Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 16

Tập đọc

Ko co Tốn

Luyện tập

- Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.

-Hiểu cc từ ngữ trong bi.

-Nội dung: Hiểu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trị chơi thể hiện tinh thần

 GV: tranh SGK + bảng phụ

.-HS: SGK 1 Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.Biết tính tỉ số phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong giải toán, làm được BT 1,2.

2. - Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

 + HS: Bảng con. vở bài tập.

 

doc 31 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 921Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS:
+ Chia nhĩm.
+ GV phổ biến luật chơi.
+ Thảo luận: Các nhĩm miêu tả hình dạng của các quả bĩng.
HS nhận xét về hình dạng của khơng khí trong quả bĩng.
Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của khơng khí.
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nêu 1 số VD về tính chất của khơng khí.
4- Củng cố- Dặn dị:
- Gọi HS nêu những tính chất của rkhơng khí-Dặn dị về nhà học bài.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt đọc bài tập 2a.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
1, 2 Học sinh đọc bài chính tả.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài chính tả.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh giỏi đọc lại 2 khổ thơ.
Học sinh nhớ và viết nắn nót.
Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên cho học sinh nhớ và viết lại cho đúng.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
v	Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	* Bài 2:
 Yêu cầu đọc bài 2.
Học sinh chọn bài a.
Học sinh đọc bài a.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
* Bài 3: 
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Giáo viên chốt lại.
5. Củng cố - dặn dò: 
Học sinh làm bài vào vở bài 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn 
Thương cĩ chữ số 0
LTVC
Tổng kết vốn từ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
HG giỏi làm BT 2,3
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
1. Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.(BT1) 
2. Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.trong bài văn cô chấm( BT2)
3.- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tập in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
7
7
3
1
2
3
4
5
6
1-Ổn định lớp.
2 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
a. Phép chia 9450 : 35 
- GV Viết phép chia: 9450 : 35.
- Đặt tính & tính.
- Hdẫn HS thực hiện đặt tính & tính như SGK.
b. Phép chia 2448 : 24 (trường hợp cĩ chữ số 0 ở hàng chục của thương):
- GV Viết phép chia 2448 : 24 
- HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- HS tự đặt tính rồi tính.
- HS cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
- HS đọc y/c của bài.
- HS tự tĩm tắt & trình bày bài giải tốn
-Phát phiếu riêng cho 1 hs làm.
- GV Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: 
- GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: + Bài tốn y/c ta tính gì?
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài, nxét & cho điểm HS. 
4/Củng cố-dặn do:
 - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài tập .
Giáo viên nhận xét – cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	*Bài 1:
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm 4.
Học sinh trao đổi về câu chuyện xung quanh tính cần cù.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh thực hiện theo nhóm 4.
Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét – chốt.
	* Bài 2:
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu).
GV gọi HS Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, kết luận.
v Củng cố.
HS Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
- HS nêu từ ® mời bạn nêu từ trái nghĩa.
GV nhận xét và tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
 Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống” 
Tốn 
Luyện tập 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Đọc trơi chảy tồn bài, đọcđúng các tên nước ngồi: Bu-ra-ti-nơ, Toĩc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ơ. Biết đọc diễn cảm truyện.
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài.
-Nội dung: Cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nơ thơng minh đã biết dùng mưu moi được bí mật chiếc chìa khố vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú.
 - GV: tranh SGK + bảng phụ
 - HS: SGK
1. - Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số . Vận dụng trong giải toán.Thực hiện được BT 1a,b, bài 2,3
2.- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
 HS khá , giỏi làm BT 4. 
+ GV:Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài: Kéo co và trả lời các câu hỏi.
 3-Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to tồn bài.
- HD HS chia đoạn. Bài chia làm 3đoạn.
Đoạn1: Từ đầu đến...vào cái lị sưởi này.
Đoạn 2:Tiếp đến...trong nhà bác Các-lơ ạ.
Đoạn 3: Phần cịn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp (2 lượt)
-HD HS đọc đúng từ khĩ.
HD tìm hiểu từ mới trong bài(SGK)
- Luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 hs đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS trả lời câu hỏi: 
+ Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Chú bé gỗ làm thế nào để buộc lão Ba-ra-ba chịu nĩi ra điều bí mật?
+Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt thân như thế nào?
+ Tìm những chi tiết chuyện mà em cho là ngộ nghĩnh?
c- Đọc diễn cảm: 
-Gọi 4HS phân vai tồn bài .
-HD đọc diễn cảm đoạn 1.
GV đọc mẫu.
Gạch chân các từ cần nhấn giọng.
-Các nhĩm thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
 4- Củng cố- Dặn dị: 
 1 HS đọc lại bài 
– Bài TĐ nĩi lên điều gì?
HS nêu nội dung của bài- GV tĩm lại.
- Về nhà đọc kĩ bài.
1 ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài nhà 
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Bài 1: 	
Học sinh đọc đề – Giải.
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
* Bài 2:
- GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg
HS phân tích đề và nêu cách giải :
Số gạo nếp bán được là :
 120 x 35 : 100 = 42 ( kg )
- GV nhận xét
 * Bài 3 :
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Học sinh giải
_ Học sinh sửa bài và nhận xét .
 * Bài 4 : 
-HS giải cá nhân trên bảng lớp
+1% của 1200 cây 1200 : 100=12(cây)
+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60(cây)
+10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120(cây)
+20% của 1200 cây :120 x 2= 240(cây)
+25% của 1200 cây 240 + 60=300(cây)
5. Củng cố - dặn dò: 
Làm bài nhà 3 , 4 / 77.
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)
Nhận xét tiết học 
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Kể chuyện được c/k hoặc tham gia
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I/ Mục tiêu
II/ĐDDH
1) Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em cĩ dip quan sát.
2) Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. 
Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nĩi, cử chỉ, điệu bộ.
3) Biết nxét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 
* GDKNS
- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Sách vở mơn học.
1.- Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.Đọc diễn cảm bài văn.
2. - Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm đưiợc đó.trả lời được các câu hỏi SGK.
3.- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
15
5
1
2
3
4
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS kể chuyện đã được đọc hay được nghe về đồ chơi của trẻ em.
GV nxét, cho điểm hs.
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) HD kể chuyện:
- GV Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HS đọc, phân tích đề bài.
- HS hs đọc nối tiếp 3 gợi ý.
+ HS giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà em định kể.
+ HS kể chuyện trong nhĩm. 
GV đi HD các cặp gặp khĩ khăn.
- Kể trước lớp:
+ GV Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
+ Gọi hs nxét bạn kể.
+ GV nxét chung và cho điểm từng hs.
4. Củng cố – dặn dị :
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài và chuẩn bị bài sau.
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Học sinh khá đọc.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.
+ Đoạn 3: “Thấy cha không lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
Đọc phần chú giải.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Giáo viên đọc mẫu.
Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.
v	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
HS trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
v	Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Rèn đọc diễn cảm.
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
5. củng cố - dặn dò: 
- HS Đọc diễn cảm toàn bài.
Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học) 
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T2)
Kĩ thuật 
Một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
-HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm.
-Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
Giúp học sinh:
-Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta
-Cĩ ý thức nuơi gà. 
-Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt.
Câu hỏi thảo luận
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
7
20
8
5
1
2
3
4
5
1/. Bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước.
2/. Bài mới: 
Giới thiệu bài
 Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
- HS chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
+ Đánh giá
- GV Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
1.Ổn định.
2. Bài cũ: 
GV Kiểm tra đồ dùng HS
3- Dạy bài mới:
*GV giới thiệu 
*Kể tên 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta và địa phương:
HS Đọc thơng tin SGK
- HS kể tên 1 số giống gà mà các em biết qua xem truyền hình, đọc sách báo, quan sát thực tế.
-HS kể tên các giống gà :Gà nội, gà nhập nội , gà lai
-Kết luận:Gà ri,gà Đơng Cảo,gà mía, gà ác gà Tam Hồng, gà lơ-go
Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta.
-HS thảo luận nhĩm
Nhận phiếu và làm bài
1.Hãy đọc nội dung bài học và tìm các thơng tin cần thiết để hồn thành bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác 
Gà lơ-go
GàTam Hồng
2.Nêu đặc điểm của 1 giống gà đang được nuơi nhiều ở địa phương
-GV Cho HS trình bày
-Nhận xét-Kết luận
*Đánh giá kết quả học tập
-GV nêu câu hỏi cuối bài cho HS trả lời
-Nhận xét
*Củng cố-Dặn dị:
-Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS 
-Chuẩn bị bài hơm sau:
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Chia cho số cĩ ba chữ số 
Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc tham gia 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
HS giỏi làm BT 3
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
1.- Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình 	- Hiểu ý nghĩa của truyện.
2- Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
3.- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Một số ảnh về cảnh những gia 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
6
7
8
4
1
2
3
4
5
6
1-Ơn dịnh lớp.
2 KTBC: 
- HS làm BT ltập thêm ở tiết trc, 
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
3-Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: 
*Hdẫn th/h phép chia:
a. Phép chia 1944 : 162
- GV Viết phép chia: 1944 : 462.
- HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK.
b. Phép chia 8469 : 241
