Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 32 – Phùng Văn Hoàng

Toán

Tiết 156. Ôn tập.

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhó các số có đến ba chữ số. Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.

*KTBC:

- Hs lên bảng làm bài 1 trong vbt.

- Nhận xét.

*GTBM.

*Hướng dẫn học sinh ôn tập.

* Đọc yêu cầu BT1.

Làm bảng lớp - bảng con.

 

docx 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 32 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
*GDBVMT:
-GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
II.KNS
-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
III.Đddh
Nội dung truyện.
IV. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
*KTBC:
- Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: 
- Chữ hoa Q kiểu 2.
* Hướng dẫn viết chữ hoa :
 - Cho HS quan sát chữ mẫu - nhận xét
 + Nêu cấu tạo, độ cao, cách viết chữ hoa Q - kiểu 2.
- GV viết mẫu – HS viết bảng con
Q
- Hs viết bảng con.
*Hướng dẫn viễt câu ứng dụng:
 - Cho HS đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa.
 + Nêu cấu tạo, độ cao khoảng cách các chữ?
GV viết mẫu – HS viết bảng con.
Quân
Quân dân một lòng.
*HS viết bài:
*Chấm chữa bài:
- Nhận xét bài viết của học sinh.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, cbbs.
* Đọc các yêu cầu của bài;
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
*Gv kể chuyện:
- Gv kể chuyện lần 1.
- Gv kể lần 2 - dùng tranh minh họa.
- Hs nghe, kết hợp quan sát tranh minh họa.
*Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Yêu cầu hs kể theo nhóm - mỗi em kể 2 tranh, sau đó kể toàn truyện - Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*Thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi 2 nhóm hs kể.
- Vài hs thi kể toàn bộ truyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện - trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp và Gv nhận xét lời kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 63 . Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dánh bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sgk, vbt.
III.Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống đã làm ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét. 
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Các em đã được học về cách viết đoạn văn ở các tiết TLV trước. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố lại kiến thức về đoạn văn, các em sẽ thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả trên bảng lớp
- Gọi 1,2 HS khác nhận xét và trả lời câu hỏi: 
- Vì sao em xác định bài văn đó có 2 đoạn nh vậy?
=> KL: Tác giả miêu tả chú chuồn chuồn nớc với những đặc điểm màu sắc nổi bật và những hình ảnh so sánh sinh động làm ta hình dung đợc hình dáng, màu sắc, đường nét của chú, đồng thời kết hợp miêu tả cảnh đẹp của quê hơng đất nớc theo cánh bay của chuồn chuồn, tất cả hiện lên thật là sinh động và thanh bình.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu đầu tiên của đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về vị trí và ý nghĩa của câu văn trên đối với cả đoạn văn?
+ Từ đó, em có nhận xét gì về kết cấu của đoạn văn miêu tả con vật? 
=> GVKL: Đó là cách thông thường nhất để viết một đoạn văn miêu tả sao cho chặt chẽ và không lạc đề. Nhưng cũng có những khi câu văn mang ý chính lại nằm ở cuối hoặc giữa đoạn, ấy là khi ngời viết đã đạt đến trình độ viết văn nhuần nhuyễn và có một vốn kiến thức chắc chắn.
Bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
+ Vì sao em sắp xếp các câu văn theo trình tự đó? 
- Gọi 1 em đọc.
+ Qua ngòi bút miêu tả của tác giả, em 
tưởng tượng thấy chú chim gáy như thế nào?
- Kết luận: trong bài văn miêu tả con vật, nếu ta biết quan sát và miêu tả các bộ phận của nó theo một trình tự hợp lí, đồng thời lựa chọn và sử dụng những từ ngữ, hình ảnh so sánh giàu màu sắc sẽ làm cho con vật đợc miêu tả có những đặc điểm riêng rất nổi bật và sinh động.
Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
+ Bài tập yêu cầu các em làm gì?
+ Các câu văn trong đoạn văn đó cần tập trung làm nổi bật nội dung nào?
+ Một con gà trống thờng có dáng vẻ đẹp nhất vào thời kì nào?
+ Những bạn nào đã từng được quan sát 1 con gà trống trưởng thành? Em thấy nó có đẹp không?
- GV treo hình minh hoạ, yêu cầu HS làm bài 
- Gọi HS trình bày bài làm trên bảng.
- Kết luận..
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, tuyên dương bài làm tốt.
4.Củng cố dặn dò: 
- Qua việc quan sát và miêu tả chú gà trống, em có cảm nghĩ gì?
- Hệ thống tổng kết bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại đoạn văn vào vở ô li và chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. 
- Hát
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
* Đoạn 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nớc lúc đậu một chỗ.
* Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nớc lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú.
- Xác định được đoạn văn nhờ hình thức đoạn văn( đầu đoạn viết lùi 1 ô, kết thúc đoạn có dấu chấm xuống dòng) và mỗi đoạn văn có 1 nội dung nhất định.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Đó là câu mở đoạn, giới thiệu con vật sẽ tả trong đoạn văn ( con chuồn chuồn nớc) và đặc điểm chung của nó (rất đẹp).
- Kết cấu đoạn văn miêu tả con vật cũng giống như đoạn văn miêu tả đồ vật, cây cối: Câu mở đoạn thường đứng ở đầu đoạn văn, các câu trong đoạn tập trung làm nổi bật ý chính đã nêu ở câu mở đoạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài theo cặp.
Đáp án : b- a- c
- Vì câu a giới thiệu con vật được tả là chim gáy có đặc điểm chung: hiền lành, béo nục, còn các câu sau lần lượt miêu tả các đặc điểm của từng bộ phận theo trình tự: đôi mắt, cái bụng, cái cổ.
- 1 HS đọc.
- Là một chú chim béo nục, hiền lành, lông mịn mượt, đôi mắt màu nâu, lông quanh cổ giống chuỗi hạt cườm màu biêng biếc, có giọng hót trong và dài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Viết đoạn văn miêu tả con gà trống.
- Làm nổi bật vẻ đẹp của gà trống.
- Khi nó đã đủ tuổi trưởng thành, các bộ phận : Thân mình, lông, đầu, mào, cánh, đuôi, chân cựa của nó phát triển đầy đủ và căng đầy sức sống.
- 1-2 em phát biểu.
- HS làm bài ra nháp, 1 em viết vào bảng phụ.
- Lớp quan sát theo dõi và nhận xét 
( hình thức, kết cấu đoạn văn, trình tự miêu tả các bộ phận, cách dùng từ ngữ hình ảnh, cách viết câu...)
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Chú gà trống thật đẹp và đáng yêu
- HS nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Tiết 32. Thường thức mĩ thuật. Tìm hiểu về tượng.
Tiết 158. Ôn tập về biểu đồ.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS bước đầu tiếp, tìm hiểu các thể loại tượng.
* HS khá giỏi: Chỉ ra các bức tượng mà mình yêu thích.
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II.Đddh
VTV.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ của những HS giờ học trước chưa hoàn thành bài và xếp loại.
3. Bài mới:
* GTB.
HĐ 1: Giới thiệu sơ lược về tượng:
- GV cho HS xem tranh, ảnh và một số tượng trong sgk.
H: Tượng thường có nhiều ở đâu?
H: Người ta làm tượng để làm gì?
H: Tượng có gì khác với tranh?
H: Em hãy kể tên và mô tả một vài tượng mà em biết?
- GV mở rộng: Ngoài các pho tượng kể trên, còn có nhìu loại tượng khác như: tượng các con thú, tượng các con rối...
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tượng:
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 3 pho tượng ở VTV 2 và giúp các em nhận biết.
* Tượng vua Quang Trung:
H: Được đặt ở đâu? Làm bằng chất liệu gì? Do ai làm?
H: Hình dáng tượng vua Quang Trung được miêu tả thế nào?
- GV tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
* Tượng phật" Hiệp Tôn Giả":
H: Tượng đựoc đặt ở đâu? Làm bằng chất liệu gì?
H: Hình dáng tượng Hiệp Tôn Giả được miêu tả như thế nào?
- GV tóm tắt: Tượng Phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ( gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng " Hiệp Tôn Giả" là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khon dung của nhà phật.
* Tượng Võ Thị Sáu: 
H: Tượng chị Võ Thị Sáu được đặt ở đâu? Làm bằng chất liậu gì? Của tác giả nào?
H: Hình dáng tượng Võ Thị Sáu đựoc mô tả như thế nào?
- GV tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù, trước cái chết vẫn bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng.
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá":
- GV nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Giờ học hôm nay các em đã xem tượng gì? của tác giả nào?
- Về nhà quan sát cái bình đựng nước để CBBS.
*Ổn định tổ chức.
*Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs lên bảng làm bài 1 trong vbt.
- Nhận xét.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2(164):
- Hs nêu đề bài.
- Gọi hs trả lời câu a, b vào vở rồi chữa bài.
Bài giải
a, Diện tích Hà Nội là 921 km2; diện tích Đà Nẵng là 1 255 km2 và diện tích TP Hồ Chí Minh là 2 095 km2.
b, Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là: 1 255 - 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TP Hồ Chí Minh là: 2 095 - 1 255 = 840 (km2)
- Nhận xét.
*Bài 3(165): 
- Hs nêu đề bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
a, Trong tháng 12 cửa hàng bán được là:
42 x 50 = 2 100 (m)
b,Số vải trắng cửa hàng bán được là:
50 x 50 = 2 500 (m)
Số vải xanh cửa hàng bán được là:
37 x 50 = 1 850 (m)
Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả:
2 100 + 2 500 + 1 850 = 6 450 (m)
Đáp số: a, 2 100 m vải hoa.
 b, 6 450 m vải.
- Nhận xét bài làm cho học sinh.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 158. Luyện tập chung.
Tiết 32. Lắp ô tô tải (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết xắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng trừ (nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
* Làm BT 2, 3, 4, 5.
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
II.Đddh
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
a,Giới thiệu bài.
b, Luyện tập.
* Đọc yêu cầu BT 2 (166)
- Từ bé đến lớn:
599, 678, 857, 903, 1000
- Từ lớn đến bé:
1000, 903, 857, 678, 599
- Hs nêu bài làm trước lớp.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu BT3 (166)
Làm bảng lớp- bảng con.
 635
+ 241
 876
 970
+ 29
 999
 896
- 133
 763
 295
- 105
 190
- Gọi hs nêu cách tính.
- Nhận xét.
* HS đọc yêu cầu BT4 (166)
Làm miệng.
600m + 300m = 900m
20dm + 500dm = 520dm
700cm + 20cm = 720cm
1000km - 200km = 800km
- Gv nhận xét.
* Đọc yêu cầu BT5 (166)
Chơi trò chơi xếp hình.
- Gv tổ chức cho hs xếp hình.
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
*KTBC:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
*GTBM: Lắp ô tô tải (tiết 2).
*Hđ1: Thực hành lắp ô tô tải.
- Hướng dẫn hs chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Yêu cầu hs lắp từng bộ phận của ô tô tải. Sau đó lắp ráp hoàn chỉnh xe ô tô tải.
- Gv uốn nắn cho hs yếu.
*Hđ2: Trưng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả.
- Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Gv đánh giá chung.
- Cho hs tháo các chi tiết xếp vào nắp hộp.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 32. Chuyện quả bầu.
Tiết 64. Ngắm trăng – Không đề.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác hồ. (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 1 trong hai bài thơ).
*GDBVMT:
- HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
II.Đddh
Tranh trong sgk.
Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
Giới thiệu bài.
* Đọc yêu cầu BT1, 2, 3:
Kể cá nhân. 
Đoạn 1.
- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
- Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì? (Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt ..).
Đoạn 2.
- Bức tranh vẽ cảnh gì? (Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông)
- Cảnh vật xung quanh như thế nào? (Cảnh vật xung quanh vắng tanh ... )
- Tại sao cảnh vật lại như vậy? (Vì lụt lội mọi người không nghe lời hai vợ chồng ... biển nước).
Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh nhập lụt (Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng,...)
* Kể trước lớp- đại diện các nhóm kể
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? (Người vợ sinh ra một quả bầu)
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? (Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng ...)
- Nghe tiếng nói kì lạ người vợ đã làm gì? (Người vợ lấy que đốt thành cái dùi ...)
- Những người nào đã được sinh ra từ quả bầu? ((Khơ mỳ, Thỏi, Tày, Nựng, Mường, Dao, H mụng, ấ đờ, Ba na, Kinh, ).
2 em đọc phần mở đầu.
Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- HS kể lại theo phần mở đầu.
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
I. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu cả 2 bài thơ - kết hợp giải thích xuất xứ - Cho hs phát âm từ khó.
- Gọi hs đọc tiếp nối bài thơ.
II. Tìm hiểu bài:
*Bài "Ngắm trăng".
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? (Bác Hồ ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù).
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảnh gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? (Hình ảnh: 
"Người nhắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ").
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? (Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn).
*Bài "Không đề".
- Bác sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó? (Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ. Từ ngữ: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn)
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? (Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau).
* Nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác hồ. 
III. Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài thơ - Thi đọc diễn cảm.
- Hs nhẩm HTL chọn 1 trong 2 bài thơ.
- Hs thi đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 32. Ôn tập 3 bài hát: chim chích bông, chú ếch con, bắc kim thang.
Tiết 32. Vương quốc vắng nụ cười.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 3 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách và vận động phụ hoạ hoặc trò chơi.
- Nghe nhạc để bồi dưỡng khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Nghe - viết đúng CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn.
II.Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
a/ Ôn bài hát : Chim chích bông.
- GV cho HS hát ôn bằng nhiều hình thức.
- H/dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ (như tiết 27).
- GV tìm những bài thơ 3 chữ cho HS tập đọc theo tiết tấu bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. VD: 
 - Hòn đá to, hòn đá nặng, chỉ 1 người, nhấc không đặng.
b/ Ôn tập bài: Chú ếch con.
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- HS tập biểu diễn bài hát trước lớp bằng nhiều hình thức.
c/ Ôn tập bài: Bắc kim thang.
- GV cho HS hát ôn lại bài hát.
- GV h/dẫn cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Cả lớp cùng hát Con bìm bịp... kết hợp vỗ tay đệm .
- H/dẫn HS tập đọc lời theo bài Bắc kim thang. VD:
 Leo leo leo! Rửa mặt như mèo.
 Xấu xấu lắm! Chẳng được mẹ yêu.
 Khăn mặt đâu mà ngồi liếm láp.
 Đau mắy rồi lại khóc meo meo....
2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS khi nghe nhạc.
- GV cho HS nghe 1 lần rồi hỏi: Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm? Đoạn nhạc có hay không?
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Cho HS hát ôn lại 1 trong các bài hát đã học.
- GV nhận xét và dặn dò tiết học sau.
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả.
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy? (Cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán chỉ vì mọi người dân ở đó không ai biết cười).
- Hs đọc thầm đoạn văn, tự viết nháp các từ ngữ mình dễ viết sai.
- Gv đọc bài cho hs viết chính tả.
- Hs viết xong, đổi vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chấm bài, nhận xét.
*HD làm bài tập chính tả.
Bài tập 2/b: 
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs đọc thầm mẩu chuyện vui - làm bài - Gọi 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Hs đọc lại câu chuyện đã điền hoàn chỉnh.
b) Lời giải:
nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng. 
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:/../..
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 32. Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.
Tiết 159. Ôn tập về phân số.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp ( BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT 2).
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, 
quy đồng mẫu số các phân số.
II.Đddh
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Kiểm tra.
- GV nhận xét – Chữa bài.
2.Bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài:
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học: Từ trái nghĩa. Dấu chấm,dấu phẩy
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- GV yêu cầu.
- HD làm bài:
Đẹp – xấu; ngắn – dài.
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên– xuống; yêu– ghét; chê– khen.
Trời – đất; trên – dưới; ngày – đêm.
- Nhận xét bài làm cho hs.
Bài 2 : 
- GV yêu cầu.
- GV cho hs làm bài vào vbt sau đó đọc bài làm trước lớp.
- Đọc đề bài trong SGK.
* Kết quả điền vào các ô trống là:
,
,
,
,
.
,
,
- Thi đọc: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các DT ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
- Nhận xét – Sửa bài.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs làm bài tập:
*Bài 1(166): Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi hs trả lời - Nhận xét.
Trả lời:
- Hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số , nên khoanh vào C.
*Bài 2(166): Hs nêu đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài - Nhận xét.
Viết tiếp phân số:
. . . . . . . . . . . 
0 1- Nhận xét.
*Bài 3(167): 
- Hs nêu đề bài.
- Hs làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
Rút gọn các phân số:
; ; 
 ; 
- Nhận xét.
*Bài 4(167): 
- Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét.
a, và . Ta có: ; 
b, và . MSC là 45, ta có: ; để nguyên.
*Bài 5(167):
- Hs nêu đề bài.
- Hs tự làm bài rồi chữa bài
Vì: ; nên các phân số xếp theo thứ tự tăng dần: ; ; ; .
- Nhận xét.
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán. 
LTVC
Tên bài
Tiết 159. Luyện tập chung.
Tiết 64. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Làm bài1 (a, b), bài 2 (dòng 1,câu a và b), bài 3. 
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? - ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
* HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3).
II.Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành: 
Bài 1 (167):Đặt tính rồi tính:
 456
+ 323
 779
 897
- 253
 644
 357
+ 621
 978
 962
- 861
 101
- HS làm bảng con. Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 2 (167): Tìm x; 
300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
x - 600 = 100
x = 100 + 600
x = 700
- HS làm bài. Gọi HS lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3 (167): 
 Điền dấu vào chỗ chấm.
- HS làm bài. Gọi HS lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài. Gọi HS nêu lại so sánh.
60 cm+40 cm= 1m
300cm +53 cm < 300cm +57cm
1 km > 800 m
*Gv củng cố lại nội dung bài học.
Gv nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài tập.
*Nhận xét. (Giảm tải)
*Ghi nhớ. (Giảm tải)
* Luyện tập.
*Bài 1: Hs đọc yêu cầu.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Trạng ngữ:
a, Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b, Vì rét, những cât lan trong chậu sắt lại.
c, Tại Hoa mà tổ không được khen.
- Nhận xét.
*Bài 2: - Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Điền:
a, Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b, Nhờ bác lao công, sâ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 32.docx