Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 29 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 141. Các số từ 111 đến 200.

- Nhận biết được các số tròn chục từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 111 đến 200.

- Biết cách so sánh được các số từ 111 đến 200.

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 

docx 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 29 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đọc lại bài :
- HS đọc bài trước lớp.
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*GTBM.
*KTBC: Gv kiểm tra sách vở, đồ dung học tập của hs.
- Nhận xét.
Hướng dẫn hs làm bài tập:
HS đọc yêu cầu và làm bài tập:
* Bài tập 1: - Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
* Bài tập 2: Hs đọc đề bài.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Lời giải: 
ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
* Bài tập 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
Lời giải: 
"Đi một ngày đàng học một sàng khôn" nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. (Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó học hỏi, con người sẽ sớm khôn ngoan, hiểu biết).
* Bài tập 4: Hs đọc nội dung bài.
- Gv chia lớp làm các nhóm nhỏ - làm bài vào phiếu.
- Gv nhận xét, kết luận.
a, sông Hồng
b, sông Cửu Long
c, sông Cầu
d, sông Lam
đ, sông Mã
e, sông Đáy
g, sông Tiền, sông Hậu
h, sông Bạch Đằng
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 29. Chữ hoa A (Kiểu 2)
Tiết 29. Đôi cánh của Ngựa Trắng.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
- Dưa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện "Đôi cánh của Ngự Trắng" rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
GD:
- HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II. Đddh
Chữ mẫu.
Nội dung truyện. Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài :
 - Cho HS quan sát chữ hoa A - kiểu 2, nhận xét.
 - Nêu cấu tạo, độ cao cách viết chữ hoa A - kiểu 2 ?
Gv viết mẫu.
HS viết bảng con.
 A
- Cho HS viết bảng chữ “ Ao
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
Ao liền ruộng cả
- HS đọc.
Giải nghĩa cụm từ 
. Cho HS nhận xét, độ cao, cách viết?
b. Hướng dẫn viết vở tập viết
c. Chấm - chữa bài : nhận xét bài viết cho hs.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*GTBM: Trực tiếp.
Tìm hiểu bài:
* Gv kể chuyện:
- Gv kể chuyện lần 1.
- Gv kể lần 2.
- Gv kể lần 3 (Nếu cần)
+ Vừa kể vừa dùng tranh minh họa.
* Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Yêu cầu 1 hs đọc yêu cầu BT1, 2.
- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm.
+ Hs kể chuyện theo nhóm , mỗi em kể 2 tranh. Sau đó kể toàn truyện.
* Thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi các nhóm hs kể.
- Vài hs thi kể toàn bộ truyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp và Gv nhận xét lời kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 57. Ôn tập các bài tập đọc tuần 29.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một bài văn,1 bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm,bước đầu biết đọc giọng các từ ngữ gợi tả, biết ngắt nhịp đúng các dạng thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa các bài thơ, bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại nội dung Đường đi Sa Pa và bài Trăng ơi... từ đâu đến?
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
1)Giới thiệu bài: 
2)Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS cả lớp đọc bài trong nhóm.
- Hướng dẫn học sinh đọc yếu đọc bài.
- Gọi hs đọc bài.
- Hs cùng gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 Hs nhắc lại
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm..
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 29. Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Tiết 143. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của các con vật.
- HS biết cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật theo trí tưởng tượng.
- Yêu mến và biết chăm sóc các con vật nuôi trong nhà.
* HS khá giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp( nếu là vẽ hoặc xé dán).
- Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
II. Đddh
+ Giấy vẽ hoặc VTV (đất nặn, giấy màu).
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp.
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra đồ dung.
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
* GTB: Trực tiếp.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS quan sát tranh, TLCH:
H: Tên của các con vật?
H: Cấu tạo chung của các con vật?
H: Hình dáng, đặc điểm, của các con vật?
H: Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số con vật mà em biết? Em thích con vật nào nhất?
H: Em cần phải làm gì để chăm sóc, bảo vệ các con vật?
- GV nhấn mạnh: Để nặn hoặc vẽ , xé dán được các con vật, các em cần quan sát, nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật mình chọn.
HĐ 2: Cách nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.
- GV hướng dẫn cách nặn.
- GV hướng dẫn cách xé dán:
+ Chọn giấy làm màu nền, giấy màu để xé hình con vật (nổi bật).
