Tiết 2:
Tiếng việt 1
Tiết 51: ÂM /kh/( Tr. 38-39)
( Sách thiết kế Tr. 170)
Đạo đức 3
Tiết 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 1)
(KNS)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
*KNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.
- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
ối tiếp bài Toán Toán 1 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6 Toán 3 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Giúp HS đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 6 *NTĐ 3: Củng cố về bảng nhân 6. II. Các hoạt động dạy và học: NTĐ1 NTĐ3 1.Bài tập *Bài 1: Bc - Hd HS đọc viết các số từ 1- 6 - GV nxbc - GV nxbc *Bài 2: - Hd HS viết các số từ 1- 6 vào vở - GV nx *Bài 3: B/lớp - Gọi 3 HS làm bảng *HS1 *HS2 *HS3 6 > 4 5 < 6 4 = 4 3 = 3 4 > 5 3 < 5 2 2 - GV nxcb - GV nx - cb 2 . Dặn dò: - Nhận xét về tiết học. - Hd học bài ở nhà 1.Bài tập: Bài1: Tính nhẩm : 6 x 2 = .. 0 x 6 = .. 6 x 10 = .. 6 x 7 = .. 6 x 3 = .. 6 x 6 = .. 6 x 1 = .. 6 x 4 = .. 6 x 0 = .. 6 x 8 = .. 6 x 5 = .. 6 x 9 = .. - GV nx, cb *Bài2: Đặt tính rồi tính : 34 x 2 23 x 3 - GV nx, cb *Bài 3. Mỗi hộp có 6 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? 2. Dặn dò: - Nhận xét chung - HD học bài ở nhà. Chính tả 1+3 ÂM /l/ ( Tr. 40) ( Việc 2 + việc 4) MÙA THU CỦA EM ( T42) I.Mục tiêu: *NTĐ 3: - HS viết được khổ 1+2 trong bài tđ: Mùa thu của em II.Đồ dùng dạy - học : - HS: Vở, bút. III.Các họat động dạy học: ND HĐ của trò 1. Luyện viết 2. Bài tập 3. Dặn dò - Nghe GV đọc viết khổ 1+2 vào vở - GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi - GV nx, đg * Bài tập chính tả - Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (ngoáy tai, xoáy vào, hí hoáy): a) Nam .......... gọt bút chì. b) Mẹ đang ........ cho em bé. c) Mũi khoan ........ lòng đất. - Nx về cách viết của HS - Về viết lại đoạn trên Ngày soạn: 3. 10 . 2016 Ngày giảng: Thứ tư, 5. 10. 2016 Tiết 1 Tiếng việt 1: Tiết 55: ÂM /m/ ( Tr. 42) ( Sách thiết kế Tr. 176) Tập đọc 3 Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( T44) I. Mục tiêu - Đọc đúng một số từ khó ( do phương ngữ ): dõng dạc, mũ sắt, mỗi khi - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy học Nd - tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) 2. Dạy bài mới: 2.1. GT bài (1’) ? Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn bài tập đọc “ người lính dũng cảm” và trả lời câu hỏi - Nhận xét. - 4hs đọc nối tiếp 2.2 Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (17’) a. Đọc mẫu. - Gv đọc mẫu toàn bài: - Giọng đọc hơi nhanh, chú ý giọng của nhân vật: + Người dẫn chuyện: Vui, hóm hỉnh + Chữ A: Rõ ràng, dõng dạc + Dấu chấm: Rõ ràng, rành mạch + Đám đông: Ngạc nhiên, phàn nàn - Cho HS quan sát tranh SGK - Nghe - HS qst cuộc họp trong SGK b. Đọc câu. - Y/c mỗi em đọc 1câu đến hết bài. - Hs đọc nối tiếp câu đến hết bài - Kết hợp sửa sai cho hs. - Đưa ra một số từ khó, y/c phân biệt và đọc đúng. - Cá nhân- đồng thanh c. Đọc đoạn. - Gv chia bài làm 4 đoạn. - Học sinh đọc đoạn - Hd ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu - Nhận xét sau mỗi lượt đọc d. Đọc trong N - Gv chia nhóm, y/c luyện đọc - H đọc trong nhóm - Gv theo dõi uốn nắn, kèm hs yếu e. Thi đọc - Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn - 2nhóm - Lớp nhận xét 2.3 Tìm hiểu bài. (8’) - Y/c HS đọc đoạn 1- TLCH ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì ? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng * Giảng thêm: “ Đây là cuộc họp vui nhưng viết theo trình tự cuộc họp thông thường. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự một cuộc họp” a) Nêu mục đích cuộc họp? b) Nêu tình hình của lớp? c) Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó? d) Nêu cách giải quyết? e) Giao việc cho mọi người? ? Qua bài con thấy dấu chấm có vai trò như thế nào * Chốt ý: - Rút ra nội dung của bài (ghi bảng) - 1 hs đọc và lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, vì bạn này không biết cách dùng dấu câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc - HS đọc đoạn còn lại + Đề nghị anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc lại Hoàng đọc lại câu văn lần nữa - Đọc thầm lại bài tập đọc + Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng + Hoàng không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “ Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” + Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. + Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. + Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu. - Trả lời theo ý hiểu - Cá nhân -> đồng thanh 2.4 Luyện đọc lại ( 7’) - Gọi 1 HS khá đọc cả bài - GVchia thành nhóm nhỏ đọc bài trong nhóm - GV tổ chức thi đọc trước lớp - Nhận xét - 1 hs đọc - HĐ nhóm 2 - Thi đọc đoạn 3. CC - DD (3’) ? Dấu chấm có vai trò quan trọng ntn - Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. + Giúp ngắt các câu văn rõ ràng, rành mạch từng ý. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 2 Tiếng việt 1: Tiết 56: ÂM /m/ ( Tr. 42) ( Sách thiết kế Tr. 176) Toán 3 Tiết 23: BẢNG CHIA 6 (T24) I. Mục tiêu: - Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6. - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) - Làm bài tập: 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy – học: - GV : Sgk – Giao án - Học sinh: SGK- Vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: Nd - tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) 2.Bài mới (32’) 2.1.GTB (1’) 2.2. Hd lập bảng chia 6. 2.3 Thực hành ( 20’) *Bài 1: Tính nhẩm *Bài 2: Tính nhẩm *Bài 3: Giải toán có lời văn 3. CC - DD (3’) - G/v ghi bảng phép tính 49 x 2; 27 x 5 - Nhận xét. - Gắn trên bảng 1 hình vuông có 6 chấm tròn và hỏi. Lấy 1 hình vuông có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy ? - Hãy viết pt tương ứng với 6 được lấy 1 lần bằng 6. ? Trên tất cả các hình vuông có 6 chấm tròn, biết mỗi hình vuông có 6 chấm tròn. hỏi có bao nhiêu hình vuông ? Hãy nêu pt để tìm số hình vuông - Vậy 6 chia 6 được mấy - Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và y/c h/s đọc phép nhân, phép chia vừa lập được. - Gắn lên bảng 2 hình vuông và nêu mỗi hình vuông có 6 chấm tròn. ? 2 hình vuông như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn - Hãy lập pt để tìm số chấm tròn có trong cả hai bìa. ? Tại sao con lại lập được phép tính này - Trên tất cả các hình vuông có 12 chấm tròn, biết mỗi hình vuông có 6 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông? - Hãy lập pt để tìm số hình vuông mà bài toán yêu cầu. ? Vậy 12 chia 6 bằng mấy - Viết lên bảng pt 12 : 6 = 2, sau đó cho cả lớp đọc 2 pt nhân, chia vừa lập được. ? Con có nhận xét gì về pt nhân và pt chia vừa lập - Tương tự như vậy dựa vào bảng nhân 6 các em lập tiếp bảng chia 6. - Học thuộc bảng chia 6. - Cho h/s nhận xét bảng chia 6? - G/v xoá dần bảng để cho h/s đọc thuộc. - T/c thi học thuộc bảng chia 6. ? Nêu yêu cầu ? Bài tập y/c chúng ta làm gì - Y/c h/s suy nghĩ tự làm sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở nhau để kt bài của nhau. - Nhận xét. ? Nêu yêu cầu của bài - Xác định y/c của bài, sau đó y/c h/s tự làm. * Hướng dẫn: Khi đó biết 6 x 4 = 24 có thể ghi kết quả của 24 : 6 và 24 : 4 được không vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc BT ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở. - Gọi vài h/s đọc thuộc bảng chia 6. - Về nhà học thuộc bảng chia 6. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 h/s lên bảng đặt tính rồi tính. - 6 lấy 1 lần bằng 6. - Viết pt: 6 x 1 = 6 - Có 1 hình vuông - Phép tính 6 : 6 = 1 (h. vuông ) - 6 chia 6 bằng 1. - Đọc ( cá nhân - đồng thanh ) 6 nhân 1 bằng 6. 6 chia 6 bằng 1. + Mỗi hình vuông có 6 chấm tròn. Vậy 2 hình vuông như thế có 12 chấm tròn. + Phép tính 6 x 2 = 12 + Vì mỗi hình vuông có 6 chấm tròn lấy 2 hình vuông tất cả. Vậy 6 được lấy 2 lần, nghĩa là 6 x 2. + Có tất cả 2 hình vuông - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa) +12 chia 6 bằng 2. - Đọc pt: - 6 nhân 2 bằng 12. - 12 chia 6 bằng 2. + Phép nhân và phép chia có mối quan hệ ngược nhau: Ta lấy tích chia cho thừa số 6 thì được thừa số kia. - H/s nêu tiếp các pt trong bảng chia 6. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 6. + Các phép chia trong bảng chia 6 đều có dạng một trong số chia cho 6. + Các số bị chia là dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6 à 60. - Các kq lần lượt là: 1, 2, 3, , 10 mỗi lần thêm 1. - H/s đọc. - Thi đọc cá nhân, thi đọc theo tổ, bàn. - Đọc yêu cầu + Tính nhẩm. - H/s làm vào vở sau đó h/s nối tiếp đọc từng phép tính trước lớp. - 2 học sinh nêu - 3 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 6 x 4 = 24 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2 12 : 2 = 6 6 x 5 = 30 30 : 6 = 5 30 : 5 = 6 + Khi đó biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6, vì nếu lấy tích chia thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 2 hs đọc bài toán - HS trả lời - Lắng nghe - 1 h/s lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải: Mỗi đoạn dây đồng dài là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - 2 học sinh đọc thuộc bảng chia 6 RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 3 Toán 1 Tiết 18: SỐ 8 (T30) TNXH 3: Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH ( Tr 20). (KNS) I.Mục tiêu: * NTĐ 1: - Biết 7 thêm 1 được 8, viết các số 8, đọc , đếm, đếm từ 1 - > 8 ; so sánh các số trong phạm vi 8 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 -> 8 - Bài tập cần làm: 1,2,3 * NTĐ 3: - Giúp học sinh hiểu: Một số bệnh về tim mạch - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. II.Đồ dùng dạy học: * NTĐ 1: - GV: SGK. - HS : SGK. Bảng con, vở ô * NTĐ 3: - GV: Sgk –tranh minh hoạ - HS: Sgk – vở ghi III.Các hoạt động dạy- học: NTĐ 1 NTĐ3 1.KTBC (3’) - Gọi HS đếm xuôi, ngược từ 1 đến 7; 7 đến 1 - Cho lớp viết bc: số 7 - GV nx. 2.Bài mới 2.1.GT bài - GT trực tiếp 2.2 GT số 8 ( 9’) a) Lập số 8 - Cho qst SGK ? Có mấy bạn đang nhảy dây. ? Có mấy bạn nữa chạy tới ? Tất cả có mấy bạn - Cho HS nhắc lại - Yc HS lấy 7 hình tròn sau đó lấy thêm 1 hình tròn và nói . “7 hình tròn thêm 1 hình tròn là 8 hình tròn” * Cho HS qs SGK và giải thích: 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn. - GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 8, ta dùng số 8 để chỉ mỗi nhóm đồ vật đó *Vậy số 8 là bài hôm nay chúng ta học – Ghi đầu bài b) GT chữ số 8 in và viết - GT số 8 in và số 8 viết - GV gt chữ số 8 * Cho HS viết số 8 vào bc - GV viết và hd qt viết chữ số tám 2.3 Thứ tự của số 8 trong dãy số (7’) - GV nx bc - Cho HS đếm xuôi từ 1 đến 8 và đếm ngược từ 8 đến 1 ? Số 8 đứng liền sau số nào trong dãy số. 2.3. Thực hành (15’) *Bài 1:Viết số 8 (vở) - Nêu yc - GV qs - nx *Bài 2: Số (N2 ) - Yc HS qs và TL cặp về cấu tạo số 8 và điền số - GV nx- cb *Bài 3: Viết số vào ô trống (N) - GV nêu yc - Chia lớp thành 4N – yc làm vào bảng N 3. CC - DD (5’) - Yc HS đếm từ 1->8 và ngược lại ? 8 gồm mấy và mấy - Về nhà làm các bài tập trong vbt 1KTBC ( 3 - 5’) ? Máu được chia làm mấy phần? là những phần nào ? Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có nhiệm vụ gi - GV nhận xét 2. Bài mới (30’) 2.1: GTB - Trực tiếp 2.2: Nội dung: * Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh vê tim mạch ? Kể một số bệnh tim mạch mà em biết - GV chốt lại và lưu ý: Một số bệnh thường gặp nhưng nguy hiểm đối với trẻ em đó là bệnh thấp tim *Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em *Sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em: - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK và đọc lời các lời hỏi đáp trong các hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau khi nghiên cứu cá nhân và trả lời các câu hỏi sau: ? Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim ? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì - Chia nhóm và yêu cầu học sinh đóng vai bác sĩ và HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim - Gọi các nhóm đóng vai nói trước lớp. - GV kết luận lại những điều HS vừa thảo luận. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Kể được một số cách đề phòng bện thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp. *KL: Để đề phòng bệnh tim mạch và nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng ngày để không bị các bệnh - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết 3. CC - DD ( 3-5’) - Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 4 Hát nhạc 1 +3 Tiết 5: Ôn 2 bài hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP MỜI BẠN VUI MÚA CA Tiết 5: HỌC HÁT BÀI: ĐẾM SAO Nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu: * NTĐ 1: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản. * NTĐ 3: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, yêu đất nước. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát. - HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu NTĐ 1 NTĐ3 1. KTBC: ( 3’) ? Em hãy kể tên 2 bài hát mà các em đã học - Nx , đánh giá 2. Bài mới 2.1: GTB (1’) 2.2: Nội dung: a. HĐ1: ( 14’) Ôn bài: Quê hương tươi đẹp. - Cho HS hát 2-3 lần - Nghe, sửa sai cho HS - Chia tổ, nhóm cá nhân hát bài hát. - Nhận xét, đánh giá. b. HĐ 2:( 14’) Ôn bài: Mời bạn vui múa ca => Tương tự như trên * Hát và vận động phụ hoạ. - Hát và vận động phụ hoạ mẫu 1 lần. - Yc HS đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ - Qs, nx - Chia tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. - Nx, đg 3.CC – DD: ( 3’) ? Hôm nay ôn lại 2 bài hát gì - Về nhà các em ôn tập lại 2 bài hát và xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học 1. KTBC: ( 3’) - Gọi 1-3 em lần lượt lên bảng hát và gõ đệm bài Bài ca đi học - Nhận xét. 2. Bài mới 2.1: GTB (1’) 2.2: Nội dung: (28’) *B1: Đọc lời ca. - Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Chia bài thành 4 câu. *B2: Hát mẫu. - GV hát mẫu. * B3: Dạy hát từng câu. - Dạy hát từng câu theo nối móc xích. - Tập hát từng câu - Hát từng câu cho học sinh nghe và nhẩm theo giai điệu bài hát. - Dạy các em theo nối móc xích cho tới hết bài. ghép các câu hát lại với nhau. - Chú ý sửa sai cho những em chưa chính xác. - Cho HS hát tập thể, tổ, nhóm. * B4: Hát cả bài. - Cho HS hát cả bài. - Nhắc nhở học sinh hát đúng theo sắc thái tình cảm của bài hát. - Gọi nhóm, cá nhân thực hiện - Nhận xét, đánh giá từng N, CN 3.CC – DD: ( 3’) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn tập lời 1 và đọc trước lời 2 của bài. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết 5 An toàn giao thông 1+3 Tiết 5: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN Tiết 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I. Mục tiêu: * NTĐ 1: - Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ qua đường, biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. Biết tiếng động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. - Biết quan sát hướng đi của các loại xe đi trên đường. - Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường. * NTĐ 3: - Biết được kĩ năng đi bộ và đi bộ an toàn khi đến trường. - Những quy định về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. - Hs biết thực hiện các quy định khi đi đường bộ đến trường - Có ý thức khi đi bộ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Biển báo. - Hs: vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: NTĐ 1 NTĐ3 1.KTBC (1’) ? Nếu đi bộ trên đường phố em cần đi ntn ? Nếu ở địa phương em đi bộ đi học em sẽ đi ntn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới 2.1.GTB (1’) 2.2 Nội dung (30') *HĐ1: Qst đường phố (12’) *GV treo tranh ảnh minh họa: ? Đường phố rộng hay hẹp ? Đường phố có vỉa hè không ? Đường phố có người đi bộ ởđâu ? Đường phố có các loại xe đi ở đâu ? Em có nhìn thấy tín hiệu đèn không *KL: Khi đi bộ qua đường em cần qs bên phải, trái đằng trước, đằng sauphải nắm tay người lớn ,chú ý tiếng động cơ để sang đường một cách an toàn. *HĐ2: Thực hành đóng vai qua đường 18’ - Hd HS thực hành đv theo nhóm 2 - Gọi các nhóm lên đv (1 em đv người lớn, 2 em đv trẻ em dắt nhau đi qua đường khi đi bộ qua đường) - Nx, tuyên dương Chúng ta cần thực hiện đúng nghiêm túc những quy định khi đi bộ qua đường 3. CC - DD (3’) - Ghi nhớ SGK cho HS đọc theo. ? Hôm nay học bài gì * Liên hệ HS: ? Em đã đi bộ qua đường đúng luật chưa. ? Em cần đi bộ ntn để qua đường an toàn * GDHS: Thực hiện đúng LGTĐB - VN học bài – T/ hiện theo nd bài học - Nx tiết học. 1.KTBC (2’) ? Thế nào là đi bộ an toàn ? Khi đi đường phải tuân theo điều gì - Gv nx. 2.Bài mới (30’) 2.1.Gthiệu bài (1’) 2.2 Nội dung (30') *HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn ? Để đi đến trường em đi trên đường nào ? Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm, tại sao + Đường đi an toàn: là đường có vỉa hè không có vật có vật cản + Đường 1chiều, đường 2 chiều phải rộng, có dải phân cách, thẳng có vạch phân chia các làn xe có đèn + tính hiệu giao thông có vạch đi bộ qua đường . + Đường kém an toàn: là đường có dốc không bằng bằng phẳng không có dải phân cách, không có vỉa hè vỉa hè, đường 2chiều hẹp * HĐ2: Thực hành. - Xem sơ đồ lựa chọn đường an toàn . - GV chia lớp theo nhóm, cho HS thảo luận kết luận: Cần chọn con đường an toàn đến trường. Con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất * Hoạt động 3: Bài tập thực hành -YC 3HS giới thiệu con đường em đi từ nhà đến trường + lựa chọn con đường an toàn khi đi học - GVphân tích ý đúng, chưa đúng. - GV nhận xét tuyên dương. Kết luận : khi đi từ nhà đến trường em chọn con đường an toàn ít xe cộ để đi để đảm bảo an toàn. 3. CC - DD (3’) ? Em vừa học an toàn giao thông bài gì ? Qua bài em nắm được điều gì - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY PHỤ ĐẠO CHIỀU Tập đọc ÂM /m/ ( Tr. 42) ( Việc 1+ việc 3) Tập đọc 3 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( T44) I.Mục tiêu: - Đọc được bài tđ. II.Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK - HS: SGK III.Các họat động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Luyện đọc * Đọc từng câu - Y.cầu hs đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn HS đọc các từ khó,dễ lẫn. * Đọc từng đoạn trước lớp - Y.cầu đọc nối tiếp đoạn. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Y.cầu hs đọc trong nhóm * Đọc toàn bài: - GV hướng dẫn đọc cả bài. 2. Dặn dò - Nx về cách đọc, viết của HS - Về đọc, viết lại bài vừa học - HS đọc nt câu - HS đọc nt đoạn - Đọc nối tiếp trong N - CN đọc nối tiếp bài Toán Toán 1 ĐỌC, VIẾT SỐ TRONG PHẠM VI 7 Toán 3 LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 6 I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Giúp HS đọc, viết được các chữ số trong phạm vi 7 *NTĐ 3: Củng cố về bảng nhân 6; giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy và học: NTĐ1 NTĐ3 1.Bài tập *Bài 1: Bc - Hd HS đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - GV nxbc *Bài 2: Vở - HS viết mỗi chữ số 1 dòng vào vở. *Bài 3: B/lớp - GV viết bảng 7 > 2 2 < 3 4 < 7 6 > 4 3 = 3 5 = 5 5 > 4 3 = 3 2 < 6 - GV nx - cb 2 . Dặn dò: - Nhận xét về tiết học. 1.Bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính : 11 x 6 21 x 4 - GV nx, cb *Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm : a) 24; 30; 36; ; ; ; b) 16; 20; 24; ; ; ; - GV nx, cb *Bài 3. Mỗi túi chứa 6 kg gạo. Hỏi 9 túi như thế chứa bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 2. Dặn dò: - Nhận xét chung - HD học bài ở nhà. Chính tả 1+3 ÂM /m/ ( Tr. 42) ( Việc 2 + việc 4) CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( T44) I.Mục tiêu: *NTĐ 3: - HS viết được đoạn 1trong bài tđ: Cuộc họp của chữ viết II.Đồ dùng dạy - học : - HS: Vở, bút. III.Các họat động dạy học: ND HĐ của trò 1. Luyện viết 2. Bài tập 3. Dặn dò - Nghe GV đọc viết đoạn 1 vào vở - GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi - GV nx, đg * Bài tập chính tả - Điền vào chỗ trống l hoặc n, sau Cây gì mọc ở sân trường Cùng em ......ăm tháng thân thương bạn bè ......ấp trong vòm ......á tiếng ve Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau. - Nx về cách viết của HS - Về viết lại đoạn trên Ngày soạn: 4. 9 . 2016 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 10. 2016 Tiết 1 Tiếng việt 1 Tiết 57: ÂM /n/ ( Tr. 43) ( Sách thiết kế Tr. 180) Toán 3: Tiết 24: LUYỆN TẬP (Tr25) I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6.) - Biết xác định của một hình đơn giản. - Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 II. Đồ dùng dạy - học: sgk – vở ghi- bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Nd - tg Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC (4’) - K/t học thuộc lòng bảng chia 6. - Nhận xét. - 3 h/s đọc thuộc bảng chia 6. - Nhận xét 2. Bài mới 2.1. GTB (1’) 2.2 Thực hành ( 32’) - Trực tiếp Bài 1: Tính nhẩm ? Nêu yêu cầu - Y/c h/s tự làm phần a. - Khi đó biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kq 54 : 6 được không, vì sao? - Hs đọc y/c - 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 6 x 6 = 36 36 : 6 = 6 6 x 9 = 54 54 : 6 = 9 6 x 7 =42 42 : 6 = 7 - Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9 được vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - Cho h/s làm phần b. - Dựa vào kết quả pt chia ở trên ta có thể ghi ngay kq phép nhân ở dưới được không, vì sao? - Lần lượt 4 h/s nêu miệng. 24 : 6 = 4 6 x 4 = 24 18 : 6 = 3 3 x 6 = 18 - Dựa vào k/q p/t chia ở trên ta có thể ghi ngay kết quả phép nhân ở dưới. Vì ta lấy thương nhân với số chia sẽ được số bị chia. Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu hs làm bài trong vở - Xác định y/c của bài sau đó y/c h/s nêu ngay kq phép tính. - Nhận xét – chữa bài - H/s làm bài vào vở. - H/s nối tiếp nhau đọc từng pt trong bài. 16 : 4 = 4 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2 18 : 3 = 6 Bài 3:Giải toán có lời văn - Gọi h/s đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Y/c h/s làm bài trong vở 1 học sinh làm bài trên bảng - Nx - chữa bài. - 2 h/s đọc đề. + Bài cho biết: Có 18m vải + Bài toán hỏi mỗi bộ q.áo maym vải? Bài giải Mỗi bộ quần áo may hết số m vải 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3 m. *Bài 4: Tìm phần đã tô màu ? Nêu yêu cầ
Tài liệu đính kèm: