Toán
Tiết 161. Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
a, Giới thiệu bài:
b, Tìm hiểu bài và HD làm bài tập:
Bài 1: Viết các số.
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Đó là 250 và 900.
- Đó là số 900.
Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
án phiếu, trình bày kết quả. - Nhận xét. Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + *Bài tập 2: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu hs đặt câu với từ. - Nhận xét. - Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui, mừng": lạc quan, lạc thú. - Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. *Đặt câu: Ví dụ: - Bạn Tuấn sống rất lạc quan, yêu đời. - Bạn thật là lạc hậu. - Vì không đọc kĩ, Tuấn đã làm lạc đề. *Bài tập 3: Hs đọc bài. - Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu hs đặt câu với từ. - Những từ trong đó "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. - Những từ trong đó "quan" có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ...). - Những từ trong đó "quan" có nghĩa là "liên hệ, gắn bó": quan hệ, quan tâm. *Đặt câu: Ví dụ: - Chị ấy có cái nhìn thật lạc quan. - Hai nhà ấy có quan hệ họ hàng với nhau mà. - Nhận xét. *Bài tập 4: - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs thảo luận cặp đôi làm bài. - Gọi hs phát biểu. a) Sông có khúc, người có lúc. - Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, ... con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn. - Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần tha chỉ được ít mồi nhưng tha mãi cũng đầy tổ. - Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì, nhẫn nại ắt thành công. - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Tập viết Kể chuyện Tên bài Tiết 33. Chữ hoa V - kiểu 2. Tiết 33. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu. - Viết đúng chữ hoa V – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Năm thân yêu (3 lần). - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II.Đddh Chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 *KTBC: - Kiểm tra bài viết của học sinh ở nhà. - Nhận xét. * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn viết chữ hoa : - Cho HS quan sát chữ mẫu - nhận xét. + Nêu cấu tạo, độ cao, cách viết chữ hoa V - kiểu 2. - GV viết mẫu – HS viết bảng con. V *Hướng dẫn viễt câu ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng, hiểu nghĩa. + Nêu cấu tạo, độ cao khoảng cách các chữ. GV viết mẫu – HS viết bảng con. Việt Việt Nam thân yêu *HS viết bài: *Chấm chữa bài: - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. *KTBC: - Gọi 1 hs kể lại câu chuyện Khát vọng sống. - Hs khác theo dõi, nhận xét bạn kể chuyện. - Gv nhận xét. a, Giới thiệu bài: - Nêu mục đích của giờ học. b, Hướng dẫn hs kể chuyện: +) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Gv gạch chân từ quan trọng. - Gọi 2 hs tiếp nối đọc 2 gợi ý - SGK. ? Thế nào là người có tinh thần lạc quan, yêu đời? Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn, không may. Đó có thể là một ... - Hs tiếp nối giới thiệu câu chuyện, nhân vật mình định kể. +) Hs thực hành kể chuyện - trao đổi về ý nhĩa câu chuyện. - Yêu cầu hs kể theo nhóm đôi - Nêu ý nghĩa chuyện. Gv lưu ý hs: nên kết bài theo cách mở rộng. - Thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Tập làm văn (Lớp 4). Tiết 65. Miêu tả con vật. (Kiểm tra viết) I.Mục đích yêu cầu: - Biết vận dụng những kiến thức , kĩ năng đã học đã viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên chân thực. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các con vật trong SGK. - Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2. Thân bài: - Tả hình dáng. - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với con vật đó. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài lên bảng. 2) Bài mới: Hoạt động 1: HD HS chọn bài để tả. GV gọi HS tiếp nối nhau đọc đề bài. Yêu cầu HS chọn đề bài để tả. - GV ghi dàn ý bài văn miêu tả con vật. Hoạt động 2: Thực hành. Yêu cầu HS viết bài vào vở. GV theo dõi HS làm bài – nhắc nhở cho những HS yếu. Thu bài, chấm, nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung thái độ làm bài của HS. Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau: “Điền vào giấy tờ in sẵn” - Hát - HS các tổ kiểm tra sự chuẩn bị của bạn báo cáo. - HS nhắc lại tựa. - HS tiếp nối nhau đọc đề bài gợi ý. HS chọn đề bài để tả – nêu trước lớp. HS dựa vào dàn ý làm bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - Chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:/../.. Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn Mĩ thuật Toán Tên bài Tiết 33. Vẽ theo mẫu. Vẽ cái bình đựng nước. Tiết 163. Ôn tập về các phép tính với phân số. I. Mục đích, yêu cầu. - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc cái bình đựng nước. - HS biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu. - Vẽ được cái bình đựng nước. - Yêu quý và biết giữ gìn đồ vật trong gia đình. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán . - Làm BT 1; BT3/a ; BT4/a II.Đddh VTV, bút chì, màu, bình đựng nước. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 1. Ổn định lớp: - Cho HS hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra lại nội dung bài học trước. H: Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về những bức tượng gì? - GV gọi 1 HS TL. 3. Bài mới: * GTB: GV dùng vật mẫu nêu câu hỏi tạo tình huống giới thiệu bài cho phù hợp nội dung hấp dẫn, lôi cuốn HS. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu HS quan sát các mẫu bình đựng nước và đặt câu hỏi: H: Các bình đựng nước có hình dáng giống nhau không? H: Bình đựng nước gồm những bộ phận nào? H: Mỗi bình đựng nước có đặc điểm gì? H: Màu sắc của bình đựng nước như thế nào? H: Bình có được trang trí không? H: Ở các hướng khác nhau em nhìn thấy bình như thế nào? - Kết luận. HĐ 2: Cách vẽ cái bình đựng nước: - GV vẽ minh họa lên bảng cách vẽ bình đựng nước qua các bước để HS quan sát. + Phác khung hình bình đựng nước vừa với phần giấy( chiều cao, ngang và phác đường trục). + Xác định tỷ lệ các bộ phận, đánh dấu. + Vẽ phác hình dáng chung. + Vẽ hình chi tiết và sửa cho giống mẫu. + Trang trí và vẽ màu theo ý thích. HĐ 3: Thực hành: - GV bày 2 mẫu cho HS chọn vẽ. - GV lưu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc VTV. + Vẽ bình đựng nước theo các bước đã hướng dẫn. + Vẽ màu theo ý thích: có đậm, có nhạt và có thể vẽ màu không giống với màu của mẫu. - GV quan sát và gợi ý. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS tham gia nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm, màu sắc của hình bình đựng nước đã vẽ so với mẫu vẽ. - GV bổ sung, nhận xét. - Nhận xét chung tiết học. * Củng cố, dặn dò: - Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay? - CBBS: Quan sát cảnh thiên. *KTBC: - Kiểm tra vbt của hs. - Nhận xét chung. a, Giới thiệu bài: - Trực tiếp. b, Hướng dẫn hs làm bài tập: *Bài 1 (170): - Hs nêu đề bài. - Hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài. Tính tổng, hiệu, tích, thương của và . ; ; - Nhận xét. *Bài 3(170): - Gv ghi biểu thức. - Hs tính giá trị của biểu thức. - Gọi hs chữa bài. * * ; - Nhận xét. *Bài 4(170): - Hs đọc đề bài. - Gv gợi ý cho hs làm bài. - Hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài. Giải: a, Số phần bể nước sau 2 giờ vòi chảy là: (bể) Đáp số: bể - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán Kĩ thuật Tên bài Tiết 163. Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Tiết 33. Lắp ghép mô hình tự chọn (t1) I. Mục đích, yêu cầu. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Làm BT1(cột 1, 3) ; BT2 (cột 1, 2, 4) ; BT3. - Chọn đựơc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn ,sử dụng được. - Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn, Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. II.Đddh Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 a, Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm. 30 + 50 = 80 20 + 40 = 60 90 - 30 = 50 80 - 70 = 10 300 + 200 = 500 600 - 400 = 200 500 + 300 = 800 700 - 400 = 300 - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. 34 + 62 96 68 - 25 43 968 - 503 465 64 + 18 82 72 - 36 36 90 - 38 52 765 - 315 450 286 + 701 987 600 + 99 501 - Nhận xét bài của HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải: Số HS trường đó có là: 265 + 234 = 499 (HS) Đáp số: 449 HS. Chữa bài, nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. *KTBC: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. *GTBM. *Bài mới: * HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. * Gợi ý một số mô hình lắp ghép: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Tên gọi Số lượng Tấm lớn 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp ô tô kéo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp cáp treo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... * Thực hành: HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn. * Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Kể chuyện Tập đọc Tên bài Tiết 33. Bóp nát quả cam. Tiết 66. Con chim chiền chiện. I. Mục đích, yêu cầu. - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu truyện (BT1; BT2). - Chú ý: HS kể lại từng đoạn, toàn bộ câu truyện (BT3) - Bước đầu đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống. ( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc hai, ba khổ thơ) II.KNS Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. III.