+ Xé phần thân trước, các bộ phận phụ sau; xếp hình phù hợp khổ giấy, dùng hồ dán từng phần.
- GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ con vật để HS quan sát.
+ Vẽ hình dáng con vật sao cho cân đối với phần giấy.
+ Tạo dáng hoạt động cho các con vật.
+ Vẽ màu ý thích (Chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt).
* Chú ý: Tạo dáng hoạt động cho con vật đẹp và sinh động.
HĐ 3: Thực hành.
- GV cho cả lớp chọn 1 trong 3 phương án: Nặn hoặc vẽ, xé dán.
+ Nhắc lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật nếu thấy cần thiết.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS tham gia nhận xét về:
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
+ Em thích bài nào? Vì sao?
- GV bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò.
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường.
* KTBC: Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét.
*GTBM.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
HS làm bài tập:
*Bài 1(151):
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài.
Giải: Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136.
- Nhận xét.
*Bài 2(151):
- Hs nêu đề bài.
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Giải: Ta có sơ đồ:
Số bóng đèn màu:
Số bóng đèn trắng:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu: 250 : 2 x 5 = 625(bóng)
Số bóng đèn trắng: 625 - 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 143. So sánh các số có ba chữ số.
Tiết 29. Lắp xe nôi (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu.
II. Đddh
Bộ đò dùng dạy Toán 2.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
- Gv kiểm tra đồ dùng của hs.
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
*Bài mới:
- GV gắn các hình vuông trên bảng 
. Mỗi hình vẽ trên có mấy trăm ? chục ? đơn vị?
- HS nêu - Gv viết dưới mỗi hình. 
- HS đọc số vừa nêu.
* Hs so sánh hai số : 234235
 So sánh các số cùng hành từ trái sang phải.
* Tương tự với các số 194139, 199215 
- Nhận xét rút ra kết luận .
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* HS đọc yêu cầu BT1 (148)
- Cho HS làm bảng 
> 27 < 121 865 = 865
 129 749 > 549
 =
- Gv nhận xét bài làm của hs.
* HS đọc yêu cầu BT2 (148)
 - Cho HS làm bài:
Tìm số lớn nhất trong các số sau :
695
a) 395 ; ; 375
979
b) 873 ; 973 ; 
751
c) ; 341 ; 741
- Gv nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT3 (148)
 - Cho HS làm (dòng 1)
- Hs đọc bài làm trước lớp.
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra đồ dung của hs.
- Nhận xét.
- GTBM.
Hướng dẫn hs lắp xe nôi.
*Hđ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
*Hđ2: Hướng dẫn thao tác, kĩ thuật.
a, Chọn các chi tiết.
- Gv cùng hs chọn đủ các chi tiết để ra nắp hộp.
b, Lắp từng bộ phận.
+) Lắp tay kéo, lắp giá đỡ trục bánh xe, lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe, lắp thành xe với mui xe, lắp trục bánh xe
c, Lắp ráp xe nôi.
- Gv lắp ráp hoàn chỉnh xe nôi
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- Gv hướng dẫn tháo các chi tiết ngược lại so với khi lắp.
*Ghi nhớ: SGK
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 29. Những quả đào.
Tiết 58. Trăng ơi từ đâu đến?
I. Mục đích, yêu cầu.
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bắng 1 cụm từ hoặc 1 câu ( BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt( BT2).
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời đúng các Ch trong SGK ; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II.KNS
Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân
III.Đddh
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn kể chuyện :
- HS đọc yêu cầu, đoạn mẫu.
1. Hãy tóm tắt nội dung mỗi đoạn câu chuyện những quả đào bằng một cụm từ hoặc một câu : 
Mẫu : 
- Đoạn 1 : Chia đào.
- Đoạn 2 : Chuyện của Xuân.
- Đoạn 3 : Chuyện của Vân.
- Đoạn 4 : Việt làm gì với quả đào .
- Cho HS kể chuyện.
- Hs trình bày.
* HS đọc yêu cầu BT2.
 Kể lại toàn bộ câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở bài 1: 
- HS kể cá nhân.
- HS kể trước lớp.
* HS đọc yêu cầu 3. 
- Cho HS phân vai dựng lại câu chuyện.
3. Phân vai dựng lại câu chuyện
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hs dựng lại câu chuyện theo kha r năng của mình.
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Gọi hs đọc lại bài trước lớp.
- Gv nhận xét.
Bài mới:
I. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc bài thơ.
- Gọi hs đọc tiếp nối 6 khổ thơ. 
- Gv sửa lỗi đọc cho hs, giải nghĩa từ.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- Yc hs đọc chú giải.
II. Tìm hiểu bài:
*Hs đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời:
? Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? (Trăng hồng như quả chín,
Trăng tròn như mắt cá.)
? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? (=> Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín ...)
*Hs đọc 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời:
? Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? (Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện..)
? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? (Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào "sáng hơn ...".)
* Nội dung bài: (Xem ở trên Mục tiêu)
III. Luyện đọc diễn cảm - HTL:
- Hs đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 29. Ôn tập bài hát: Chú ếch con.
Tiết 29. Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ?
I. Mục đích, yêu cầu.
HS hát đúng và thuộc lời 1, tập hát lời 2. Hát kết hợp một số động tác phụ họa.
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT PN BT2a/b.
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
 *GTBM.
 1/ Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài hát Chú ếch con.
 GV cho các em hát lại bài hát Chú ếch con 2 lần. (1 lần vỗ tay đệm theo phách, 1 lần vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca).
 GV dạy cho các em hát từng câu hát của lời 2 theo lối móc xích.
 Cho HS hát cả 2 lời của bài hát kết hợp vỗ tay.
 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
 - GV cho HS tập hát nối tiếp cho cả 2 lời của bài hát như đã bày ở tiết trước.
 - GV cho HS tự tìm các động tác phụ họa cho bài hát, sau đó cho các nhóm lên thi đua biểu diễn. 
 Nếu HS tìm không được động tác phụ họa, GV có thể hướng dẫn cho các em một vài động tác đơn giản để các em làm theo.
 3/ Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
 GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 ( hoặc câu hát 3) đố HS phát hiện đó là câu hát nào?
 - HS có thể trả lời : Đối với câu 1 : Đó là câu 1 hoặc câu 2. (đều có âm hình tiết tấu giống nhau).
 Đối với câu 3: Đó là câu 3 hoặc câu 4. (đều có âm hình tiết tấu giống nhau).
 + Cho HS hát theo giai điệu bài Chú ếch con theo lời ca mới. 
 VD: a/ Mùa xuân tươi đẹp đã sang , nắng xuân bừng trên xóm làng.
 x x x x x x x
 Chúng em cùng nhau đến trường, tay nắm tay cùng cười vang.
 x x x x x x x
 b/ Kìa em / là em / bé xinh / cớ / sao / lại hay / khóc nhè /
 Ô kìa / một cô / chích chòe / đang / hát / vang từ / ngọn tre /
 GV ghi lời ca trên bảng, có thể đánh dấu chỗ vỗ tay và cho các em xung phong hát. Em nào hát đúng GV cần khen ngợi để khuyến khích các em khác.
 4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
 GV cho HS hát lại bài Chú ếch con và kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
 GV nhận xét tiết học. 
*KTBC:
- Gv kiểm tra vở của học sinh.
- Nhận xét.
*GTBM: trực tiếp.
1. HD tìm hiểu bài:
- Gv đọc bài - Hs đọc lại.
? Nội dung bài nói lên điều gì? (Mẩu truyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, ... không phải do người A-rập ...)
- Hs đọc thầm đoạn văn, tự viết nháp các tên riêng nước ngoài.
- Gv đọc bài cho hs viết chính tả
- Hs viết xong, đổi vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chấm bài, nhận xét.
2. HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2/a: (không bắt buộc).
* Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs đọc thầm bài - làm bài vào vở BT.
- Hs lên bảng làm bài thi.
Lời giải: 
nghếch mắt - châu Mĩ, kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ, trí nhớ.
- Nhận xét.
? Tính khôi hài của truyện là gì?
(=> Tính khôi hài: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ ...)
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 29. Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi: Để làm gì?
Tiết 144. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT3).
- Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó".
- Biết nêu bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" theo sơ đồ cho trước.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 và bài 4.
II. Đddh
Tranh trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS làm bài :
 * HS đọc yêu cầu BT1.
 - Cho HS làm bài. 
 - Đại diện nhóm trình bày 
 Kể tên các loài cây mà em biết :
VD : Nhãn : Rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa quả, ngọn.
* HS đọc yêu cầu BT2. 
- Cho HS cá nhân nối tiếp.
Tìm những từ có thể để tả các bộ phận của cây :
-Rễ cây dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, nâu sẫm.
- Gốc cây: tom thô, sần sùi, mập mạp.
- Thân cây: to, cao, chắc, bạc phếch, xù xì, nhẵn bóng, ram ráp.
- Cành cây: xum xuê, um tùm,.
- Lá: xanh biếc, già úa, non tơ,
- Hoa : vàng tươi, hồng thắm
- Quả : vàng rực, đỏ ối,.chín mòn 
- Ngọn : chót vót, thẳng tắp
- Gv nhận xét.
- Cho hs hoàn thiện bài vào vở.
* HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS lên bảng làm. 
Đặt câu hỏi cho cụm từ Để làm gì? (Để cho cây tươi tốt) , VD:
- Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?
- Bạn gái tưới cây để làm gì?
- Gv nhận xét, chữa bài cho hs.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Hs lên bảng làm bài 2 trong vbt.
- Gv nhận xét.
*GTBM.
*Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (151): Gọi hs đọc đề bài.
- YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải.
- Yc hs tự làm bài. 
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất: 45 ;Số thứ hai: 15
Nhận xét.
Bài 3 (151): Gọi hs đọc đề bài. 
- Yc hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg)
Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: tẻ 150 kg ; nếp 720 kg
- Nhận xét.
Bài 4 (151): Vẽ sơ đồ lên bảng.
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. 
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét.
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải. 
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng. 
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 144. Luyện tập.
Tiết 58. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III) ;phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, lịch sự không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II.KNS
- Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu.
III.Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
* HS đọc yêu cầu BT1 (149)
- Cho HS làm vở bài tập.
Viết
số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
116
815
307
475
900
800
1
8
3
4
9
8
1
1
0
7
0
0
6
5
7
5
0
0
Một trăm mười sáu.
Tám trăm mười lăm. 
Ba trăm linh bảy. 
Bốn trăm bảy mươi lăm.
Chín trăm.
Tám trăm. 
- Nhận xét.
 * HS đọc yêu cầu BT2 (149)
- Cho HS làm miệng.
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
b) 910, 920 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
* HS đọc yêu cầu BT3 (149)
- Cho HS làm bảng.
> 543 897
<? 699 < 701 695 = 600 + 95
=
- Nhận xét, chữa bài cho hs.
* HS đọc yêu cầu BT4 (149)
a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 
875, 1000, 299, 420.
b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
299, 420, 875, 1000.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt bài.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*GTBM: Trực tiếp.
Tìm hiểu bài:
I. Nhận xét.
- Gọi 3 hs tiếp nối đọc yêu cầu của BT1, 2, 3.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3.
- Gọi hs phát biểu ý kiến - Gv chốt lại lời giải.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị
Lời của ai?
Nhận xét
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. 
- Hùng nói với bác Hai.
- Hùng nói với bác Hai.
- Hoa nói với bác Hai.
- Yêu cầu bất lịch sự với bác Hai.
- Yêu cầu bất lịch sự.
- Yêu cầu lịch sự.
- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
II. Ghi nhớ: SGK
- 3 hs đọc ghi nhớ.
III. Luyện tập:
1) Chọn cách b và c:
b, Lan ơi, cho tớ mượn cái bút với!
c, Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
- Nhận xét.
2) Chọn cách b, c, d là những cách nói lịch sự. (Trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn).
- Nhận xét.
3)a, Câu 1: Là lời nói lịch sự (có các từ xưng hô: Lan, tớ, với, ơi, thể hiện sự thân mật). 
- Câu 2: Câu bất lịch sự vì nói trống không.
b, Câu 1: Câu lịch sự, tình cảm (vì có từ "nhé").
- Câu 2: Từ "phải" trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với đề nghị của người dưới.
- Nhận xét.
4) VD: a, - Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
b, Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ?
- Gv nhận xét bài làm của hs. Kết luận.
* Củng cố, dặn dò:
Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
Tiết 57. Những quả đào.
Tiết 58. Nhu cầu nước của thực vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT2a/b hoặc BT CT PN do GV soạn.
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
*GDBVMT:
Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. KNS
-Hợp tác trong nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 29.docx