Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 10 – Phùng Văn Hoàng

N2

Toán

Luyện tập.

 - Củng cố cách tìm số hạng trong 1 tổng; x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số).

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.

H: 1 hs lên bảng tìm x

4 + x = 14

x + 3 = 10

G: Chữa, nhận xét.

GTBM; nêu nội dung giờ học.

Hướng dẫn BT1 (tr 46) Tìm x.

Giao việc

H: Thực hiện vào vbt.

 

docx 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 10 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữa bài.
+ Củng cố lại phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.
+ Dặn dò: về nhà xem lại bài và làm bt 2(tr 47), làm bài trong vở bài tập. 
Chuẩn bị bài sau: 11 trừ đi 1 số: 11 – 5.
3. Củng cố:
- NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. C/bị bài sau (Vật chất và năng lượng).
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Bưu thiếp.
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Rèn đọc to, rõ rang, đúng cả bài. Biết nghỉ hơi sau dấu câu và cụm từ.
- Đọc và hiểu 1 số từ. Hiểu được nội dung của 2 bưu thiếp và t/d của BT.
- GD hs qtâm đến mọi người.
 - Nghe - viết đúng bài CT ( Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 - GD Hs ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đddh
Bưu thiếp mẫu. 
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC : gọi hs đọc đoạn 1 bài: Sáng kiến của bé Hà; nhận xét; 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài. 
HD đọc câu nối tiếp. Giao việc.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, k/hợp đọc từ khó: bưu thiếp.
GV - Ổn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - Nêu nhiệm vụ của giờ học. 
Đọc bài viết: Lời hứa, giải nghĩa từ: trung sĩ. 
Giao việc. 
G: KT, h/d đọc từng bưu thiếp, giao việc
H. Tự h/s viết các từ khó trong bài.
H: Luyện đọc từng bưu thiếp, kết hợp đọc từ chú giải.
G: Nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở. HD h/s làm BT2. Giao việc.
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu n/d bài qua các câu hỏi trong SGK (giảm câu 4).
H: H/s tự xem bài .
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK).
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s. HD h/s làm BT2.Gọi hs TLCH. NX KL.
HD hs lập bảng t/kết qui tắc viết tên riêng.
G: KT, chốt lại => Nội dung chính của bài: Bưu thiếp dùng để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức.
- Hướng dẫn đọc lại, gọi hs đọc, nhận xét.
+ Củng cố: Bưu thiếp dùng để làm gì?
+ Dặn dò: Về học bài và tập làm bưu thiếp, chuẩn bị bài sau.
H: Tự h/s làm BT2.
H: ghi bài.
- GV Gọi hs nêu kết quả, n/x, k/l. 
 Củng cố giờ học. 
 Dặn dò cần nắm quy tắc viết tên riêng. 
Chuẩn bị bài sau Ôn tập.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Chữ hoa H.
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- HS viết được chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ư/d: Hai sương một nắng (Viết 3 lần).
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs thêm yêu trường lớp.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đddh
G: Chữ H, Hai sương một nắng.
H:Bảng con, vở viết.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét;
- GTBM; HD quan sát chữ hoa H, so sánh và HD cách viết chữ H.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện viết chữ hoa H, Hai ra bảng con.
G. KTBC: 
- GTB, GT nội dung mđ, y/c giờ học. giao việc.
G: nhận xét chữ viết của hs; 
- HD viết cụm từ ứ/dụng: đọc từ ứng dụng - H/d viết bài vào vở, giao việc.
H: Ôn lần lượt các bài tập đọc đã học từ tuần 4- tuần 6. 
H: Luyện viết vào vở.
G: Gọi hs đọc và TLCH. NX. 
- HD hs làm bt 2 sgk. Tìm các bài TĐ thuộc truyện kể trong chủ điểm măng mọc thẳng.
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Viết tên bài theo y/c vào vở bt.
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
G: gọi hs trbày kết quả bt NX, KL.
G: Chấm bài, nhận xét chữ viết của hs. 
+ Củngcố: lại cách viết chữ hoa H.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa I
H: Làm tiếp bt vào vở bt.
G: Củng cố lại n/d ôn tập, 
Dặn dò: về tiếp tục ôn các bài còn lại.
HS: ghi bài vào vở.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 10: ôn tập giữa học kì I (Tiết 4).
I.Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. 
- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các tục ngữ, thành ngữ đã học. 
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ lên bảng. 
III.Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
- Nêu mục tiêu tiết học. 
b.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc lại các bài MRVT. 
- GV ghi nhanh lên bảng. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. 
- Gọi các nhóm trình bày bài. 
- Gọi các nhóm nhận xét bài của nhau. 
- Nhật xét của GV. 
 Bài 2.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- Ghi các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. 
- Trả lời các chủ điểm:
+Thương người như thể thương thân. 
+Măng mọc thẳng. 
+Trên đôi cánh ước mơ. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Các bài MRVT:
+Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33. 
+Trung thực và tự trọng trang 48 và 62. 
+Ước mơ trang 87. 
- HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào vbt. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng,
- HS tự do đọc, phát biểu. 
- HS tự do phát biểu
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành. 
- Một cây làm chẳng nên non  hòn núi cao. 
- Hiền như bụt. 
- Lành như đất. 
- Thương nhau như chị em ruột. 
- Môi hở răng lạnh. 
- Máu chảy ruột mềm. 
- Nhường cơm sẻ áo. 
- Lá lành dùm lá rách. 
- Trâu buột ghét trâu ăn. 
- Dữ như cọp. 
Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa. 
- Thuốc đắng dã tật. 
Tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề. 
- Đói cho sạch, rách cho thơm. 
- Cầu được ước thấy. 
- Ước sao được vậy. 
- Ước của trái mùa. 
- Đứng núi này trông núi nọ. 
- Nhận xét sửa từng câu cho HS. 
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ. 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp. 
Dấu câu
Tác dụng
a/. Dấu hai chấm
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 
b/. Dấu ngoặc kép
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. 
- Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- HS lên bảng viết ví dụ:
+ Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?”
+ Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài chưa?
+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía
+ Mẹ em thường gọi em là “cún con”
+ Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”. 
4. Củng cố :
- Nêu các thành ngữ, tục ngữ trong chủ điểm: Trên đôimơ.
- Chốt nội dung bài ôn. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- VN đọc bài, thuộc nghĩa các thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm
- Chuẩn bị bài: Ôn tập học và kiểm tra giữa học I (tiết 5)( Ôn lại cấu tạo của tiếng).
- 2 Hs nêu.
- HS nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Vẽ tranh.
Đề tài: Tranh chân dung.
Ôn tập giữa học kì I.
I. Mục tiêu
- HS tập quan sát, nhận xét về hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
- HS tập vẽ chân dung đơn giản.
- Vẽ được một bức tranh chân dung theo ý thích.
* HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
 - HS vận dụng KT để làm được bài tập kiểm tra.
- Rèn cho hs biết thực hiện các phép tính để làm bài.
- GD h/s biết trình bày bài sạch đẹp.
II. Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
H. Tự h/s kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của mình.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra lại nội dung bài học trước.
H: Em hãy nêu lại cách vẽ cái mũ (nón)?
- GV gọi 2 HS TL.
G. GV chép bài lên bảng cho hs làm:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
376281 + 265374
652445 + 137471
825647 – 361537
926354 - 563451
* GTB: Trực tiếp.
Bài 2.Tuổi cô và cháu cộng lại là 48 tuổi. Tính tuổi cô và cháu biết cô hơn cháu 26 tuổi.
HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung:
H: H/s làm bài vào vở.
- GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân dung và nêu câu hỏi.
G: Nhắc nhở h/s làm bài.
H: Tranh chân dung vẽ cái gì?
H: Tự h/s làm bài tập.
H: Tranh chân dung diễn tả cái gì?
