Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 14 – Phùng Văn Hoàng

Toán

55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 – 9.

- Giúp hs biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.

- HS áp dụng phép trừ dạng đó để tính và tìm số hạng chưa biết của một tổng.

- GD hs yêu thích học toán.

H: 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính:

 13 – 7; 17 – 8.

Dưới lớp làm nháp.

G: Chữa bài, nhận xét.

-GTBM; Hướng dẫn Xây dựng phép tính 55– 8, hướng dẫn thực hiện và giao việc.

H: Thực hiện trừ theo hướng dẫn 56 – 7; 37 –8; 68 – 9, nêu cách thực hiện.

 

docx 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 14 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn dò: 
- Nxét giờ học
- Yc về học bài.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Nhắn tin.
Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục tiêu
- Rèn đọc to rõ đúng 2 mẫu nhắn tin, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiểu được nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý).
- Biết được tác dụng của nhắn tin.
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs đọc đoạn 1 bài: Câu chuyện bó đũa; nh/xét. 
- GTBM; Đọc mẫu toàn bài, HD đọc câu nối tiếp. Giao việc.
H. Tự h/s xem lại bài trước.
H: Luyện đọc câu nối tiếp, kết hợp đọc từ khó: que chuyền, quét,
G. KTBC: Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ minh họa.
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD.
- Cho VD về câu hỏi dùng để tự hỏi, gọi h/s NX, GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
- GTB, h/d h/s làm BT1.
G: KT, hướng dẫn đọc 2 đoạn, giao việc.
H: Tự h/s làm BT1.
H: Luyện đọc từng đoạn trong nhóm, kết hợp đọc từ chú giải: nhắn tin.
G: K/t h/s làm BT1, gọi h/s nx, gv nhận chốt lại lời giải đúng.
- HD h/s làm Bt2.
G: KT, Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi trong SGK (giảm câu 5).
H: Hs làm bài cá nhân.
H: đọc thầm bài và thảo luận câu hỏi trong (SGK), tìm ý của mẩu nhắn tin.
G: NX, KL.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. Hướng dẫn làm bài. 
G: KT, chốt lại ý =>Nội dung chính của bài: nhắn tin giúp thông báo những việc cần thiết khi không có mặt.
-H/d đọc lại, gọi hs đọc, gv nhận xét.
+ Củng cố: nhắn tin có tác dụng gì?
Nhận xét tiết học.
 + Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài sau: Hai anh em. Giao việc
H: Thảo luận nhóm, làm bài 3, báo cáo.
H: ghi bài.
G: NX, KL. Bài tập 3. 
- HS tiếp tục làm bài vào vở.
- Đại diện dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
CC: Gọi hs nêu lại nội dung giờ học.
N.xét tiết học. 
Ch/bị bài sau: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Chữ hoa M
Búp bê của ai?
I. Mục tiêu
- HS viết được chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ, chữ ứng dụng: Miệng nói tay làm.
- Viết được câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đều nét và nối chữ đúng qui định.
- GD hs trình bày sạch đẹp.
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kẻ của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
- GD hs yêu thích môn kể chuyện, và biết cách kể chuyện.
II. Đddh
G: Chữ M, Miệng nói tay làm.
H: Bảng con, vở viết.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTĐD của hs và nhận xét;
- GTBM; HD quan sát chữ hoa M, so sánh và HD cách viết chữ M.
G. KTBC: gọi h/s kể lại chuyện Bàn chân kì diệu, gọi h/s nx, giáo viên nhận xét.
- GTB: trực tiếp.
- GV h/d h/s kể chuyện Búp bê của ai.
Gv kể từ 2 – 3 lần.
H: Luyện viết chữ hoa M, Miệng nói tay làm ra bảng con.
H. Kể và thảo luận ý nghĩa câu chuyện, KC, trao đổi về ý nghĩa câu truyện trong nhóm.
G: nhận xét chữ viết của hs. 
- HD viết cụm từ ứng dụng. Đọc từ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết bài vào vở, giao việc.
G. 
- KT h/s kể, gọi h/s NX, g/v NX, hd/hs tập kể. Trao đổi nội dung truyện.
H: Luyện viết vào vở.
H.Tự h/s tập kể.
G: Theo dõi, uốn nắn.
G. - KT h/s kể cá nhân, nhắc nhở h/s, gv cho h/s kể toàn bộ nd câu chuyện.
H: tiếp tục luyện viết vào vở.
H.-Tự h/s tập kể nội dung câu chuyện.
G: Chấm bài; Nhận xét chữ viết của hs.
+ Củng cố: Gọi hs nêu lại cách viết chữ hoa M.
+ Dặn dò: Về viết tiếp bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N.
G - Cho h/s thi kể chuyện trước lớp, gọi h/s nhận xét, bổ sung. Tuyên dương h/s kể hay, g/v nhận xét.
- CC. Gọi h/s kể lại toàn bộ câu chuyện, qua câu chuện trên em cần học tập được điều gì?
Gv nhận xét tiết học.
- DD. Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần. Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 27. Thế nào là miêu tả ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu biết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong thơ Mưa (BT2).
- HS có ý thức làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn KC 
Gọi HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2 
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào? 
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Khi nhà em bị lạc mất con mèo. Muốn tìm được đúng con mèo nhà mình, em phải nói thế nào khi muốn hỏi mọi người xung quanh? 
- Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là miêu tả? 
2)Tìm hiểu bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em hãy đọc thầm, suy nghĩ tìm những sự việc được miêu tả trong đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. 
- Giải thích cách thực hiện (M1) trong SGK. Các em chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1 để thực hiện bài tập này trong nhóm 2.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv ghi kết quả lên bảng.
- Cùng HS nhận xét, sửa lại kết quả đúng (nếu sai) 
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? 
- Muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
Kết luận: Miêu tả là nói lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe hình dung được các sự vật ấy. Khi miêu tả người viết phối hợp nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/140. 
3) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em hãy đọc thầm lại bài Chú Đất Nung để tìm những câu văn miêu tả trong bài.
- Gọi HS phát biểu.
Kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung có 1 câu văn miêu tả chàng kị sĩ và nàng công chúa.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/141: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Trần Đăng Khoa phải quan sát thật kĩ sự vật mới miêu tả được. Các em sẽ thi xem lớp mình ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất.
- Trong cơn mưa, em thích hình ảnh nào?
- Gọi HS giỏi làm mẫu - miêu tả 1 hình ảnh trong đoạn thơ Mưa. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Cùng HS nhận xét (sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs)
- Tuyên dương HS viết được những câu văn miêu tả hay.
4.Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là miêu tả?
- Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.
- Tập quan sát một cảnh vật trên đường tới trường
- Bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kể chuyện
- HS theo dõi trả lời câu hỏi 
- Em phải nói con mèo nhà mình to hay nhỏ, lông màu gì,...
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc thầm, suy nghĩ
- Lần lượt phát biểu: các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. 
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS thực hiện trong nhóm 2.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Quan sát trên bảng.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại bảng đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát bằng mắt.
- Quan sát bằng mắt.
- Quan sát bằng mắt, bằng tai. 
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. 
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc to trước lớp. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc thầm và tìm câu văn miêu tả.
- Câu văn: "Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son"
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe 
- Em thích hình ảnh:
. Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười
. Cầy dừa sải tay nhảy múa.
. Khắp nơi toàn màu trắng của nước...
- Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đùng đùng, đoàng đoàng" làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khánh khách.
- HS tự làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài của mình.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
Luyện tập.
I. Mục tiêu
- KT: nhận biết được cách sắp xếp (bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông.
- KN: Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- TĐ: Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình vuông.
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng(hiệu) cho một số.
- GD hs vận dụng vào kiến thức đã học để làm các bài tập
- Làm BT 1, 2(a); 4(a)
II. Đddh
Vở tập vẽ, chì, màu, gôm
Sgk, bvt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
H. Tự h/s xem lại bài 1. T77.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu 2 khăn vuông: một cái có trang trí và một cái không có trang trí gợi ý HS nhận biết:
G. KT h/s làm BT1, gọi h/s NX.
- GV NX toàn lớp.
Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HD h/s làm BT1T78, đặt tính rồi tính.
+ Đây là đồ vật gì?
+ Cái nào đẹp hơn? Vì sao đẹp?
- GV nhân xét bổ sung: Đồ vật dạng hình vuông khi được trang trí làm cho đồ vật đẹp hơn.
H: H/s làm BT1. T78, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV cho HS xem bài trang trí hình vuông và trả lời:
+ Hình vuông trang trí những họa tiết gì?
+ Họa tiết lớn (chính) sắp xếp chỗ nào? To hay nhỏ?
+ Họa tiết nhỏ (phụ) vẽ ở đâu?
+ Họa tiết giống nhau tô màu như thế nào?
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- HD h/s làm BT2T78. 
GV nhấn mạnh: Để vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông các em cần quan sát kỹ họa tiết mẫu trước khi vẽ...
H: làm bài tập 2. T78.
Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- GV cho HS quan sát H1 Vở tập vẽ 2 để nhận ra họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa và 4 góc.
G: GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3. T78. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ Mảng chính ở giữa là hình gì?
+ Bông hoa có mấy cánh?
+ Tương tự vẽ ở các góc và xung quanh.
- GV hướng dẫn ở bảng lớn.
- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
H: làm BT3. T78, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát lớp và gợi ý HS hoàn thành bài.
- Không nên dùng quá nhiều màu.
- Màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt và ngược lại.
G: KT h/s làm Bt3, gọi h/s nx, GV nx và chữa bài. 
HD h/s bài tập 4 T78, hs lên bảng làm.
Gọi h/s nx, gv nhận xét, chữa bài.
- D D. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau. Chia một tích cho một số. 
H/s ghi bài. 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cánh vẽ họa tiết đều và đúng chưa?
+ Màu vẽ đã rõ họa tiết chưa?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Dặn dò:
- Dặn dò hs về xem bài mới Bài 15 : Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho bài tới.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Luyện tập.
Thêu móc xích.
I. Mục tiêu
- Giúp hs: biết thực hiện trừ và bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn. 
- GD hs yêu thích học toán 
- HS hoàn thiện bài thực hành Thêu móc xích trên vải.
- Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Đường thêu có thể bị dúm.
II. Đddh
- Bộ thực hành cắt, khâu, thêu....
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: Hs lên bảng làm BT
 86 - 6 – 10.
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM; nêu nhiệm vụ giờ học.
Hướng dẫn BT1 tính nhẩm gọi hs nêu kết quả. 
Hướng dẫn BT2, (cột 1,2) giao việc.
HS
Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên.
H: nêu lại cách thực hiện và nêu kết quả BT2.
GV
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS qua NT.
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho hs nhắc lại quy trình thêu ...
- Tóm tắt, (b/phụ) 
- Y/c hs thực hành thêu trên vải.
- Giao việc
G: KT ,Hướng dẫn bài tập 3 (tính – tr.68) đặt tính rồi tính. 
HS
- Thực hành khâu ...
NTQ
H: Làm bài tập 3 vào vở; 2 hs lên bảng làm bài tập 3. 
GV 
- KT, nhắc hs thêu đều mũi, vuốt đường thêu cho thẳng.
- Cho hs thực hành tiếp. Giao việc.
G: Nhận xét chữa bài. 
Hướng dẫn bài tập 4: (trang 68) đọc bài, h/d tóm tắt và hướng dẫn giải.
HS
- Thực hành cá nhân.
H: Làm bài tập 4; 
Thực hiện phép tính: 
50 – 18 = 32 (l)
GV
- Cho hs trưng bày sản phẩm và nx.
- KT, nx, đánh giá.
- Củng cố:
Gọi hs nêu lại quy trình thêu móc xích.
Nhận xét giờ học.
- Dặn dò:
Dặn hs về hoàn thiện bài thêu
Chuẩn bị bài sau.
G: chữa bài. H/d BT 5 xếp hình.
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại cách thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17 thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn. 
+ Dặn dò: vn làm BT2, (cột 3). Và làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài: Bảng trừ (tr 69 ).
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Câu chuyện bó đũa. 
Chú Đất Nung. (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
-Hs biết dựa vào trí nhớ và tranh vẽ kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
-GD hs yêu thương đoàn kết anh chị em trong gia đình.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nv( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (TL được các CH 1, 2, 3 trong SGK)
- GD hs yêu thích môn học và vận dụng bài học vào cuộc sống.
II. KNS
Xác định giá trị
Tự nhận thức bản thân
Thể hiện sự tự tin
III.Đddh
Tr/vẽ minh hoạ trong SGK.
Tranh trong sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: gọi hs kể lại: Bông hoa niềm vui, nhận xét.
GTBM;
Hướng dẫn đọc yêu cầu 1.
Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh vẽ. Giao việc.
H: kể đoạn theo tranh vẽ.
G.KTBC: gọi 1 h/s đọc bài Chú đất Nung, và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm hs.
- GTB.
- GV h/d hs tìm hiểu nội dung bài.
 - Cho hs đọc theo đoạn.
- Gọi hs khá, giỏi đọc bài.
- GV đọc mẫu: h/s đọc bài nối tiếp. 
G: Gọi hs kể lại; nhận xét; 
Hướng dẫn kể chuyện.
H: - H/s đọc bài theo đoạn.
H: kể lại truyện theo tranh.
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai.
Hướng dẫn đọc từ khó. Hướng dẫn luyện đọc theo cặp, đọc cả bài.
G: Gọi hs kể trước lớp, nhận xét, gv tuyên dương nếu hs kể tốt. Giao việc.
H: luyện đọc theo đọc cả bài,tự chỉnh sửa cho nhau.
H: Tìm hiểu ý nghĩa: Câu chuyện khuyên em điều gì?
G: Kiểm tra, nhận xét. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi tr sgk, tìm ý chính, ghi bảng. Giao việc.
G: gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện 
+Củng cố: anh chị em trong gia đình đoàn kết thương yêu nhau.
Nhận xét tiết học.
+Dặn dò: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe. 
H: Đọc thầm và tập trả lời câu hỏi sgk, Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tóm tắt ý chính. 
=> Nội dung chính của bài
- HD đọc diễn cảm toàn bài: Cho hs đọc.
- T/c cho hs thi đọc theo bàn.
- GV cùng hs nhận xét.
- CC - Qua bài em rút ra được điều gì?
-Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HD h/s cbị bài sau. Cánh diều tuổi thơ.
H: ghi bài.
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon.
Tập đọc thơ theo tiết tấu.
Chiếc áo búp bê.
I. Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
 Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT CT do GV soạn
- GD Hs có ý thức giữ gìn sách vở.
II. Đddh
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.
- Cho HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh, kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát.
GV - Ổn định tổ chức. 
 - Giới thiệu bài, g/v ghi đầu bài.
 - HD h/s đọc bài chính tả, g/v đọc mẫu, h/s theo dõi, h/d h/s viết từ khó.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa.
- GV nhận xét và sửa chữa cho HS trong quá trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá đối với những em thực hiện tốt.
H: Viết từ dễ sai, những từ ngữ được chú thích, trả lời các câu hỏi.
2/ Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu.
- Trước khi h/dẫn HS đọc thơ, GV cho HS luyện gõ tiết tấu cơ bản của bài Chiến sĩ tí hon.
G: nhận xét, gv đọc cho h/s viết bài vào vở. Giao việc.
- Từ cách đọc thơ theo âm hình tiết tấu, GV cho HS vận dụng đọc những đoạn thơ khác.
H: H/s tự xem bài, soát lại bài .
3/ Hoạt động 3: Trò chơi ban nhạc tí hon.
- Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác.
+ Tò te te tò te. Tò te te tò tí
 Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung.
 Tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tính.
 Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
G: KT h/s soát bài, nhắc nhở h/s.
HD h/s làm BT2.
- Cho HS hát 1 lần.
- Cho hs tự hát cá nhân.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
H: Tự h/s làm BT2..
4/ Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đúng tiết tấu lời ca.
- GV. KT h/s làm, gọi h/s nhận xét cho bạn, g/v nhận xét và tìm lời giải đúng. 
- GV chấm bài và nhận xét.
- Củng cố: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò h/s về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Cánh diề tuổi thơ.
H: Thảo luận bài viết của nhau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Từ ngữ về tình cảm gia đình.
Câu kiểu: Ai làm gì? 
Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu
- MRVT về tình cảm gia đình (BT 1).
- Rèn kỹ năng đặt câu kiểu câu:Ai làm gì
- Củng cố kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống, bt 3, trong câu.
- Giúp Hs thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- GD hs yêu thích môn học.
- Làm BT1, 2
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: bài tập 3, nhận xét.
- GTBM; nêu nội giờ học. HD bài tập 1, giao việc.
G - Gọi h/s chữa BT4T78, gọi h/s nx, gv nhận xét.
- H/d h/s làm BT1. T78. Tính giá trị của biểu thức.
H: nêu 3 từ nói về t/c yêu thương giữa anh chị em trong gđ.
H: T/h làm bài 1. T78. 
G: gọi hs tr/bày, NX. Giao việc BT2. 
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
- HD h/s làm BT2 T78. 
H: nói và ghép thành câu: Ai, làm gì?
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở.
Hs làm bài cá nhân.
G: Gọi hs trình bày cho từng câu: Ai làm gì.
H/d BT3 bảng phụ.Giao việc.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng: cho h/s làm tiếp BT3. 
H: Thảo luận và điền dấu chấm, dấu chấm hỏi rồi đọc.
H: HS xác định yêu cầu làm BT3. 
G: KT, Nx, chốt lại câu đúng.
- Củng cố câu Ai làm gì? 
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: từ ngữ chỉ đặc điểm, câu kiểu: thế nào? Giao việc.
G - KT h/s làm Bt3, nhắc nhở h/s. Làm BT trong VBT.
- CC- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Chia một tích cho một số.
H: Chép BT 3 vào vở.
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Bảng trừ.
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố các bảng trừ trong phạm vi 20, có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
- HS biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- GD hs yêu thích học toán.
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
- GD hs biết vận dụng kiến thức đã học để hiểu mục đích của câu
II. KNS
Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
Lắng nghe tích cực
III.Đddh
Que tính.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm bài:
16 – 6 - 3=
16 - 9 =
GV. KTBC: 
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD 
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD.
- GV nhận xét.
 - GTb. Nêu MT bài học. 
 - H/d h/s làm bt NX.
G: Chữa, nhận xét. 
- GTBM: trực tiếp. 
Hướng dẫn BT1 (tr 69)
Giao việc.
H. Thảo luận, làm bài, báo cáo.
- H/s khác nhận xét.
H: tính nhẩm và tập nêu kết quả cột 1, 2, 3.
G: : KT h/s làm bài, h/s h/s rút ra ghi nhớ, h/d h/s làm Bài tập 1.
 - HS đọc yc của bài. HS làm nhanh ra nháp. 
- Hai HS lên bảng làm bài.
G: gọi hs nêu kq. 
H/d BT1, cột 4, 5, 6, 7 (tr. 69). Giao việc.
H. Hs lên bảng làm (làm trên VBT).
H: tính nhẩm và tập nêu kết quả cột 1, 2, 3, cột ở dưới 4, 5, 6, 7.
G: gv nhận xét, chốt lại. 
H/d h/a làm Bài 2. 
GV gợi ý cho h/s làm BT2.
G: Nhận xét chữa bài HD bài tập 2 thực hiện phép tính liên tiếp. 
H: Làm BT 2, 3 (trong sgk)
H: Làm bài tập 2 cột 1, (tr 69); 
G - KT h/s làm Bt2, h/d h/s làm Bt3. 
- Gv yêu cầu Hs chỉ nêu 1 tình huống. 
a, Tỏ thái độ khen, chê.
b, Khẳng định, phủ định.
c, Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng - phân tích lời giải.
- C C, gọi h/s đọc lại ghi nhớ.
**KNS Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
Lắng nghe tích cực.
Gv nhận xét tiết học.
- D D, về nhà học bài và ch/bị bài sau. MRVT. Đồ chơi, trò chơi.
G: chữa bài h/d BT 3 vẽ hình (tr 69).
+ Củng cố: Gọi hs nhắc lại bảng trừ, cách vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ l

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 14.docx