- GV: Viết phép chia 8469 : 241 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: b
-GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:b 
- GVHỏi: BT y/c ta làm gì?
- Hỏi: Khi th/h tính gtrị b/thức cĩ các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia & khg cĩ dấu ngoặc ta th/h theo thứ tự nào?
- Y/c HS làm bài.
-Phát phiếu riêng cho 2 hs làm.
- Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 3: b
- HS đọc đề bài.
- HS tự tĩm tắt & giải bài tốn.
- GV Nxét & cho điểm HS.
4/Củng cố-dặn do:
 - T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
1.Ổn định.
2. Bài cũ: 
HS kể tiết trước
- GV nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HS đọc đề bài.
HSđọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
HS lần lượt trình bày đề tài.
v HD HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
HS đọc gợi ý 3.
HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
GV gọi HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Nhận xét.
v	Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GV gọi HS Đại diện kể 
 - Cả lớp nhận xét.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
5. củng cố- dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”.
Nhận xét tiết học. 
 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Địa lí
Thủ đơ Hà Nội
Địa lí
Ơn tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội
Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
2.Kĩ năng:HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Biết một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
3.Thái độ:Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội.
HS giỏi: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới 
*GV :Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
*HS :SGK
1.Hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
3.Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
+ GV: Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1-Ổn định lớp.: 
2-Bài cũ: 
HSTL: Kể tên một số nghề thủ cơng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Em hãy mơ tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm?
Chợ phiên ở ĐBBB cĩ đặc điểm gì?
GV nhận xét cho điểm hs.
3-Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Vị trí thủ đơ Hà Nội đầu mối giao thơng quan trọng.
 GV: HN là thành phố lớn nhất miền Bắc.
GV treo bản đồ hành chính giao thơng Việt Nam,y/c hs trao đơi nhĩm đơi
Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội ?
HN gáp ranh với những tỉnh nào?
Trả lời các câu hỏi của mục 1/ SGK
Từ tỉnh (thành phố) em ở cĩ thể đến HN bằng những phương tiện giao thơng nào?
Gọi hs lên trình bày.
Nhận xét chốt lại.
-HN thành phố cổ đang phát triển.
GV hỏi:
Thủ đơ HN cịn cĩ những tên gọi nào khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố cĩ đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
Khu phố mới cĩ đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
Đại diện nhĩm trình bày kết quả trước lớp
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Hà Nội trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
-HS Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:
+ Trung tâm chính trị ( nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (cơng nghiệp , thương mại , giao thơng)
+ Trung tâm văn hố, khoa học (viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng)
Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
4-Củng cố 
GV treo bản đồ Hà Nội
5-Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Đồng bằng Nam Bộ.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV: Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
Nhận xét bổ sung.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
HS tìm hiểu : 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: 
v	Các hoạt động kinh tế.
HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp.
	Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất.
	Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.
	Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản.
GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
GV hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
+ Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
Giáo viên chốt, nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò: 
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta? 
Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
Câu kể
TLV
Tả người (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.(HS yếu)
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến(HS TB, khá).
-GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1
1. - Nắm cách viết một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện được sự quan sát chân thực , diễn đạt trôi chảy.
2- Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn.
3. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
+ HS: Bài soạn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
8
7
4
1
2
3
4
5
6
1-Ổn định lớp.
2- KTBC.
GV Yêu cầu HS những câu tục ngữ của bài trước.
Nhận xét, ghi điểm
3-Bài mới.
3.1-Giới thiệu bài -> ghi bảng
3.2 –Bài giảng
Nhận xét.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc y/c và nội dung bài tập
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
GV chốt lại: Câu in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết, cuối câu cĩ dấu chấm hỏi.
Bài 2, 3:
-Yêu cầu HS đọc y/c và nội dung bài tập
-Gv gợi ý để HS tìm các câu cịn lại dùng để làm gì?
- Cho 1 số em nêu kết quả.
Nhận xét, kết luận chung
GV chốt ý rút ra ghi nhớ.
Gọi 1 số em nêu phần ghi nhớ.
Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.GV phát phiếu, cho HS làm việc theo cặp.
-Các nhĩm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
-HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. 
-HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 16.doc