G. Quan sát lớp làm bài.
H: Tranh chân dung có cần giống người được vẽ không?
H. Tự h/s làm bài.
H: Khuôn mặt người có hình gì?
G: Nhắc nhở h/s làm bài.
Thu bài, chấm, nhận xét ngay tại lớp. 
- GV kết luận: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Có thể vẽ khuôn mặt người già, trẻ, với các sắc thái khác nhau.
HĐ 2: Cách vẽ:
+ Vẽ hình khuôn mặt trước cho vừa phần giấy.
CC: củng cố cho hs cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở h/s chuẩn bị bài sau: nhân với số có một chữ số.
+ Vẽ cổ, vai sau, sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai, tóc...
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành:
- GV yc hs chọn và vẽ bài.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Cách vẽ hình (đặc điểm khuôn mặt).
+ Cách vẽ màu: có đậm, nhạt, tươi sáng.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- Về nhà vẽ chân dung người thân.
- CBBS: màu vẽ, bút chì. 
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
11 trừ đi một số: 11 – 5.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
I. Mục tiêu
- Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5.
- Lập công thức 11 trừ đi một số; học thuộc để tính nhẩm. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5.
- GD hs yêu thích học toán.
- Giúp HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa theo đúng quy trình kĩ thuật
- Thực hành khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đddh
Que tính.
- Bộ thực hành kĩ thuật cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 1 hs lên bảng tính 20 – 6 =
Dưới lớp làm nháp.
GV 
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
* HĐ 1: HD quan sát nhận xét.
- Giới thiệu mẫu, nêu CH, YC HS nhận xét. Giao việc. 
G: Chữa bài; nhận xét.
- GTBM; 
Xây dựng phép tính: 11 – 5 = ? 
-Thành lập công thức 11 trừ đi một số;
HS 
Quan sát mẫu và nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
Nhóm trưởng quản. 
H: Thao tác trên que tính và thành lập công thức 11 trừ đi một số; đọc thuộc. 
GV 
- Gọi HS nêu nhận xét, HS khác NX.
- Tóm tắt đặc điểm đường khâu mép vải. 
G: KT, Hướng dẫn làm bài tập 1/ phần a (tr.48) tính nhẩm và BT2 tính. 
* HĐ 2: HD thao tác kỹ thuật.
- Yêu cầu hs Quan sát tranh 1,2,3,4, SGK và nêu các bước thực hiện.
H: Làm bài tập 1, 2 vào vở; 
Hs lên bảng làm bài tập. 
- KL: + Bước1: Gấp mép vải. 
+ Bước 2: Khâu lược đường gấp mép ...
+ Bước3: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
G: NX, chữa bài; HD bài 4(tr 48), gọi hs đọc và tóm tắt, h/d giải, giao việc.
- Cho hs đọc sgk và lên bảng thực hiện thao tác.
Nhận xét, HD cụ thể các thao tác. 
Giao việc.
H: Làm bài tập 4 vào vở. 
Thực hiện phép tính:
 11 – 4 = 7 (quả) 
HS
Thực hành trên vải.
GV: Nhận xét, chữa bài ; 
+ Củng cố: đọc lại bảng trừ 11 cho 1 số. Học thuộc để tính nhẩm. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5.
+ Dặn dò: Học thuộc bảng 11 trừ đi một số; BTVN bài 3 (tr 48), bt trong vbt.
Ch/bị bài sau: 31- 5 (tr 49)
GV 
- KT, nx bài tập. 
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Sáng kiến của bé Hà.
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
I. Mục tiêu
- Dựa vào ý chính của từng đoạn HS kể lại được từng đoạn câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. 
- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
-GD hs biết kính yêu ông bà.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ.
- Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. Đddh
Tranh vẽ trong sgk.
G. SGK, vbt. Bảng phụ.
H. SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G:-GTBM;
Hướng dẫn đọc yêu cầu 1. Gọi hs đọc tóm tắt ý chính của đoạn. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: đọc ý chính.
1. Chọn ngày lễ. 
2. Bí mật của 2 bố con. 
3. Niềm vui của ông bà.
G. KTBC: 
- GTB, GT nội dung mđ, y/c giờ học. Giao việc.
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; 
HD kể lại từng đoạn theo đoạn.
H: Ôn lần lượt các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. 
H: kể lại từng đoạn theo ý chính đó. 
G: Gọi hs đọc và TLCH. NX. 
- HD hs làm bt 2 sgk. Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
G: Gọi hs kể trước lớp, nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. Giao việc.
H: Viết tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc theo y/c vào vở bt.
H: Tìm hiểu ý nghĩa: Qua câu chuyện em thấy Hà là người ntn?
- Tập kể cả câu chuyện.
G: gọi hs trbày kết quả bt NX, KL
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện. 
+ Củng cố: cần kính yêu ông bà 
+ Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
H: Hs trình bày nối tiếp từng bài.
GV cùng hs nhận xét, chốt bài làm đúng.
G: HD hs làm bt3. Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu.
H: Làm bt3 vào vở. 
G: gọi hs trbày kết quả bt NX, KL.
Củng cố lại n/d ôn tập dặn dò, về tiếp tục ôn các bài còn lại.
HS: ghi bài vào vở
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Ôn tập bài hát:
Chúc mừng sinh nhật.
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu
Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, DT, ĐT.
- Luyện cho HS kĩ năng thực hành làm các BT dạng trên. 
- HS yêu thích môn học, ý thức tự giác trong học tập.
II. Đddh
Sgk, vbt. 
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật.
- GV cho HS ôn lại bài hát. 
G.KTBC:
 GTB, nêu nhiệm vụ của giờ học. 
Ghi tên chủ điểm cần ôn tập. Giao việc.
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp ¾ như sau:
H: Đọc y/c BT1, thảo luận để giải bt.
Mừng ngày sinh một đóa hoa. 
 x x 
Mừng ngày sinh một khúc ca
 x x
G: Gọi hs đọc đáp án của mình hs khác góp ý bổ sung. Gv NX, KL.
2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
+ GV cho HS lên trước lớp tập biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức.
- HS hát đơn ca, hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3.
H: Thảo luận làm bt2: tìm nhanh thành ngữ tục ngữ đã học ở 3 chủ điểm trên.
3/ Hoạt động 3: Trò chơi đố vui.
+ GV hát cho HS nghe 1 bài hát viết ở nhịp 2/4, một bài hát viết ở nhịp 3/4. HS nhận xét bài nào nhịp 2/4, bài nào nhịp 3/4.
G: Gọi từng hs đọc đáp án của mình.
+ Bài2:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao.
b) Tiếng có đủ âm vần và thanh: Dưới, tầm, cánh
 NX. Bổ sung. Giao việc.
* Chú ý: 1 số bài hát nhịp 3/4 như: Con kênh xanh xanh; Đếm sao; Ngày đầu tiên đi học; Bụi phấn; Cho con. Những bài hát ở nhịp 2/4 như: Chim bay; Hành khúc Đội TNTP; Em là mần non của Đảng.
H: Làm bt3. 
Làm bài vào vở bài tập.
4/ Hoat động 4: Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn.
G: Gọi hs trình bày kết quả.
+ BT3: 
+ Từ đơn: Dưới, tầm, cánh.
+ Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt ...
+ Từ láy: Chuồn chuồn, rì rào, rung r
- HD làm bài tập 4 trên bảng lớp.
Về nhà ôn lại bài hát đã học.
H: làm bài, trình bày lời giải.
H: Ghi bài.
G: Chữa bài tập, nhận xét.
Củng cố về t/d của dấu chấm, tác dụng của dấu ngoặc kép...
- Dặn hs về làm bt tiếp tục ôn tập
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Nhân với số có một chữ số.
I. Mục tiêu
- MRVT chỉ người trong gia đình họ hang (bt 1, bt 2);
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong câu.
- GD hs chăm chỉ học tập.
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. (tích có không qua sáu chữ số).
- GD Hs chăm chỉ học toán.
- Làm BT1, 2a, b.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: - GTBM; nêu nội giờ học. HD bài tập 1, giao việc.
G - Gọi h/s chữa BT2 - T56
Gọi h/s nx, gv nhận xét.
- GTB. 
HD h/s tìm hiểu VD trong sgk. 
H/d h/s làm BT1. Đặt tính rồi tính.
H: Đọc bài: Sáng kiến của bé Hà và nêu từ chỉ người trong gđ họ hàng: ông, bà, cô, dì, bố, chú, con ,cháu
H: T/h làm bài 1 - T57. 
G: gọi hs trình bày, NX. Tìm thêm từ như: thím, cậu mợ(BT2) 
HD bài tập 3. Giao việc.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
- HD h/s làm BT2 - T57.
H: tìm và ghi các từ chỉ người họ hàng bên họ nội, họ ngoại.
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
G: Gọi hs trình bày; KL: họ nội là thuộc bên bố, họ ngoại thuộc bên mẹ. 
HD bài tập 4 vào vbt, giao việc.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng. 
Cho h/s làm tiếp BT3. Tính.
H: Làm vào vở bài tập.
H: Học sinh xác định yêu cầu BT3 và làm bài tập vào vbt.