Đddh Tranh trong sgk. Tranh trong sgk. IV. Các hoạt động dạy học: N2 N4 *KTBC: - Gọi hs kể lại câu chuyện của tiết trước. - Nhận xét. *GTBM: - Trực tiếp. *Hướng dẫn kể chuyện. a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện. Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. Cho hs quan sát các tranh trong sgk. Yêu cầu HS sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự. Gọi 1 HS nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. b) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể cá nhân. GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu hs lên trình bày trước lớp. Gv nhận xét. Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: I. Luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ - Gv hướng dẫn hs phát âm từ khó, giúp hs hiểu nghĩa các từ khó. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Gv đọc mẫu. II. Tìm hiểu bài: *Yêu cầu hs đọc lướt toàn bài, trả lời: ? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? (Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng). ? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? (Các hình ảnh: Lúc sà xuống cánh đồng: chim bay, chim sà, lúc vút lên cao - các từ ngữ: bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, ...; Hình ảnh: cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi ... Vì bay lượn tự do nên: "lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi"). ? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? (Các câu: + Khúc hát ngọt ngào. + Tiếng hót long lanh. Như cành sương ... + Chim ơi, chim nói, chuyện chi, ..?...) ? Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác gì? (Tiếng hót của chim gợi cho ta cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc ...) ? Nêu ý nghĩa bài thơ? (xem mục tiêu) III. Luyện đọc diễn cảm - HTL: - Luyện đọc diễn cảm khổ 1, 2, 3: - Gv hướng dẫn cách đọc, một số từ ngữ nhấn giọng. - Học đọc theo cặp - Gọi 2 hs đọc thi. - HS thi đọc. - Hs khác nhận xét. - Gv nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 4. N2 N4 Môn Âm nhạc Chính tả (Nhớ viết) Tên bài Tiết 33. Ôn tập một số bài hát đã học. Trò chơi: Chim bay cò bay. Tiết 33. Ngắm trăng. Không đề. I. Mục đích, yêu cầu. - HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. - Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ họa hoặc múa đơn giản. - Nghe hát và thực hiện trò chơi. - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II.Đddh III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 1/ Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - GV chọn 1 số bài hát khó trong 12 bài hát HS đã học trong năm để ôn tập. - Cho HS hát đồng thanh lần lượt từng bài. - Cho 1 vài cá nhân HS hát, nhận xét. - Tổ chức cho 1 số tốp ca lên biểu diễn trước lớp. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc."Chim bay cò bay". - GV có thể hát hoặc mở băng bài Chim bay cò bay cho HS nghe và hướng dẫn trò chơi như sau: HS đứng thành vòng tròn mỗi em cách nhau 1 sải tay (nếu ở ngoài sân, ở trong lớp thì đứng tại chỗ). GV đứng điều khiển và hát bài Chim bay cò bay. Hát hết lần 1, GV sẽ hô to "Chim bay" hoặc "Cò bay", các em phải làm động tác vẫy 2 tay như đang bay. Khi GV hô "Nhà bay" thì các em phải đứng yên. Nếu các em thực hiện không đúng các động tác theo khẩu lệnh thì thua cuộc. 3/ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét dặn dò (thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát vừa tập. a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: *HD học sinh nhớ - viết. - Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài. - Gọi 1 hs đọc thuộc lòng hai bài thơ. - Hs nhẩm đọc bài - ghi nhớ cách trình bày. - Gv cho hs viết các từ khó. - Hs gấp sách, tự viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Gv chấm, chữa bài. *Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - Gv nêu yêu cầu, chọn bài tập cho hs. - Hs làm bài theo cặp đôi. - Gọi hs chữa bài. a) - trà, trả, tra lúa, trá hình, chim trả, trả bài, ... - rừng tràm, quả trám, xử trảm, ... - tràn đầy, tràn lan, tràn ngập, ... - trang vở, trang trí, trang trọng, tráng miệng, ... - cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, chả lẽ, ... - áo chàm, chạm cốc, chạm trán, ... - chan canh, chán chê, chạn bát, ... - chàng trai, nắng chang chang, ... - Nhận xét. Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào VBT. - Gọi hs chữa bài. - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình,... - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang, ... - Nhận xét. *Gv củng cố lại nội dung bài học. Gv nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------- Tiết 5. Thể dục. ( Gv bộ môn giảng dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:/../.. Thứ ngày....tháng.năm. Tiết 1. N2 N4 Môn LTVC Toán Tên bài Tiết 33. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tiết 164. Ôn tập về đại lượng. I. Mục đích, yêu cầu. - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. (BT3). - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4). - Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. II.Đddh Tranh minh họa bài 1 trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ. - Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? - Vì sao con biết? - Gọi HS nhận xét. - Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. => Đáp án: 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. => HS làm bài theo yêu cầu. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây, Bài 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tìm từ. + Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. + Cao lớn nói về tầm vóc. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng viết câu của mình: + Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. + Bạn Hùng là một người rất thông minh. + Các chú bộ đội rất gan dạ. + Lan là một học sinh rất cần cù. + Đoàn kết là sức mạnh. Bác ấy đã hi sinh anh dũng. - Cho điểm HS đặt câu hay. 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài. -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình. -HS làm bài thống nhất kết quả. VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg *Bài 4 (171) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . Giải : 1 kg 700g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000 (g) 2000 (g) = 2 kg Đáp số : 2 kg -------------------------------- Tiết 2. N2 N4 Môn Toán LTVC Tên bài Tiết 164. Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Tiết 66. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. I. Mục đích, yêu cầu. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. Làm BT 1 (cột 1, 3), BT 2(cột 1, 3), BT 3, BT 5. - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II.Đddh III. Các hoạt động dạy học: N2 N4 * Giíi thiÖu bµi: * Hướng dẫn ôn tập. Bài 1 (171): Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm. 500 + 300 = 800 800 - 500 = 300 800 - 300 = 500 700 + 100 = 800 800 - 700 = 100 800 - 100 = 700 - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 (171): Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. a) 65 + 29 94 100 - 72 28 b) 345 + 422 767 517 + 360 877 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3 (171): Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải. Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm) Đáp số: 132 cm. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 (171): - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài: a) x - 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b) x + 45 = 79 x = 79 - 45 x = 34 - Nhận xét bài. a, Giíi thiÖu bµi: b, T×m hiÓu bµi: I. NhËn xÐt. - Gäi 1 hs ®äc yªu cÇu BT1, 2. - Hs ®äc thÇm c©u chuyÖn "Con c¸o vµ chïm nho", suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái. - NhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. ? VËy tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých cã t¸c dông g× trong c©u? - Tr¹ng ng÷ "§Ó dÑp nçi bùc m×nh" tr¶ lêi cho c©u hái: §Ó lµm g×? Nh»m môc ®Ých g×? - Nã bæ sung ý nghÜa môc ®Ých cho c©u. II. Ghi nhí. - 1 ®Õn 2 hs ®äc Ghi nhí. III. LuyÖn tËp. - Hs ®äc yªu cÇu bµi. - Hs suy nghÜ, lµm bµi. - Gäi hs ch÷a bµi. - NhËn xÐt. * BT1) T×m tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých: - §Ó tiªm phßng dÞch cho trÎ em, tØnh ®· ... c¸c b¶n. - V× Tæ quèc, thiÕu niªn s½n sµng! - Nh»m gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i trêng cho häc sinh, c¸c trêng ®· tæ chøc nhiÒu ho¹t ®éng. * BT2) T×m tr¹ng ng÷ thÝch hîp chØ môc ®Ých ®iÒn vµo chç trèng: - §Ó lÊy níc tíi cho ruéng ®ång, x· em võa ®µo mét con m¬ng. - V× danh dù cña líp, chóng em quyÕt t©m häc tËp vµ rÌn luyÖn thËt tèt. - §Ó th©n thÓ khoÎ m¹nh, em ph¶i n¨ng tËp thÓ dôc. * BT3) Thªm chñ ng÷, vÞ ng÷: a, §Ó mµi cho r¨ng mßn ®i, chuét gÆm c¸c ®å vËt cøng. b, §Ó t×m kiÕm thøc ¨n, chóng dïng c¸i mòi vµ måm ®Æc biÖt ®ã dòi ®Êt. ------------------------------- Tiết 3. N2 N4 Môn Chính tả (Nghe viết) Khoa học Tên bài Tiết 65. Bóp nát quả cam. Tiết 66. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. I. Mục đích, yêu cầu. - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II.KNS - Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng -Phân tích, p
Tài liệu đính kèm: