Giáo án Tập đọc 2 - Học kì 1 - Trường Tiểu học Nghiêm Xuyên

TUẦN 1

TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức :

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết ôn tồn, thành tài.

Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,

 giữa các cụm từ.

2.Kỹ năng : Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại

 mới thành công.

3.Thái độ : Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì

nhẫn nại mới thành công.

II/ CHUẨN BỊ :

- Gv: sử dụng tranh minh họa ở sgk, bảng phụ ghi các câu đoạn cần luyện đọc.

- HS:Sách Tiếng việt, vở ghi bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

docx 94 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 2 - Học kì 1 - Trường Tiểu học Nghiêm Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 họa ở sgk.
- Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoat động 1:Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 Hs lên bảng kiểm tra.
-Việc làm của Minh và Nam đúng hay sai? Vì sao?
Ai là người mẹ hiền? vì sao?
- Nhận xét.
Giới thiệu bài :
- Hỏi: Các em đã bao giờ được bố mẹ, ông bà hay người lớn xoa đầu chưa? Lúc đó em cảm thấy thế nào?
- GT: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một thầy giáo rất tốt. Chính bàn tay dịu dàng và tình yêu thương vô bờ của thầy dành cho Hs đã giúp 1 bạn hs vượt qua chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập.qua chuyện buồn trong gia đình và cố gắng học tập.
 Hoạt động 2:Luyện đọc :
 GV đọc mẫu
a) Đọc từng câu :
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Nghe và chỉnh lỗi cho hs nếu có
Yêu cầu hs đọc các từ cần luyện phát âm .
b)Đọc từng đoạn trước lớp:
-Hướng dẫn ngắt giọng
Thế là / chẳng bao giờ/ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ còn được bà âu yếm,/ vuốt ve //
Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm bài tập.//
Nhưng sáng mai / em sẽ làm ạ! / Tốt lắm! // Thầy biết em nhất định sẽ làm !! Thầy khẽ nói với An.//
 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải ở sgk
c) Đọc từng đoạn theo nhóm
 - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu đọc cá nhân từng đoạn, cả bài trước lớp.
( không đọc đồng thanh)
Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu Hs đọc thầm bài.
- Chuyện gì xảy ra với An và gia đình?
- Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất.
- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào?
- Theo em, vì sao thầy giáo có thái độ như thế?
- An trả lời thầy thế nào?
- Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập.
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài cho ta thấy rõ thái độ của thầy giáo?
- Các em thấy thầy giáo của bạn An là người như thế nào?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
HDHS đọc theo 3 vai: thầy giáo, An, người dẫn chuyện.
- Nêu yêu cầu hoạt động sau đó chia nhóm cho hs đọc.
- Lắng nghe, nhận xét, cho điểm hs.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
- HS 1 đọc đoạn 1,2 bài Người mẹ hiền. 
- HS 2 đọc đoạn 3, 4
Trả lời.
-Là cô giáo.
HS trả lời
-HS lắng nghe
- Cả lớp theo dõi.
- Mỗi hs đọc 1 câu đến hết bài.
-HS đọc
-3 HS đọc 3 đoạn.
+ Đ1: Bà của An âu yếm, vuốt ve.
+ Đ2: Nhớ bà bài tập.
+Đ3: Thầy nhẹ nhàng nói với An
HS đọc
-1 HS đọc phần chú giải ở sgk
-HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
HS thực hiện
- Đọc bài.
- Bà của An mới mất.
- Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã.
- Thầy không trách An, chỉ dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An.
- Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mên bà của An. Thầy biết An vì thương nhớ bà quá mà không là bài chứ không phải em lười.
- An trả lời: nhưng sáng mai em sẽ làm ạ!
- Vì An cảm nhận được tình yêu và lòng tin tưởng của thầy với em. Em không muốn làm thầy buồn. Vì sự dịu dàng của thầy đã giúp An nhẹ nhàng hơn, khiến em lấy lại lòng tin mà quyết tâm học tập để thầy khỏi buồn
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu, thầy khen An “tốt lắm!”.
- Thầy là người rất yêu thương, quý mến hs, biết chia sẽ cảm thông với HS
- Các nhóm tập luyện và thi đọc theo vai.
TUẦN 9
TIẾT 9: ÔN TẬP
 I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung 
chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung
 bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học.
-Bước đầu thuộc bảng chữ cái 
- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật 
 II/ CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học
 -Chép BT3 lên bảng.
 Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi lần lượt 4 đến 5 HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp từng HS.
- Chấm điểm theo tiêu chí sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ; 3 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm.
* Với những HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS về nhà luyện lại và yêu cầu đọc trong tiết sau.
* Đối với HS Khá/ Giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút).
Hoạt động 2 : HTL bảng chữ cái.
- Gọi 1 HS khá/ giỏi ĐTL 29 chữ cái ( nếu HS không đọc được GV nhắc cho HS đọc tiếp).
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp( nếu HS không đọc được GV nhắc cho HS đọc tiếp).
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Ôân từ chỉ người, chỉ vật, cây cối, con vật.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
Chia lớp thành 4 nhóm.
HD 4 nhóm thi lên bảng viết vào 4 cột.
-Chữa bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng trên: 
 Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi 4 HS lên bảng làm.
-Nhận xét. 
Hoạt động 5:Củng cố : 
Gọi 1 HS đọc thuộc lại 29 chữ cái.
- Hãy kể tên một số từ chỉ sự vật?
Dặn dò 
- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
-1 em HTL bảng chữ cái: a, ă (á) , â ( ớ), b,
 Lớp theo dõi.
-3 em đọc nối tiếp.
Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
VD: cô giáo, bố, mẹ,
Tủ, ghế, bút,
Hổ, gấu, sư tử, 
Mít, ổi, cam, 
-4 em lên bảng làm ,cả lớp làm bài vào vở.
-1 em đọc.
-VD: tủ, ghế, mít,
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:-Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trtong 8 tuần đầu. 
Hiểu ND chính của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 
2. Kỹ năng :- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?.Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái
- Ôn cách sắp xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
3.Thái độ :- Phát triển năng lực cảm thụ văn học.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học. Kẻ sẵn bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi lần lượt 4 đến 5 HS ( tiết trước chưa chấm điểm) lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp từng HS.
- Chấm điểm theo tiêu chí sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ; 3 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm
+ Trả lời đúng câu hỏi: 1 điểm.
* Với những HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS về nhà luyện lại và yêu cầu đọc trong tiết sau.
 Đối với HS Khá/ Giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút).
Hoạt động 2 : Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Gọi 2 HS đặt câu theo mẫu trên bảng.
- Gọi 5 – 7 đọc bài của mình.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Ôn luyện cách xếp tên người.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3.
-HSHS mở mục lục sách tuần 7, 8.
-Gọi 1 số HS đọc tên bài tập đọc kèm trang trong tuần 7.
-HD HS tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7.
GV ghi bảng: Khánh( Người thầy cũ).
Tiến hành tương tự với tuần 8.
Ghi bảng: Minh, Nam( Người mẹ hiền), An( Bàn tay dịu dàng)
- Hãy xếp lại 5 tên theo thứ tự bảng chữ cái vào vở.
-Nhận xét, 
Hoạt động 4:Củng cố : 
-Khi xếp tên người cần dựa vào đâu để xếp?
Nhận xét tiết học.
- HS được gọi tên lên bốc thăm bài đọc và chuẩn bị.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
-Đặt 2 câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì là gì?
-2 em lên bảng đặt câu :
Ai ( cái gì, con gì)
là gì?
M: bạn Lan
Chú Hải 
Bố em
là học sinh giỏi.
làbác sĩ.
là giáo viên.
-5-7 em đọc câu của mình.
-Nhận xét.
-Đọc: Người thầy cũ, trang 56;
Thời khóa biểu, trang 58;
Cô giáo lớp em, trang 60.
-Tìm tên các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 7.
-HS xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
An– Dũng- Khánh- Minh- Nam.
 bảng chữ cái.
TUẦN 10
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ(2 tiết)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : -Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và các nhân vật (Hà, ông, bà)
-Hiểu nội dung câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.
II/ CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :Sử dụng tranh : Sáng kiến của bé Hà ở sgk.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ: 
-Ngày 1-5; 1-6; 20-11; 8-3 mỗi ngày đó là những ngày gì?
Em có biết ngày lễ ông bà là ngày nào không?
- Nhận xét khen ngợi
*Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
-Tiếp theo chủ điểm về nhà trường các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình :Oâng bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà.Bài học mở đầu chủ điểm ông bà có tên gọi :Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà.Em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2 : Luyện đọc .
Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể dẫn chuyện thong thả, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
Đọc từng đoạn trước lớp :
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc).
-Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,//
-Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
-Gọi 1 em đọc chú giải: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
- Nhận xét
-Thi đọc giữa các nhóm.
Tổ chức cho HS đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn
-Nhận xét
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2: 1 lần
 TIẾT 2:
Hoạt động 3 : *Tìm hiểu đoạn 1 thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi 
-Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
-Vì sao ?
-Giáo viên giảng : Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi.
-Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ?
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Bé Hà trong câu chuyện là môt cô bé ntn?
- Nhận xét
Hoạt động 4:Luyện đọc truyện theo vai:
Lần 1: GV đọc vai người dẫn chuyện. Cho 3 HS xung phong đọc 3 vai: bé Hà, ông, bà
Lần 2: Cho 4 HS khá/ giỏi đọc
Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố : 
-Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện gì?
Nhận xét tiết học
-Ngày 1-5 là ngày Quốc tế Lao động,
-Sáng kiến của bé Hà.
-Theo dõi .
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
-HS luyện đọc các từ :ngày lễ,sáng kiến, lập đông, rét, sức khoẻ, suy nghĩ,
-HS ngắt nhịp 
-3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-1 em đọc chú giải
-Mỗi nhóm 3 em đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp đọc
- Đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà. Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà thì chưa có.
-Ngày lập đông.
-Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của ông bà.
-Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
- Không biết nên tặng ông bà cái gì.
-Chùm điểm 10.
- Cô bé rất thương yêu ông bà và có nhiều sáng kiến.
HS thực hiện
-Thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
TIẾT 30: BƯU THIẾP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa của các từ : bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, phong bì thư.
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu được ích lợi của bưu thiếp trong thông tin liên lạc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Sáng kiến của bé Hà.Và nêu 3 câu hỏi 1,3,5 ở cuối bài.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu
-Đọc đúng các từ: nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình thuận, Vĩnh Long.
- Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần ngoài phong bì thư.
Đọc từng đoạn trước lớp
- HD ngắt nhịp:
-Chúc mừng năm mới!/
-Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
-Người gửi :// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//
Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân// 
18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//
-Gọi 1 em đọc chú giải 
Đọc từng đoạn trong nhóm:
-Thi đọc giữa các nhóm
Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng phần.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Em hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật của ông bà, viết bưu thiếp ngắn gọn.
-Gọi 1 số em đọc.
Truyền đạt : Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa chỉ người nhận,và ghi rõ địa chỉ người gửi,
-GV nhận xét.
Hoạt động 4:Củng cố :
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
-3 em đọc và trả lời câu hỏi “Sáng kiến của bé Hà”
-Theo dõi 
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-2-3 em đọc.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn
-1 em đọc chú giải “bưu thiếp”
-Chia nhóm đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc thầm.
-Cháu gửi cho ông bà. Chúc mừng năm mới.
-Của ông bà gửi cháu, để báo tin đã nhận bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức.
-Học sinh viết bưu thiếp và phong bì thư.
-1 em đọc.Nhiều em nối tiếp nhau đọc
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức.
TUẦN 11
BÀ CHÁU ( 2 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :- Nghỉ hơi sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình thương của con người rất quý không có gì thay thế được.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Bà cháu.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT bài cũ :
-Gọi 2 em đọc bài “Bưu thiếp” và trả lười các câu hỏi :
-Bưu thiếp dùng để làm gì ?
-Nhận xét.
*Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh.
-Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
-Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật như thế nào ?
-Tình cảm của con người thật diệu kì, tuy sống trong cảnh nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài :Bà cháu.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm. Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên quyết.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ kho:làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, .
Đọc từng đoạn trước lớp :
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./
-Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm./ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./
-Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
-Hướng dẫn đọc chú giải : SGK,tr 87.
Đọc từng đoạn trong nhóm :
-YC chia nhóm 4 đọc trong nhóm.
- Nhận xét
-YC cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3: 1 lần.
-Nhận xét.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Bưu thiếp dùng để chúc mừng thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
-Làng quê.
-Rất sung sướng và hạnh phúc.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh..
HS luyện đọc đoạn
-HS luyện đọc cá nhân
-1 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau 4 em đọc 4 đoạn trong bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- GV cho thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi
-Gia đình bé có những ai ?
-1. Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ra sao ?
-Tuy sống vất vả nhưng không khí gia đình như thế nào ?
-3. Cô tiên cho hai anh em vật gì ?
-Cô tiên dặn hai anh em điều gì ?
-Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh ?
-Cây đào này có gì đặc biệt ?
GV nêu: Cây đào lạ ấy sẽ mang đến điều gì ? Cuộc sống của hai anh em ra sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp đoạn 3, 4.
-3. Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao ?
-Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có?
 4. Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
-Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
-Hai anh em cần gì và không cần gì ?
-5.Câu chuyện kết thúc ra sao?
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại .
-Nhận xét.
 Hoạt động 5 :Củng cố : 
-Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
 -Nhận xét tiết học
- Cả nhĩm đọc thầm.
-Bà và hai anh em.
-Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau.
-Rất đầm ấm và hạnh phúc.
-Một hạt đào.
-Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng.
-Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
-Kết toàn là trái vàng, trái bạc.
-Cả lớp đọc thầm đọan 3-4.
-Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc.
-Cảm thấy ngày càng buồn bã.
-Vì nhớ bà. Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà.
-Xin cho bà sống lại..
-Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có..
-Bà sống lại, hiền lành móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa thì biến mất.
-4 HS xung phong tham gia đóng các vai : cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện.
-Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm.
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu được nội dung bài :Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu được “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Cây xoài của ông em”
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT bài cũ :
-Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Bà cháu
-Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi ?
-Cô tiên có phép màu nhiệm như thế nào ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ nhàng)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó :
-Giảng từ : xoài cát : tên một loại xoài rất thơm ngon, ngọt.
-Xôi nếp hương : xôi nấu từ một loại gạo rất thơm.
Đọc từng đoạn trước lớp .
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Hướng dẫn luyện đọc câu :
Đọc trong nhóm .
Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài
- Nhận xét khen ngợi 
YC cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2: 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Cây xoài của ông trồng thuộc loại xoài gì ?
-1. Nhữ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12213115.docx