G: KT, Nx, gọi hs đọc ngắt hơi sau dấu câu vừa ngắt.
- Củng cố: mọi người trong gia đình phải ntn? 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ về ĐD trong gia đình. Giao việc
G: KT h/s làm bt3, nhắc nhở h/s.
HD h/s làm BT4 - T57. Giải toán.
CC: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hoán của phép nhân.
H: ghi bài.
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
31 – 5.
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7)
I. Mục tiêu
- Giúp hs: biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5.
- HS áp dụng phép trừ dạng 31 - 5 để giải bài toán. 
- L/quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau.
- GD hs yêu thích học toán.
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nxét về nhân vật trong văn ban tự sự. 
- GD Hs có ý thức tốt trong ôn tập và kiểm tra.
II. Đddh
Que tính.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 1 hs đọc bảng 11 trừ đi một số.
G: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
G: Chữa, nhận xét. 
GTBM; giảng bài, hướng dẫn thực hiện phép trừ 31 – 5, hướng dẫn thao tác trên que tính.
H: Đọc nối tiếp đoạn bài: Quê hương.
H: nêu lại cách thực hiện. 
G: Gọi HS đọc lần lượt theo hình thức nối tiếp đoạn, toàn bài.
G: KT, Hướng dẫn bài tập 1/dòng 1 (tính – tr.49) và BT2 đặt tính rồi tính.
H: Dựa vào nội dung bài đọc, thảo luận TLCH trong sgk.
H: Làm bài tập 1, 2 vào vở sau đó hs lên bảng làm bài tập 1, 2.
G: Gọi hs TL câu hỏi thảo luận, NX, đưa đáp án đúng: 1. B; 2. C; 3. C; 4 B; 5. B; 6. A; 7. A, C; 8. C
Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài HD bài tập 3: giải bài toán – (trang 49).
H: Hoàn thành bài tập vào vở. Đọc lại bài theo nhóm 2.
H: Làm bài tập 3; 
Thực hiện phép tính:
 51 - 5 = 46 (quả).
G: Gọi hs thi đọc diễn cảm. Y/c hs về tập đọc nhiều. 
G: chữa bài, hướng dẫn BT 4 nêu O là điểm cắt (giao) nhau của AB và CD
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 31 - 5 biết áp dụng để giải bài toán. 
 + Dặn dò: BTVN bài 1/d2 (tr 49) và làm bài trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau: 51 -15 (tr 50).
Nhận xét giờ học.
Dặn hs về xem lại qui tắc viết hoa tên riêng.
H: ghi bài.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Ngày lễ.
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu
- Nhìn, viết chính xác và trình bày đúng một đoạn trong bài: Ngày lễ.
- Hs làm đúng BT phân biệt c/k; l/n.
- Gd hs tính cẩn thận trình bày đẹp.
- HS có khả năng nêu được một số tính chất của nước: 
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạnh nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật; và có thể hoà tan một số chất.
- Rèn KN quan sát, thực hành, tìm kiến thức trong tranh ảnh, thí nghiệm...
- Ý thức học tập, HS yêu thích môn học...
II. Đddh
G: Chép sẵn bài viết lên bảng.
HS: vở viết chính tả.
- Cốc, nước, đường, muối, cát
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KT vở, GTBM; Đọc bài viết ; 
HD tìm hiểu nội dung bài. 
HD tìm từ khó viết, giao việc.
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ 1: HD hs Phát hiện màu, mùi vị của nước.
- Giao việc. 
H: đọc bài và tìm hiểu nội dung, viết những chữ khó vào bảng con: Quốc tế, Lao động, Phụ nữ. 
HS
- QS, trao đổi trong nhóm.
G: chữa bài, HD cách trình bày bài viết. 
Lưu ý những chữ viết hoa.
GV 
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận, nx.
- Nhận xét, kết luận: Nước không có màu, không có mùi, không có vị.
* HĐ 2: HD hs làm thí nghiệm Phát hiện một số tính chất của nước:
H: chép bài vào vở
- KL: Hình dạng cuả nước: Nước không có hình dạng nhất định.
+ Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.
+ Nước thấm qua một số vật.
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi; Chấm bài, nhận xét. 
HD bài tập 2. Giao việc
* HĐ 3: Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất.
Giao việc.
H: Điền c/k ; n/l vào chỗ chấm.
HS
- Làm thí nghiệm, trao đổi trong nhóm.
G: chữa bài ,Củng cố lại qui tắc viết k trước i, e, ê
- Dặn dò: Bài tập về nhà: Làm BT3 điền âm l/n; Nhận xét b

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 10.docx