Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 23 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 111. Số bị chia – Số chia – Thương.

- Nhận biết được số bị chia số chia thương.

- Biết cách tìm kết quả của phép chia.

- HS có ý thức chăm chỉ học toán, có ý thức tự giác làm bài.

H: 2 hs lên bảng làm BT4 (tr 111)

Đáp số: 10 hàng.

- Cá nhân ôn bảng chia 2.

G: Chữa bài, nhận xét.

-- GTBM; giới thiệu phép chia: 6 : 2 = 3. H/d nhận biết tên gọi số bị chia, số chia, thương trong phép chia. HD BT1 (tr 112). Giao việc.

 

docx 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 23 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể nhìn thấy vật khi nào?
3. Củng cố, dặn dò:
+ Ánh sáng truyền qua các vật ntn? 
+ Khi nào ta nhìn thấy vật?
- GV hệ thống ND bài
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Bóng tối.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tiết 69. Nội quy đảo khỉ.
Tiết 45. Dấu gạch ngang.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ từng điều quy định.
- Hiểu các từ: Nội quy, du lịch, bảo tồn
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu.
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Hs yếu hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Hs yếu hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Hát 
Hs đọc lại bài tiết trước.
Gv nhận xét, giới thiệu bài.
Gv đọc mẫu lần 1.
Hướng dẫn học sinh đọc bài.
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
Hs khác nhận xét.
Hs: luyện đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu, kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hs đọc toàn bài.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
- Những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
a, Thấy tôi đến gần , ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông cháu là con ông Tư.
b, Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ bên mạng sườn.
c, Trước khi bật quạt đặt quạt nơi 
- Khi điện đã vào quạt, đặt quạt nơi 
- Hằng năm tra dầu mỡ 
-Khi không dùng tắt quạt 
Gv: Nhận xét. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
- Bạn hiểu điều 1 như thế nào?
- Bạn hiểu điều 2 như thế nào?
- Điều 3 em hiểu gì?
- Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí?
Hs: làm bài tập 2 Phần Nận xét.
a, Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
b. Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của cá sấu trong câu văn)
c. Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết đê bảo quản quạt được bền.
HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét bổ sung cho nhau. 
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Luyện tập.
Tác dụng của dấu gạch ngang:
a, Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính) 
b, Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa- xcan)
- Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa-xcan.
- Dấu gạch ngang thứ 2: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố) 
Gv: Gọi hs đọc bài trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp.
- Nêu lại nội dung bài.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 2.
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: 
+ Đánh dấu các câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích. 
- Một số hs đọc bài của mình.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 23. Chữ hoa T.
Tiết 23. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Thẳng như ruột ngựa. theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Hs yếu viết đúng cỡ chữ.
Rèn kỹ năng nói :
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện , đoạn chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật , ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác.
 - Hiểu và trao đổi được với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể chuyện.
II. Đddh
- Mẫu chữ cái viết hoa T.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs: viết bảng con chữ hoa: R
Gv nhận xét. Giới thiêu bài mới.
 Hát
Hs: quan sát, nêu nhận xét. 
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
Hs: Đọc thầm đề bài và gợi ý trong sgk.
Gv: Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Giới thiệu cụm từ ứng dụng, hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề. 
- GV gạch chân dưới từ quan trọng 
- Nhắc hs tìm một số chuyện ở ngoài sgk.
- Hướng dẫn hs kể chuyện.
Hs: Nêu độ cao các con chữ.
- Viết vào vở tập viết.
Hs: nối tiếp nhau giới thiệu truyện, nhân vật trong truyện.
- Kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
Gv: quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs.
- Chấm bài, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
Về nhà luyện viết lại chữ R.
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- GV ghi tên những câu chuyện các em kể lên bảng để cả lớp bình chọn.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I.Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(hoa, quả) trong đoạn văn mẫu(BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích(BT2).
- GD hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả thân, lá của loài cây đã viết giờ trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yc bài và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- Yêu cầu HS làm bài
 GV gợi ý HS nhận xét về:
* Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn.
* Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi.
- Giảng: Hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan, tác giả đã tả cái đẹp của cả chùm hoa với nhiều hình ảnh so sánh, gắn với hương vị khác của nông thôn để gợi sự thân thương, cảm giác ngây ngất, đắm say. Còn đoạn tả quả cà chua lại mtả theo trình tự thời gian, với những hình ảnh so sánh sinh động
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh so sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc đề bài, GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Em chọn tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
Bài tập 2 (SGK/51)
- G treo tranh minh hoạ một số loại hoa, quả gợi ý HS cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp trình bày bài viết
 - Nhận xét, cho điểm HS.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống ND bài
- Dặn HS về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 - Nhận xét giờ học
- 2 em đọc, lớp nhận xét.
Bài tập 1(SGK/51)
- 2 HS đọc yêu cầu vầ nội dung của bài.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu 
- Tả cả chùm hoa.
- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh, cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với hương vị khác của đồng quê.
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả. 
Đoạn tả quả cà chua
-Tả từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi con xanh đến khi quả chín
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- ... có tác dụng làm cho hao, quả của cây trở nên sống động, có hồn, có nét đặc sắc hơn.
- HS đọc.
+ Tả một loài hoa hoặc quả.
+ Vài HS nêu.
+ Cần chú ý: tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả; cách trình bày, dấu câu...
- Quan sát.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS trình bày lên bảng.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 23. Vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo.
Tiết 113. Phép cộng phân số.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu được nội dung đề tài mẹ hoặc cô giáo. 
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ và cô giáo. 
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. 	
Giúp học sinh :
 - Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
 - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đddh
- Chì, tẩy, màu, vtv 
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
Gv nhận xét.
Gv giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lên bảng.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hs khác làm gia nháp.
1 hs nhận xét bài bạn.
Gv nhận xét.
Hs: quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
Gv: Giới thiệu bài: Phép cộng phân số.
Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng.
- Hình ảnh chính trong tranh là ai?
Trên băng giấy bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Vậy 
- Hs rút ra quy tắc phép cộng hai phân số.
Gv: nhận xét bổ sung cho hs.
- Hướng dẫn hs vẽ tranh.
- Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em cần làm gì?
- Mẹ cô giáo có những đặc điểm gì?
- GV hướng dẫn các bước vẽ.
Hs: Làm bài tập 1.
Hs: theo dõi cách vẽ của gv.
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Cả lớp viết bảng con.
Gv: quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng. 
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Nhận xét sản phẩm.
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 3.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
 Bài giải 
Cả 2 xe chuyển được số gạo trong kho là:
 (số gạo)
 Đáp số :số gạo
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 112. Một phần ba.
Tiết 23. Trồng cây rau, hoa (t2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Giúp HS nhận biết 1/ 3. Biết viết và đọc 1/ 3.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II. Đddh
Bộ đồ dùng dạy Toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 	
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Nhận xét.
Gv: Gắn tờ giấy hình vuông? Đây là hình gì?
- Yêu cầu HS lấy tờ giấy hình vuông đã chuẩn bị để lên bàn.
- Các em cùng cô gấp tờ giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau. Tô màu vào một phần hình vẽ
- Như vậy đã tô màu và một phần của hình vẽ?
- Một phần ba được viết như thế nào?
 Đọc: Một phần ba.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Thực hành trồng cây con:
- Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm.
- GV lưu ý HS:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hốc phải phù hợp.
+ Tránh đổ quá nhiều nước.
Hs: Làm bài tập 1.
- Hs nêu yêu cầu.
- Quan sát các hình ở bài tập 1.
- HS khoanh vào những chữ cái bên dưới hình đã tô màu : Hình a, c, d.
2.2, Đánh giá kết quả học tập của hs:
- GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
Gv: Chữa bài tập 1.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- HS quan sát hình và đếm số ô vuông trong mỗi hình.
- Muốn biết hình nào có số ô vuông được tô màu các em phải quan sát và đếm số ô vuông ở mỗi hình.
- Hình A, B, C.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Chữa bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
 - Hình B được khoanh vào số con gà.
- Vì hình B có tất cả 12 con gà được chia làm 3 phần.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 23. Bác sĩ Sói.
Tiết 46. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài.
II.KNS
-Giao tiếp
-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
-Lắng nghe tích cực
III.Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh trong sgk.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
HS: đọc yêu cầu.
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh. 
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện: Bác sĩ sói.
- Yc hs kể chuyện theo tranh đã sắp xếp. 
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
H: Kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm thi kể.
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Em hiểu như thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? 
- Người mẹ làm những công việc gì? 
- Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
Gv: tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét bạn đọc.
- Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv củng cố, dặn dò.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nhớ viết)
Tên bài
Tiết 23. Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương.
Tiết 23. Chợ tết.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương. 
- Viết đúng đoạn : ‘Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau ’’
- Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt được một số âm đầu dễ lẫn.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
II. Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
 Hát
Gv: Kiểm tra sách vở của học sinh.
Gv giới thiệu bài mới.
Dạy bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
- GV hát mẫu.
- Gọi HS đọc lời ca.
- Dạy bài hát từng câu.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai.
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
Hs: Luyện tập bài hát theo tổ nhóm và cá nhân.
Hs: đọc đoạn viết.
- Nêu nội dung chính?
- HS viết một số từ dễ viết sai.
Gv: Hướng dẫn trò chơi :
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca.
- HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng.
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Gv: Cho hs tự nhớ viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: Làm bài tập 2a.
- HS đọc y/c của bài 
- HS nhẩm và điền miệng.
+ Các từ cần điền : Hoạ sỹ, bức tranh, nước Đức.
sung sướng, bức tranh, bức tranh
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2a.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 23. Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi:
Như thế nào?
Tiết 114. Phép cộng phân số
(Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ về loài thú.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ thế nào?
- Hs yếu biết đặt và trả lời câu hỏi.
- HS Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- GD hs yêu thích và chăm chỉ làm các bài tập.
- Làm BT 1(a, b, c); 2(a, b)
II. Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs: nêu lại nội dung bài trước.
Gv nhận xét.
Gv giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
G: Gọi h/s chữa BT2T126, gọi h/s nx, gv nhận xét. 
- Giới thiệu bài.
- HD h/s VD trong SGK.
- H/d h/s làm BT1.T127. Tính.
Hs: làm bài tập 1.
- Quan sát tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- Thú giữ nguy hiểm: Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú không nguy hiểm: Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
H: T/h làm bài 1.T127. 1 h/s lên bảng làm.
Gv: Hướng dẫn làm bài 2. 
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
a. Thỏ chạy như thế nào?
- Thỏ chạy nhanh như bay.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt...
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng. 
- HD h/s làm BT2T127. Tính theo mẫu.
Hs: làm bài tập 3.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a. Trâu cày như thế nào?
b. Ngựa phi nhanh như thế nào?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào?
H: Học sinh làm BT2 vào trong vở. 1 h/s lên bảng làm bài.
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng. 
- Cho h/s làm tiếp BT3 T127. 
H: Học sinh xác định yêu cầu làm BT3.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
G: KT h/s làm Bt3, nhắc nhở h/s. HD h/s làm bài trong VBT.
- CC- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 113. Luyện tập.
Tiết 46. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Giúp HS thuộc bảng chia 3 rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 3 đã học. 
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết nêu các hoàn cảnh sử dụng các từ ngữ đó. 
- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hoá vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp , biết đặt câu với các từ đó.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
Gv nhận xét.
Gv giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
 Hát
Hs: Làm bài tập 1.
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
- Làm bài 2.
Tính nhẩm
3 x 6 = 18 3 x 3 = 9
18 : 3 = 6 9 : 3 = 3
3 x 9 = 28 3 x 1 = 3
27 : 3 = 9 3 : 3 = 1
GV: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập 1. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Hình thức thống nhất nội dung: Người thanh nói tiếng cũng thanh, Người thanh nói tiếng cũng thanh.
Gv : chữa bài 1, 2.
- Hướng dẫn làm bài 3.
Tính (theo mẫu )
14cm : 2 = 7cm
9kg : 3 = 3kg
21 l : 3 = 7 l
10dm : 2 = 5dm
Hs: làm bài tập 2. 
- HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 hs giỏi làm mẫu 
- Nêu 1 số trường hợp có thể dùng câu: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hs: Làm bài tập 4.
 Bài giải
Mỗi số có số kg gạo là :
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đ/S : 5 kg gạo
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3.
- các nhóm thảo luận và thi tìm từ 
thi xem nhóm nào tìm nhanh, đúng và nhiều từ nhóm đó thắng.
+ Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê ly, vô cùng, không tả xiết
Gv: Chữa bài tập 4.
- Tổ chức cho hs làm bài 5.
 Bài giải
Rót được số can dầu là :
 27 : 3 = 9 (can)
 Đ/S : 9 can dầu
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs: làm bài tập 4.
- HS nêu yêu cầu.
- hs thi đặt câu với các từ tìm được trong bài 3.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Tiết 45. 
Tiết 46. Bóng tối.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói.	
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
- Hs yếu viết được 1-2 dòng.
Sau bài học hs có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng.
- Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối trong một số tường hợp đơn giản.
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi.
II. Đddh
Bảng con.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 Hát
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hs: Thảo luận nhóm 2.
- Thực hành theo nhóm: Thực hiện thí nghiệm như hình 2 T 93 sgk.
- HS dự đoán kết quả và ghi vào phiếu.
Dự đoán ban đầu 
Kết quả 
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV giải thích : Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới. Đó là vùng bóng tối. 
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Hướng dẫn hs nhìn bảng chép vào vở.
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả.
- Thu, chấm bài.
Hs: Thảo luận nhóm 4.
- Làm thế nào để bóng của vật to h

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 23.docx