*Đọc SGK
b. Luyện nói
 + Đồi núi thường có ở vùng nào?
 + Tên vùng nào có đồi núi?
 + Trên đồi núi thường có gì?
 + Quê em có đồi núi không?
 + Đồi khác núi như thế nào?
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở.
4.Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi: “ Nối nhanh, nối đúng’’
- Nhận xét đánh giá trò chơi .
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: ơi – uôi
- Đọc bài SGK
- Viết: trái ổi, bơi lội
-HS đọc: ui – ưi
- HS đọc theo : ui
- Vần ui được tạo bởi u và i
- HS lấy ui trong bộ học tập
- Đánh vần u– i –ui/ ui
- HS đọc và phân tích cấu tạo vần ui
- HS ghép: núi
- Đánh vần: n – ui – sắc – núi/ núi
- Tiếng “núi’’gồm âm n, vần ui và thanh sắc
-HS đọc : đồi núi
* Đọc tổng hợp
- So sánh ui / ưi
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Chữ ui, ưi . Đưa bút
+ Chữ “núi, gửi’’. Đưa bút
- HS viết bảng: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Đọc bảng, đọc sgk
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Đồi núi
- Vùng trung du , miền núi
- Vùng Ba Vì, Hoà Bình.......
- Có cây cối rậm rạp, có ruộng bậc thang.
- Núi cao hơn đồi. Núi có rừng cây rậm rạp. Đồi có thể cải tạo để làm nhà ở và trồng màu
- HS viết vở.
-HS nối
Túi mùi
Ngửi chơi
Vui quà
------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
 A. Mục tiêu
 - Giúp học sinh bước đầu nắm được phép cộng 1 số với 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính trong trường hợp này 
 - Tập biểu thị tình huống

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 8.docx