Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 20 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 96. Bảng nhân 3.

Giúp học sinh:

- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3.

- Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 Hát

Làm bài tập 2 tiết trước.

Gv: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.

- Thao tác trên mô hình.

Mỗi tấm có mấy chấm tròn. Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.

3 x 1 = 3

- Hướng dẫn lập các phép nhân còn lại tương tự.

Hs: quan sát, thao tác theo hướng dẫn.

Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Lấy 3 chấm tròn.

Đọc: 3 nhân 1 bằng 3.

- Tự lập bảng nhân còn lại tương tự.

- Đọc thuộc bảng nhân 3.

 

docx 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 20 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu không khí.
*)GDBVMT: Thấy được tác hại của việc không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người cũng như với sự sống của sinh vật, có thái độ giữ gìn, bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. KNS
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
III.Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Gv: Hướng dẫn làm bài 1.
- Nêu kết quả bài 1.
 3 x3 = ..9. 3 x9=.27. 3 x6=.18..
 3 x8=.24.. 3 x5=..15.. 3 x7=21
- Đọc yêu cầu bài 2, làm bài 2.
 3 x.1..= 3 3 x..2..=6 3x.10..=30
 3x..8= 24 3x..6=18
Hs: Thảo luận nhóm. 
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
Hs: làm bài 3.
Tóm tắt:
Mỗi can: 3 lít dầu
 5 can :. Lít ?
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 5 can:
3 x 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 lít dầu.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
Gv: chữa bài 3, nhận xét bổ sung cho hs.
- Hướng dẫn hs làm bài 4.
Hs: thảo luận nhóm: liên hệ thực tế và nêu:
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
3 x 8 = 24 (kg)
 Đáp số: 24 kg gạo
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí ?
Hs: làm bài 5.
-Nêu đặc điểm của mỗi dãy số.
a) 3; 6; 9; 12; 15, 
b) 10; 12; 14; 16; 18....
Gv: Các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thảo luận.
- Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; do khí độc.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Một vài hs đọc mục bạn cần biết.
- Lấy vở ghi bài.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tiết 60. Mùa xuân đến.
Tiết 39. Luyện tập về câu kể: 
Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc với giọng vui tươi nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Biết 1 vài loài cây, loài chim trong bài.
- Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đơm dáng, trầm ngâm
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
- Hs yếu đọc được 1 - 2 câu đầu.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Thực hành viết được một đoạn văn dùng kiểu câu kể Ai làm gì?.
- Hs yếu nắm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
II. Đddh
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Hát 
Hs: Đọc bài tiết trước.
Gv nhận xét.
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
Gv đọc mẫu, chia đoạn.
Hs: đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn.
- Đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai. 
- Hs đọc toàn bài trước lớp.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
- HS đọc đoạn văn.
Các câu kể Ai làm gì? là câu: 3, 4, 5, 7.
- HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- Gv nhận xét giọng đọc cho học sinh.
Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
 Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câ hỏi:
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
- Qua bài cho em biết điều gì?
Hs: làm bài tập 2.
- Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu vữa tìm được ở bài 1.
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu kể tìm được ở bài 1.
C3: Tầu chúng tôi/
C4: Một số chiến sĩ/
C5: Một số khác/
C7: Cá heo/
HS: Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, hình dung lại công việc trực nhật.
- HS viết đoạn văn.
Gv: Gọi hs lên đọc trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
Hs: làm bài tập 3.
- Suy nghĩ và viết thành đoạn văn.
- 1 vài HS đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 20. Chữ hoa Q.
Tiết 20. Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
+ Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng Quê hương tươi đẹp cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Hs yếu viết đúng cỡ chữ.
- HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) các em đã được nghe, được đọc về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện.
II. Đddh
- Mẫu chữ cái viết hoa Q.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs : viết bảng con chữ hoa: O.
 Hát
Hs: quan sát, nêu nhận xét.
- Cao 5 li. Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn.
Gv: Hướng dẫn kể chuyện.
- GV lưu ý HS chọn đúng câu chuyện, những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ là những người đã biết qua các bài đọc.
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sgk là những nhân vật các em đã biết qua các bài học.
Gv: Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
Quê hương tươi đẹp.
Giới thiệu cụm từ ứng dụng, hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
Hs: Nêu độ cao các con chữ.
- Viết vào vở tập viết.
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Gv quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
Về nhà luyện viết lại chữ Q.
Hs : Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 39. Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- GD HS có ý thức viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc kết bài mở rộng cho bài văn làm theo 1 trong các đề đã chọn 
- Gv nhận xét
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
- GV nêu giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn: 
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- Khi làm văn miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước khi viết bài, nên nháp trước khi viết vào vở.
- GV đưa ra dàn bài chung – HS đọc – làm bài.
- GV quan sát nhắc nhở.
- GV thu bài.
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
- Hát
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- hs khác nhận xét
- Chọn 1 trong các đề cho sẵn.
- Khi tả bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả
- HS làm bài vào vở.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 20. Vẽ theo mẫu.
Vẽ túi xách.
Tiết 98. Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS nhận xét biết đặc điểm của một vài loại túi xách.
- Vẽ được cái túi xách.
- Yêu thích môn vẽ, cản nhận được cái đẹp.
Giúp học sinh nhận ra:
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đddh
VTV, màu, chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
Hs: quan sát túi xách.
- Nêu nhạn xét.
- Các túi xách có hình dáng khác nhau.
- Quao túi, thân túi, đáy túi.
Gv: Hướng dẫn qua ví dụ.
- Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần. Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số cam Vân ăn.
- HS nêu lại nhận xét như sgk.
Gv: nhận xét bổ sung cho hs.
- Hướng dẫn hs Cách vẽ túi xách.
- Vẽ phác nét chính.
- Vẽ phác nét phụ.
- Trang trí các chi tiết.
- Tổ chức cho hs thực hành.
Hs: làm bài tập 1.
 9 : 7 =; 8 : 5 =; 19 : 11=; 
 3 : 3 =; 2 : 15 = 
Hs: theo dõi cách vẽ của gv.
- Nêu lại các bước vẽ cái túi xách.
Thực hành vẽ cái túi xách.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
 - HS nêu yêu cầu.
a, ; b, .
Gv: quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng.
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs lí và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét sản phẩm. 
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương.
Hs: Làm bài tập 3.
 P số<1 là : ; ; .
P số >1 là :; 
P số =1 là: .
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 98. Bảng nhân 4.
Tiết 20. Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3,10) và học thuộc bảng nhân 4.
- Thực hành nhân 4, giải toán và đếm thêm 4.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy toán 2.
Sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Gv: hướng dẫn HS lập bảng nhân 4.
Lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần?
Hs: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Muốn gieo trồng bất cứ một cây nào ta phải có hạt giống như thế nào?
- Có những phân bón nào? Sử dụng như thế nào?
Hs: Mỗi tấm có 4 chấm tròn.
4 chấm tròn được lấy 1 lần.
Đọc: 4 nhân 1 bằng 4
- Tự lập các phép nhân còn lại tương tự.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc hoa.
Gv: hướng dẫn hs lập các phép nhân còn lại tương tự.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách.
Hs: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Hs: làm bài tập 1. Nêu kết quả 
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4
4 x 3 = 12 4 x 5 = 20
4 x 4 = 16 4 x 6 = 8
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk
Gv: chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2.
Hs: làm bài 2, nêu kết quả.
Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số: 20 bánh xe
- Nêu yêu cầu bài 3, làm bài 3.
4
8
12
16
20
24
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 20. Ông Mạnh thắng Thần Gió.
Tiết 40. Trống đồng Đông Sơn.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kế của bạn.
- Hs yếu nhớ được truyện vừa kể.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lac, chim Hồng)
- Hiểu nội dung bài
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu.
II.KNS
Giao tiếp: ứng xử có văn hoá.
Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề.
- Kiên định
III.Đddh
Tranh minh họa trong sgk.
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Hát 
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
HS: đọc yêu cầu.
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
Hs: Đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện "Ông Mạnh thắng Thần Gió"
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. 
Gv: Đọc mẫu.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Hs : Kể chuyện cá nhân
- Hs thi kể.
- Sau mỗi lần HS kể, cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc trước lớp.
- Hs nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 20. Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường.
Tiết 20. Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr; uôt/ uôc.
- Hs yếu viết được 1-2 dòng.
II. Đddh
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
 Hát
Gv: Ôn tập bài hát.
"Trên con đường đến trường"
- GV hướng dẫn HS ôn bài.
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho các nhóm.
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Hs: hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
Gv: Vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
Hs: Làm bài tập 2a.
Điền vào chỗ trống tr/ch?
Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ.
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài 3.
Bài 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS điền vào mẩu chuyện.
- HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 18. Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than.
Tiết 99. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, thoáng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
- Hs yếu biết đặt câu hỏi đơn giản.
Giúp học sinh:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản)
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs: nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hs: làm bài tập 1.
- Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng, bức, ấm áp, gió lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng).
Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1.
Đọc các số đo đại lượng.
- GV tổ chức cho HS đọc các số đo đại lượng.
- Nhận xét.
Gv: Hướng làm bài 2. 
a. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
b. Khi nào trường bạn nghỉ hè?
c. Bạn làm bài tập này khi nào?....
Hs: Làm bài tập 2.
Viết các phân số:
; ; ; .
Hs: Làm bài tập 2.
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).....
Gv: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
- HS viết phân số:
8 = ; 14 = ; 32 = .
Gv: Hướng dẫn, đọc yêu cầu bài 3.
- Làm bài 3, nêu kết quả.
- Ô trống thứ nhất.
- Ô trống thứ 2.
- Ô trống thứ 3.
- Ô trống thứ 4.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 4.
- HS viết phân số theo yêu cầu:
 ; ;... < 1
 ; ;... > 1
 ; ;... = 1
- Làm bài tập 5
a, CP = CD ; PD = CD
b, MO = MN ; ON = MN
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 99. Luyện tập.
Tiết 40. Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.
I. Mục đích, yêu cầu.
Giúp HS: 
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
- Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh.
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
- Hs yếu nêu được từ ngữ thuộc chủ điểm trên.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs: làm bài 1, nêu kết quả.
a) 4 x 4 = 16 4 x 9 = 36
4 x 5 = 20 4 x 2 = 8
4 x 6 = 24 4 x 6 = 24
b) 2 x 3 = 6 3 x 2 = 6
2 x 4 = 8 4 x 2 = 8
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1.
 a, M: tập luyện
tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,..
b, M: Vạm vỡ
lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,..
Gv: chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2.
- Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
 a) 4 x 8 +10= 32+10= 42
b) 4 x9 + 14 = 36+14= 50
c) 4 x10 + 60= 40+60=100
Hs: Làm bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu tên các môn thể thao.
- HS nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,...
Hs: làm bài 3, nêu kết quả.
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
Đáp số: 20 ngày.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3 
Tìm mỗi từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
- HS điền vào chỗ chấm.
a, Khoẻ như voi.
b, Nhanh như sóc.
Gv: Chữa bài tập 3.
- Tổ chức cho hs làm bài 4.
- Nhận xét kết quả đúng.
4 x 3 = 12 khoanh vào C. 12
Hs: Làm bài tập 4.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò:
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Nghe viết)
Khoa học
Tên bài
Tiết 39. Gió
Tiết 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác không mắc lỗi bài thơ Gió.
 - Biết trình bày bài thơ 7 chữ, 2 khổ thơ.
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x
- Hs yếu viết được 1 - 2 dòng.
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GD:
-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
II.KNS
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí
- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
III.Đddh
- Bảng con, vở chính tả.
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Gv: Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hs: Thảo luận nhóm.
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Đọc từng câu hay đoạn cho hs chép vào vở chính tả.
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả.
- Thu, chấm một số bài.
Hs: Thảo luận nhóm.
+ Xây dựng bản cam kết.
+ Tìm ý cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 20.docx