Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 27 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 131. Số 1 trong phép nhân và phép chia.

- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.

- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.

*KTBC: kiểm tra vbt của hs.

a.Giới thiệu bài :

b. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 :

- GV nêu phép tính dẫn đến phép cộng tổng các số hạng bằng nhau.

a) 1 x 2 = 1 + 1 = 2 ; Vậy 1 x 2 = 2

 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 ; Vậy 1 x 3 = 3

 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 ; Vậy 1 x 4 =4

 Rút ra kết luận: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.

c. Giới thiệu phép chia cho 1 :

2 x 1 = 2 Vậy 2 1 = 2

1 x 3 = 3 Vậy 3 1 = 3

1 x 4 = 4 Vậy 4 1 = 4

 

docx 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 27 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững cành cây.
* HS đọc yêu cầu BT3.
Hs tự làm bài:
a) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ song.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
* HS đọc yêu cầu BT4.
Nói lời đáp của em:
a) Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em
- Không sao bạn không có ý mà.
b) Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em. 
- Thôi: cũng không sao đâu chị ạ! 
c) Dạ không sao đâu bác ạ lần sau có gì bác cứ gọi ạ!
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- KTBC: Kiểm tra vbt của hs.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
I. Nhận xét:
*Bài 1, 2: - Gọi 2 hs đọc nối tiếp yêu cầu BT 1, 2.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: Hs đọc yêu cầu.
- Hs nói theo cặp đôi.
- Gọi hs lên bảng tiếp nối ghi câu của mình - Nhận xét.
II. Ghi nhớ: SGK
VD: Hãy hát đi bạn!
III. Luyện tập:
1) a, Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b, Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c, Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
d, Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
2) Các câu khiến. Ví dụ:
- Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. (TV4 - T2 - Tr53).
- Dựa theo cách trình bày bài báo ... thế giới. (TV4 - T2 - Tr64).
- Vào ngay! (TV4 - T2 - Tr81).
3) Đặt câu:
- Cho mình mượn bút của bạn một tí.
- Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
- Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 27. Ôn tập giữa kì II (Tiết 4)
Tiết 27. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2) ; viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
- Chọn được câu chuyện đã tham giia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.KNS
-Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng
-Tự nhận thức, đánh giá
-Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
III.Đddh
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Một số mẩu chuyện về lòng dũng cảm.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
GV: KTBC; GTBM; 
Đọc yêu cầu bài tập ; HD tìm hiểu nội dung bài 2; giao việc.
HS: Làm bài tập vào vở.
GV: Gọi hs nêu kết quả bài làm ; Nhận xét; chữa bài cho HS; HD và giao bài tập 3.
HS: Viết một đoạn văn về loài chim hoặc gia cầm.
GV: Gọi hs trình bày bài làm; Nhận xét; chữa bài cho HS; HD và giao bài tập.
HS : Ôn lại các bài tập đọc đã học.
GV: Gọi HS đọc bài và nhận xét.
+ Củng cố: Gv nhắc lại một số loài chim hoặc gia cầm.
+ Dặn dò: Hoàn chỉnh bài tập 3 Chuẩn bị bài : Ôn tập bài 5 
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu bài tập.
- Gv ghi đề bài - Hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng.
- Gọi hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong SGK.
? Em hãy nêu vài ví dụ về lòng dũng cảm?
VD: Các chú công an dũng cảm bắt cướp; Các chú bộ đội vật lộn với nước lũ để cứu người; ...
- Gọi hs tiếp nối nói câu chuyện của mình định kể.
*Hs thực hành kể chuyện - trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs kể chuyện theo nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 53. Miêu tả cây cối.
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh một số cây cối trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/Kiểm tra bài cũ.
Luyện tập tả cây cối.
- Gọi hs đọc lại bài văn đã viết 
- Nhận xét chung.
3/Bài mới: 
Giới thiệu:
Đề bài: 
1: Tả một cây có bóng mát.
2: Tả một cây ăn quả.
3: Tả một cây hoa. 
- Yêu cầu : HS lựa chọn để làm một đề 
- GV nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi HS làm bài: 
- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
- Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 
- Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV chấm một số bài. 
- Nhận xét sơ về một số bài chấm. 
- Nhận xét tiết học.
- HS chọn một đề để làm bài viết. 
- Vài HS nhắc lại. 
- HS làm bài viết.
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 27. Vẽ theo mẫu.
Vẽ cặp sách học sinh.
Tiết 133. Hình thoi.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS nhận biết được cấu tạo, hình dáng của một số cái cặp sách.
- HS biết cách vẽ cái cặp sách.
- Tập vẽ cái cặp sách theo mẫu.
- HS biết yêu mến và giữ gìn cặp sách của mình.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II. Đddh
Chì, tẩy, màu.
Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
* GTB. GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống giới thiệu bài cho phù hợp nội dung hấp dẫn, lôi cuốn HS.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV yêu cầu HS xem những cái cặp sách và đặt câu hỏi:
H: Trên đây có nhiều loại cặp sách không?
H: Các cặp sách có cấu tạo và hình dáng khác nhau không?
H: Cặp sách có những bộ phận nào?
H: Chiều nào của cặp dài, chiều nào ngắn?
H: Trang trí trên cặp là hình gì, được vẽ ở đâu?
H: Em thích cái cặp sách nào? Cái cặp đó nằm trong khung hình gì?
- GV nhấn mạnh: Để vẽ được cái cặp sách đẹp và gần với mẫu các em cần quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ của cái túi và ghi nhớ những gì quan sát được.
HĐ 2: Cách vẽ cặp sách:
- GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ cái cặp sách qua các bước để HS quan sát.
+ Vẽ khung hình chung của cái cặp sách.
+ Vẽ nắp, quai xách.
+ Vẽ chi tiết và sửa hình gần với mẫu..
+ Trang trí, tô màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành:
- GV cho mỗi bàn vẽ một mẫu hoặc cá nhân tự chọn mẫu để vẽ.
- GV lưu ý HS:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc VTV.
+ Vẽ cái cặp sách theo các bước đã hướng dẫn.
+ Trang trí và vẽ màu theo ý thích (đơn giản).
- Khi HS thực hành GV đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu HS tham gia nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm, màu sắc của hình túi đã vẽ so với mẫu vẽ.
+ Trang trí có nét riêng.
- GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ đẹp, động viên những HS còn vẽ chậm để các em tự tin hơn ở giờ học sau.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Mang đầy đủ bút chì, tẩy, màu.
- KTBC: Kiểm tra vbt của hs.
- Gv nhận xét, giới thiệu bài mới.
*Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Gv và hs cùng lắp ghép mô hình hình vuông - vễ trên bảng - hs vẽ vào vở:
Hình thoi ABCD.
+ Cạnh AB song song với cạnh DC.
+ Cạnh AD song song với cạnh BC.
AB = BC = CD = DA
- Gv "xô lệch" hình vuông nói trên để được hình mới - vẽ hình lên bảng. Gv giới thiệu hình mới này là hình thoi - Gv gắn lên bảng hình thoi - Hs lấy hình thoi trong bộ ĐDH toán.
- Hs quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoa văn (họa tiết) hình thoi.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- Yêu cầu hs đo các cạnh của hình thoi để nhận ra các đặc điểm của hình thoi.
- Vài hs lên bảng chỉ và nêu đặc điểm hình thoi.
=> Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
Thực hành:
* Bài 1(140): Gv gắn các hình lên bảng - Hs nhận dạng hình và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV chữa bài và kết luận.
+ Hình 1 và hình 3 là hình thoi.
+ Hình 2 là hình chữ nhật.
* Bài 2(140): Hs nêu đề bài
Trả lời: Trong hình thoi:
a, Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b, Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
=> Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại 
* Bài 3(140): Hs vẽ hình vẽ trong SGK và thực hành trên giấy - 1 hs trình bày trước lớp.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 133. Luyện tập.
Tiết 27. Lắp cái đu (T1)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1 đã học.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
II. Đddh
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs làm bài tập:
* HS làm bài tập:
* HS đọc yêu cầu BT1 (134)
- Cho HS làm miệng nối tiếp 
1 1 = 1
1 2 = 2
1 3 = 3
1 4 = 4
1 5 = 5
1 6 = 6
1 7 = 7
1 8 = 8
1 9 = 9
1 10 = 10
1 : 1 = 1
2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
5 : 1 = 5
6 : 1 = 6
7 : 1 = 7
8 : 1 = 8
9 : 1 = 9
10 :1 = 10
- HS nhắc lại kết luận đã học
- Gv nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT2 (134)
 - Cho HS làm bảng 
0 + 3 = 3
3 + 0 = 0
0 3 = 0
3 0 = 0
5 + 1 = 6
1 + 5 = 6
1 5 = 5
5 1 = 5
4 : 1 = 4
0 : 2 = 0
0 : 1 = 0
1 : 1 = 1
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
a, Giới thiệu bài: Lắp cái đu.
b, Tìm hiểu bài:
*Hđ 1: Quan sát, nhận xét.
- Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Tác dụng: cho các em nhỏ ngồi chơi.
n xét mẫu.
*Hđ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Cho hs chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại
+) Lắp từng bộ phận.
- Lắp giá đỡ đu (H2 - SGK).
- Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
- Lắp ghế đu (H3 - SGK).
- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- Lắp trục đu vào ghế đu (H4 - SGK): Cho hs quan sát H4 - 1 hs lên lắp.
+) Lắp ráp cái đu.
- Gv tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành đu sau đó kiểm tra dao động của đu.
+) Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Tháo rời từng bộ phận -> tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 27. Ôn tập giữa kì II (Tiết 5)
Tiết 54. Con sẻ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Như thế nào ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đddh
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS bốc thăm đọc bài 
1. Ôn tập - kiểm tra tập đọc :
- HS bốc thăm bài, trả lời câu hỏi. 
- HS đọc thêm một số bài đọc them.
b. Hướng dẫn HS làm bài :
* HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm VBT
a) Mùa hè hoa phượng vĩ như thế nào ? (nở đỏ rực)
b) Suốt mùa hè ve như thế nào ?
 (ve nhởn nhơ ca hát)
* HS đọc yêu cầu BT3/ câu a, b.
Cho HS làm việc cá nhân.
a) Chim đậu như thế nào trên cành cây ?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
* HS đọc yêu cầu BT4.
Cho HS thực hành trước lớp.
Nói lời đáp của em trong trường:
a) Thông báo tối nay ti vi chiếu bộ phim em thích 
- HS: (Ba) Thắng này tối nay ti vi chiếu phim
- HS: (Con) Hay quá con sẽ học bài sớm để xem .
a) Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình mừng quá ! rất cảm ơn bạn!
b) Thưa cô ! Thế ạ. Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn .
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Gọi hs đọc lại bài tiết trước và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- Gv cùng hs nhận xét.
- Giới thiệu bài.
*Bài mới:
I. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn của bài.
- Hs đọc bài + phát âm từ khó.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa các từ khó.
- Hs luyện đọc theo cặp, 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
II. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, trả lời:
? Trên đường đi con chó thấy gì? Nó định làm gì? (Trên đường đi con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống ..
? Hình dáng chú sẻ non được tác giả miêu tả thế nào? (Sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.)
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4, thảo luận cặp đôi, trả lời:
? Điều gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? (Bỗng từ trên cây cao gần đó một con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi ...)
? Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con được miêu tả thế nào? (Sẻ mẹ lao xuống, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ..)
? Em hiểu "một sức mạnh vô hình" trong câu "Nhưng ... cuốn nó xuống đất" là sức mạnh gì? (Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn ...)
- Yêu cầu hs đọc đoạn 5, trả lời:
? Vì sao tác giả lại kính cẩn trước con sẻ nhỏ bé? (Vì hành động dũng cảm của con sẻ là một hành động đáng trân trọng, ...)
* Nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
III. Luyện đọc diễn cảm:
- Cho hs luyện đọc diễn cảm theo cặp một đoạn bất kì trong bài (Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs)
- Gọi 2 hs đọc thi trước lớp.
- Cho hs bình chọn hs đọc hay.
- Gv tuyên dương, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nhớ viết)
Tên bài
Tiết 27. Ôn tập bài hát: Chim chích bông.
Tiết 27. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục đích, yêu cầu.
Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. 
 Tập trình diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa.
- Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2)a/b hoặc (3)a/b, do Gv soạn.
II. Đddh
Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông.
 GV hát cho hs nghe, nhớ lại cách hát.
 GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 Cho các em luyện tập để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 HS hát cá nhân kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. Trong khi các em hát Gv chú ý lắng nghe để sửa sai cho các em.
 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
 GV hát và làm mẫu cho các em thấy. Sau đó cho các em hát hòa theo và làm theo từng động tác do GV hướng dẫn.
 - Hát câu 1,2,3. Chim chích bông............chích bông ơi. Làm động tác như chim vỗ cánh.
 - Hát câu 4,5. Luống rau xanh....................thích không. Làm động tác vẫy gọi chim.
 - Hát câu 6. Chú chích bông..................luôn mồm. Làm động tác chim vỗ cánh và chậm như hạ xuống vườn rau.
 - Hát câu 7, 8: Thích thích thích! Thích thích thích! Làm động tác như mỏ chim mỗ vào lòng bàn tay.
 Cho các em tập nhiều lần các động tác trên để thuần thục.
 3/ Hoạt động 3: HS biểu diẽn trước lớp.
 Cho HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đơn ca. 
 GV nhận xét và có thể ghi điểm cho các em.
4/ Hoạt động 4: Nghe nhạc.
 GV chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời cho HS nghe.
 Cho HS hát lại bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv nhận xét giờ học, dặn hs về học thuộc bài hát.
HS
KT bài viết ở nhà của các bạn.
GV
- Giới thiệu bài và ghi bảng. 
- Đọc bài chính tả trong SGK hoặc cho hs đọc thuộc lòng, lớp theo dõi.
- HD viết chính tả.
Giao việc.
HS
- Viết bài vào vở.
GV
- HD soát lỗi và làm bài tập chính tả. 
- Thu vở chấm bài, hs chữa bài.
- Nhận xét, củng cố bài.
- Dặn dò.
HS
Chữa bài, ghi vở.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 27. Ôn tập giữa kì II (Tiết 6)
Tiết 134. Diện tích hình thoi.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữu về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II. Đddh
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi
* Kiểm tra học thuộc lòng :
- HS bốc thăm bài.
- HS đọc thêm bài. 
* HS đọc yêu cầu BT2.
- Gv cho hs tham gia chơi trò chơi:
Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú: 
- Hổ : Khỏe, hung dữ, vồ mồi nhanh.
- Gấu : To, khỏe, hung dữ, đi phục phịch
- Cáo : Đuôi to, dài rất đẹp, tinh nhanh, thích ăn gà
- Khỉ : Leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt trước rất tài
- Trâu rừng : Rất khỏe, cắp sừng cong nguy hiểm có thể húc chết những kẻ nó muốn tấn công, mắt vằn đỏ khi tức giận.
- Ngựa : Bờm đẹp: 4 cẳng thon dài, phi nhanh như bay, thồ khỏe.
- Thỏ: Lông đen, nâu hoặc trắng: Mắt đỏ đen, ăn cỏ, củ cải, rất hiền, chạy rất nhanh..
* HS đọc yêu cầu BT3.
Cho HS nói tên con vật.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a) Chim đậu như thế nào trên cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
HS kể trước lớp. 
* HS đọc yêu cầu BT4. Thi kể về con vật mà em biết :
- Tuần trước bố em đưa đi chơi công viên, em nhìn thấy có con hổ màu vàng có vằn đen, nó rất to, đi lại chậm, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ em rất sợ, nó bị nhốt trong chuồng sắt nên nó không làm hại ai.
- Hs kể trước lớp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC: 2 hs lên bảng làm bt1 trong vbt.
- Hs cùng gv nhận xét.
*Bài mới:
*Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Gv nêu vấn đề - Cho hs lấy mảnh bìa hình thoi đã chuẩn bị - gấp dọc theo hai đường chéo. Gv giới thiệu: hai đường gấp vừa tạo là hai đường chéo.
- Gv đặt hai hình thoi (Bộ ĐDDH) chồng khít lên nhau - Cho hs làm theo mẫu.
- Gv làm động tác cắt 1 hình thoi theo đường chéo và ghép lại thành HCN, đặt cạnh hình thoi còn lại để hs liên hệ và so sánh - Hs làm theo mẫu.
=> Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo).
- Gv cho hs nhận biết: cắt hình thoi ghép lại thành HCN như trên được mô tả bằng hình vẽ trong SGK.
*Thực hành:
Bài 1(142): Hs nêu đề bài
- Hs tự làm:
a, Diện tích hình thoi ABCD:
S = (cm2)
b, Diện tích hình thoi MNPQ:
S = = 14 (cm2).
- Gv nhận xét.
Bài 2(143): Hs nêu đề bài.
- Hs tự làm bài:
a, Tính diện tích hình thoi là:
S = (dm2)
b, 4 m = 40 dm
Tính diện tích hình thoi là:
S = = 300 (dm2).
- Gv cùng hs nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 134. Luyện tập chung.
Tiết 54. Cách đặt câu khiến.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.
- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân 4).
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*Giới thiệu bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập:
* HS đọc yêu cầu BT1 (135) 
Cho HS làm miệng:
2 x 3 =6
6 2 =3
6 3 =2
4 x3 =12
123 =4
124 =3
4 x5 =20
20 : 4 =5
20 : 5 =4
5 x 1=5
5 : 5 =1
5 : 1 =5
Nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT2 (135)
Cho HS làm bảng. 
20 x 3 = 60
30 x 2 = 60
20 x 5 = 100
60 : 3 = 20
80 : 4 = 20
80 : 2 = 40
- Gv nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT3 (135)
 - Cho HS làm :
Tìm x 
x 3 = 15 x 4 = 28
 x = 15 :3 x = 28 :4
 x = 5 x = 7
b) Tìm y :
y : 2 = 2 y : 5 = 3
y = 2 x 2 y = 3 x 5
y = 4 y = 15
Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*Gv kiểm tra vở bài tập của học sinh.
*Giới thiệu bài mới.
I. Nhận xét:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
- Hs làm bài - 3 hs lên bảng làm 3 cách; từng em đọc lại giọng điệu cho phù hợp.
- Nhận xét.
II. Ghi nhớ: 3 hs đọc SGK.
III. Luyện tập:
*Bài 1(93): Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv lưu ý hs: Cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho.
- Hs tiếp nối đọc kết quả.
Câu kể
Câu khiến
Nam đi học 
Thanh đi lao động 
- Nam đi học đi! 
- Nam phải đi học!
- Nam hãy đi học đi! .
- Thanh phải đi lao động!
- Thanh nên đi lao động! ...
- Nhận xét.
*Bài 2(93): Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự đặt câu.
a, - Hoa cho tớ mượn bút của cậu với!
 - Hoa ơi, cho tớ mượn cái bút nào!
 - Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- Hs nối tiếp nêu câu mình đọc.
- Gv nhận xét.
*Bài 3, 4: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đặt câu và nêu tình huống :
- Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi.
(thêm "hãy" trước động từ)
*Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.
- Hs cùng gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài.
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Tiết 53. Ôn tập giữa kì II (Tiết 7)
Tiết 54. Nhiệt cần cho sự sống.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? (BT2, BT3) ; biết đáp lời đồng ý ngườ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 27.docx