Toán
Tiết 91. Tổng của nhiều số.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho phép nhân.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
Gv: Hướng dẫn hs cách thực hiện tổng của nhiều số: - Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4.
- Tính tổng : 2 + 3 + 4 = 9
ng quay, không quay, quay chậm, quay nhanh. Hs : làm bài tập 1, nêu kết quả: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (mẫu). a) 4 + 4 = 8 b) 5+5+5=15 4 x 2 = 8 3x5 = 15 c) 3+3+3+3= 12. 3x4= 12 Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: (sgk) Gv: chữa bài 1, nhận xét kết quả. - Hướng dẫn hs làm bài 2. - Viết phép nhân theo mẫu: a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20.; 4 x 5 = 20 b. 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 Hs: thảo luận nhóm 3. - Đọc mục thực hành sgk. - Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Hs: làm bài 3 nêu kết quả. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. Điền số hoặc dấu vào ô trống. 5 x 2 = 10 4 x 3 = 12 Gv: Các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm. - Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, làm bài tập trong sách vở bài tập, chuẩn bị bài sau. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Tập đọc LTVC Tên bài Tiết 57. Thư trung thu. Tiết 37. Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì? I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học. - Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ trong thư của Bác. - Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. - Hs yếu nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? II.KNS Tự nhận thức Xác định gía trị bản thân - Lắng nghe tích cực III.Đddh Tranh trong sgk. Sgk, vbt. IV. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Làm bài tập 2 tiết trước. Hát Hs : Đọc bài: Hai anh em. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1- Phần Nhận xét. - HS đọc đoạn văn sgk. - HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó. - HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được. - Đọc ghi nhớ trong SGK. Gv: giới thiệu bài. - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Hs: làm bài tập 1 Phần Luyện tập. a, Câu kể ai làm gì? : câu 3, 4, 5, 6, 7. b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già. Hs: luyện đọc cá nhân. - Hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét. - Hs đọc toàn bài trước lớp. Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2. Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ: a, Các chú công nhân b, Mẹ con c, Chim sơn ca. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bài. - Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai? - Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiêu nhi?.... - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. Hs: làm bài tập 3. Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh. - HS đặt câu, viết thành đoạn văn. - 1 vài HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét. HS: đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét bổ sung. - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp. - Nêu lại nội dung bài. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Tập viết Kể chuyện Tên bài Tiết 19. Chữ hoa P. Tiết 19. Bác đánh cá và gã hung thần. I. Mục đích, yêu cầu. + Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - Hs yếu viết đúng cỡ chữ. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung của mỗi tranh bằng 1- 2 câu kể; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên. - Nắm được nội dung câu chuyện. - Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể. II. Đddh Chữ P, Phong cảnh hấp dẫn. - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs : viết bảng con chữ hoa: O Hát Hs: Quan sát tranh minh họa và đọc gợi ý dưới tranh. Hs: quan sát, thảo luận nêu ý kiến. - Chữ hoa P cao 5 li. - Được cấu tạo bởi 2 nét. - 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. Gv: kể chuyện. + Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện. + Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh. + Lần 3. - Hướng dẫn hs kể theo từng đoạn theo tranh. Gv: hướng dẫn cách viết trên bảng con. - Vừa viết mẫu vừa nói cách viết. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Nhận xét bạn kể. Hs: Nêu lại cách viết, viết vào bảng con. - Nhận xét bổ sung. Gv: Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. Gv: hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - Yêu cầu hs nêu lại quy trình cách viết. - Hs luyện viết vào vở tập viết. - 1 dòng chữ P cỡ vừa. 1 dòng chữ P cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Phong cỡ vừa. 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ. 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. - Gv theo dõi HS viết bài uốn nắn. - Chấm bài, nhận xét. Hs: Thi kể trước lớp, nêu nội dung của câu chuyện. - Từng hs kể lần lượt trước lớp. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Gv: nhận xét hs kể chuyện. Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Tập làm văn (Lớp 4). Tiết 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I/ Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. B/ HD luyện tập. Bài 1: Gọi hs đọc y/c. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc thầm lại từng đoạn mở bài để tìm xem các đoạn mở bài trên có điểm gì giống và khác nhau? - Gọi các nhóm phát biểu. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung 2 cách MB, gọi hs đọc Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: BT này y/c các em chỉ viết đoạn MB cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà. Các em phải viết 2 đoạn MB theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - Gọi hs đọc bài viết của mình - Y/c hs làm bài trên phiếu lên dán và trình bày. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn viết được đoạn MB hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh (nếu chưa đạt) - Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 3 hs nối tiếp nhau đọc. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm phát biểu: * Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. * Khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả Đoạn c (MB gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - Vài hs đọc. - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, làm bài cá nhân. - Lần lượt một vài hs đọc bài của mình. - HS trình bày. - Nhận xét. * MB trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay. * MB gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó tôi có ba mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của tôi. ------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn Mĩ thuật Toán Tên bài Tiết 19. Vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi. Tiết 93. Hình bình hành. I. Mục đích, yêu cầu. - Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường. - Vẽ được tranh đề tài sân trường em. - Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp. Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đddh Tranh trong sgk. Thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Kiểm tra đồ dùng của hs. Hát - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. Hs: quan sát mẫu nêu nhận xét. - Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi? - Quang cảnh sân trường? Gv: Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - GV giới thiệu hình vẽ. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành. Gv: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Hướng dẫn cách vẽ. - Gợi ý HS tìm chọn nội dung vẽ? Hs: làm bài tập 1. - Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành? Em vẽ về hoạt động nào? - Hình dáng của HS đó. - Vẽ các hình phụ sau. - Vẽ màu. - HS xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau. Hs: thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn bài đẹp nhất. Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hành vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô li. Gv: nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thiện bài vẽ, chuẩn bị bài sau. Hs: Làm bài tập 3. - Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được hình bình hành. - Tổ chức cho HS vẽ hình trên giấy kẻ ô li. - Nhận xét. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thiện bài vẽ, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán Kĩ thuật Tên bài Tiết 93. Thừa số - Tích. Tiết 19. Lợi ích của việc trồng rau, hoa. I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS: - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. - Hs biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đddh Sưu tầm tranh ảnh về một số loại rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Gv: Giới thiệu Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - Viết 2 x 5 = 10. - 2 là thừa số, 5 là thừa số, 10 là tích. Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. Hs: nêu lại tên gọi, thành phần và kết quả của phép nhân. - Đọc yêu cầu bài 1, làm bài nêu kết quả. a) 9 + 9 + 9 = 9 x 3 b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 Gv: Nêu mục đích bài học. - Hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Gv treo tranh, hướng dẫn hs quan sát tranh. Gv: chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2. a) 5 x 2 = 5 + 5 = 10 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 b) 3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12 Hs: Thảo luận nhóm 3 theo câu hỏi: - Nêu lợi ích của viẹc trồng rau, hoa? - Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? - Rau được sử dụng như thế nào? - Rau còn được sử dụng để làm gì? Hs: làm bài 2 vào vở. Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại lấy lá, có loại lấy cử, quả... - Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. Gv: chữa bài 2, hướng dẫn hs làm bài 3. b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12 c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10 d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20 Hs: Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: - Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? - Vì sao nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển? Hs: Hs lên bảng làm bài tập 3. Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây hoa, rau phát triển quanh năm... Gv nhận xét. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, làm bài tập trong sách vở bài tập, chuẩn bị bài sau. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Kể chuyện Tập đọc Tên bài Tiết 19. Chuyên bốn mùa. Tiết 38. Chuyện cổ tích về loài người. I. Mục đích, yêu cầu. - Kể lại được câu chuyện đã học: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại câu chuyện theo các vai. - Hs yếu nhớ được câu chuyện. - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phat sâm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu thơ kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. - Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài. II. Đddh Tranh minh họa trong sgk. Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hát Đọc lại bài tiết trước. HS: đọc yêu cầu. - Nêu vắn tắt nội dung từng tranh. Gv: Đọc mẫu. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. Gv: hướng dẫn HS kể từng phần câu chuyện. Gọi HS kể mẫu. Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. Hs: Kể chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể. - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên? - Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? - Vì sao cần có ngay người mẹ? - Bố giúp trẻ em những gì? - Ý nghĩa của bài thơ? - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. Gv: tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe, chuẩn bị bài sau. Hs: Luyện đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng. - Nhận xét bạn đọc. - Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Gv: Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài, học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Âm nhạc Chính tả (Nghe viết) Tên bài Tiết 19. Trên con đường đến trường. Tiết 19. Kim tự tháp Ai Cập. I. Mục đích, yêu cầu. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều rõ lời. - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai cập. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. - Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài. GDBVMT: - HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. Đddh - Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hát Gv: Dạy bài hát: "Trên con đường đến trường" - GV hát mẫu. + Đọc lời ca. - Dạy hát từng câu, lần lượt từ câu 1 đến câu 4. Hs: đọc đoạn viết. - Nêu nội dung chính? - HS viết một số từ dễ viết sai. Hs: học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2, cứ tiếp tục như vậy đến hết bài hát. Gv: Đọc cho hs viết bài. - Quan sát, nhắc nhở hs viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của hs. Gv : Vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng. Hs: Làm bài tập 2a 1, sinh 3,biết 5, tuyệt 2, biết 4, sáng 6, xứng Hs: Hát lại bài hát vừa học. Gv: Chữa bài tập 2. - Hướng dẫn làm bài 3 Bài 3 Xếp các từ ngữ vào hai cột. - HS làm bài theo bàn. - Các nhóm trình bày bài. - Nhận xét. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hát thuộc bài hát, chuẩn bị bài sau. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về xem lại bài viết, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn LTVC Toán Tên bài Tiết 19. Từ ngữ chỉ về các mùa đặt và trả lời câu hỏi. Tiết 94. Diện tích hình bình hành. I. Mục đích, yêu cầu. - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào? - Hs yếu nêu được 1 số từ chỉ các mùa. - Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. -Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đddh III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs: nêu lại nội dung bài trước. Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hs: Làm bài tập 1. - Tháng giêng, T2., T12. Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3. Mùa hè: T4, T5, T6. Mùa thu: T7, T8, T9. Mùa đông: T10, T11, T12. Gv : Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - GV vẽ hình bình hành ABCD. - GV giúp HS nhận ra công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài 2. - Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa. Mùa xuân: b Mùa hạ: a Mùa thu: c, e Mùa đông: d Hs: Làm bài tập 1. - HS quan sát hình vẽ, tính diện tích từng hình. a, 45cm2 b, 52cm2 c, 63cm2 Hs: làm bài tập 3. - HS từng cặp thực hành hỏi đáp. - Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè. - HS tựu trường vào cuối tháng 8. - Mẹ thường khen em khi em chăm học Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2. Gv: Gọi từng cặp thực hành hỏi đáp. - Nhận xét, khen ngợi hs. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Hs: làm bài tập 2. a, Diện tích HCN là: 10 x 5 = 50 (cm2) b, Diện tích HBH là: 10 x 5 = 50 (cm2) - Gv hướng dẫn làm bài tập 3. - Hs làm bài 3 vào vở, 1 hs lên bảng làm. Gv nhận xét bài làm của hs. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, làm bài tập trong sách vở bài tập, chuẩn bị bài sau. -------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán LTVC Tên bài Tiết 94. Bảng nhân 2. Tiết 38. MRVT: Tài năng. I. Mục đích, yêu cầu. Giúp HS: - Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3,, 10) và học thuộc lòng bảng nhân này. - Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2. - Mở rộng vốn từ cho HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. - Hs yếu nêu được 1 số từ thuộc chủ điểm trên. II. Đddh Thước kẻ, bảng con. Sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hát Gv: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số). - GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn. Hs: làm bài tập 1. Phân loại các từ theo nghĩa của tiếng Tài. - Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? - Viết: 2 x 1 = 2 - Tương tự với 2 x 2 = 4 - GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2. a, tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b, tài nguyên, tài trợ, tài sản. Hs: làm bài tập 1. 2 x 2 = 4 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 2 x 8 = 10 2 x 10 = 20 2 x 1 = 2 Gv: Làm bài tập 2. Đặt câu với một trong các từ ở bài 1. - HS chọn từ để đặt câu. - HS nối tiếp nêu câu đã đặt. - Nhận xét. Gv: Chữa bài tập 1. - Hướng dẫn làm bài 2 Bài giải: 6 con gà có số chân là: 2 x 6 = 12 (chân) Đáp số: 12 chân Hs: làm bài tập 3. - Tìm câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người. - HS đọc các câu tục ngữ. - HS trao đổi theo cặp xác định các câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người: câu a, b. Hs: làm bài tập 3. - HS làm vào SGK. - 1 HS lên bảng. 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 4. - HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nêu ý kiến và giải thích lí do tại sao thích câu tục ngữ đó. Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, làm bài tập trong sách vở bài tập, chuẩn bị bài sau. Gv chốt lời giải, nhận xét. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Chính tả (Tập chép) Khoa học Tên bài Tiết 37. Chuyện bốn mùa. Tiết 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. I. Mục đích, yêu cầu. Chép lại chính xác đoạn viết chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các vai tên riêng. Luyện viết đúng các và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi. - Hs yếu viết được 1-2 dòng trong bài. Sau bài học, học sinh biết: - Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to và gió dữ. - Nói về thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. GDBVMT: - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. Đddh Bảng con. Tranh ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 Hát Gv: Đọc cho HS viết từ khó: Lấp lánh, nặng nề Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. Gv: Đọc bài chính tả sắp viết. - Cho hs nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết trong bài. Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo mẫu. Hs: Đọc bài chính tả. - Nêu nội dung chính. - Luyện viết từ khó vào bảng con. Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chốt lại đặc điểm về các cấp gió. Gv: Đọc cho hs viết bài. - Đọc từng câu hay đoạn cho hs chép vào vở chính tả. - Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét. Hs: Thảo luận nhóm 3. + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Tác hại do bão gậy ra và một số cách phòng bão. + Liên hệ ở địa phương em? Hs: làm bài tập 2 nêu kết quả. Điền vào chỗ trống l hay n? - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. - Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - l: lá, lộc, lại, - n: nắm, nàng, Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: (sgk) - Tổ chức cho hs thi ghép chữ vào hình. - Nhận xét, tuyên dương hs. Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2. - Nhận xét, chốt bài. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Gv: Củng cố lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về
Tài liệu đính kèm: