Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3

Tập đọc

Thư thăm bạn Tốn

Luyện tập

- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của lá thư, diễn cảm của từng nhân vật trong nội dung bi

 Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các

Cụm từ, nhấn giọng ở cc từ ngữ gợi tả, gợi cảm

Nội dung cu chuyện: Tình cảm bạn b , thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

 - Hiểu và nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư

* giao tiếp ứng xử lịch sự; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tư duy sáng tạo.

 - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).

 - HS lm BT 3b,c

- Bảng phụ viết nội dung bài tập

 

doc 32 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. HS viết chính tả. 
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết. 
- GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- HS gấp sách, viết lại bài theo trí nhớ của mình. 
- HS soát lại bài. 
- GV Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/26:
- GV Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. 
- GV và HS nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/26:
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. 
- Gọi 2 ÷ 3 HS nhắc lại quy tắc. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- Nhắc nhở HS quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Người ăn xin
Kĩ thuật
Đính khuy 4 lỗ 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Luyện đọc :
* Đọc đúng: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc diễn cảm : đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: lom khom, giàn giụa, đỏ đọc, rên rỉ,
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé cĩ tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xĩt trước lỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.
 - GV : Tranh SGK phĩng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. 
- Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận. 
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo 2 cách. 
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 7. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ :”Thư thăm bạn”.
GV: Bài thư thăm bạn nĩi lên điều gì? Khi gặp người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài – Ghi đề.
 Luyện đọc
- HS mở SGK/ 30,31.
- HS khá đọc cả bài trước lớp.
-Chia 3 đoạn ,hướng dẫn giọng đọc 
- GV Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài .
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2 kêt hợp giải nghĩa từ
 -HS Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
 Tìm hiểu bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
-H: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế nào?
GV chốt ý:
-YC đọc thầm đoạn 2 ,thảo luận cặp đơi
H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ơng lão ăn xin?
H: Hành động và lời nĩi ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ơng lão như thế nào?
+ Đoạn 3 :” Cịn lại”.
H: Những chi tiết nào thể hiện điều đĩ?
H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
-GV chốt ý
Luyện đọc diễn cảm.
- GV Gọi 3 HS đọc tiếp nối
-Treo bảng phụ đoạn 3
- GV đọc mẫu -> Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- HS đọc phân vai.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm 4.Củng cố- .Dặn dị :
GV : Qua bài học hơm nay, câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GD HS luơn cĩ tình cảm chân thành, sự thơng cảm chia sẻ với những người nghèo.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài:” Một người chính trực”.
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Quan sát, nhận xét mẫu. 
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ và hình 1a/SGK 
GV nêu câu hỏi trong SGK để HS trả lời. 
HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/17). 
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
- GV hỏi: Cách đính khuy hai lỗ với cách đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau?
- HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu điểm đính khuy và đính khuy tương tự như đãhọc ở bài trước. 
 HS thực hiện các thao tác đính khuy bốn lỗ. 
4. Củng cố- Dặn dò:
HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV Cách đính khuy hai lỗ với cách đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau?
- Về nhà thực hành đính khuy bốn lỗ trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 1. Rèn kĩ năng nĩi:
- Biết kể tự nhiên bằng lời nĩi của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
-Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. 
- Gv và Hs sưu tầm một câu chuyện nĩi về lịng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
HS làm BT 1c; 2c; 3
Bảng phụ, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
15
5
1
2
3
4
5
1. Ổn định : Nề nếp.
2. Bài cũ: 
- GV Yêu cầu một Hs kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc “
3. Bài mới: 
- Giới thiệu, ghi đề.
 Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài .
- Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác định đúng yêu cầu
- HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm , mang đến lớp.
- HS nêu các gợi ý trong SGK;
Kể chuyện .
HS thực hành kể chuyện , trao đổi vể ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhĩm bàn.
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhĩm:
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- GV Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.
-HS Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể	
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện tiếp theo
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 7 ; 9 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
Bài 1/15:
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/16:
- HS tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/16:
- GV Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4/16:
-HS nêu yêu cầu. 
HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Hướng dẫn HS làm bài tập 5. 
Bài 5/16:
- GV Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài trong vở bài tập. 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
Tập đọc
Lịng dân (tt)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình , đúng kĩ thuật .
- Giáo dục ý thức an tồn lao động .
- Mẫu một số mảnh vải 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
+ Một mảnh vải cĩ kích thước 20 x 30 cm 
+ Kéo cắt vải .
+ Phấn vạch trên vải , thước .
-Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể:
- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. 
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Ổn định : (1’) 
 2. Bài cũ : (3’) 
- HS Kiểm tra dụng cụ thực hành cả lớp .
3. Bài mới : (27’) 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hướng dẫn quan sát , nhận xét mẫu .
-HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu .
- GV Nhận xét , bổ sung và kết luận .
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
a) Vạch dấu trên vải : 
- HS quan sát hình 1 để nêu cách vạch dấu đường thẳng , đường cong trên vải .
- Đính mảnh vải lên bảng .
- 1 em khác lên thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải .
b) Cắt vải theo đường vạch dấu : 
- HS quan sát hình 2 để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu .
- Nhận xét , bổ sung theo những nội dung SGK .
- Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
- HS Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu .
- HS Trưng bày sản phẩm .
- GV Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Kẻ , vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong .
+ Cắt theo đúng đường vạch dấu .
+ Đường cắt khơng bị mấp mơ , răng cưa 
+ Hồn thành đúng thời gian quy định .
-Nhận xét , đánh giá kết quả học tập 
4. Củng cố - dặn dị: (3’)
- Giáo dục HS ý thức an tồn lao động .
 - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành .
- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch Lòng dân . 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- GV gọi 1 HS khá đọc phần tiếp của vở kịch. 
-HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch. 
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ. 
+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
-HS đọc tiếp nối 3 đoạn. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần hai của vở kịch: Giọng cai và lính khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/31. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa vở kịch. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
- HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
Tiết 4
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS củng cố:
-Cách đọc số viết số đến lớp triệu .
-Thứ tự các số .
-Cách phân biệt giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp 
HS làm BT 2c,d; 3b; 5
 Bảng phụ
- SGK
1. - HS tìm được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 
2. -Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
- Bảng lớp viết đề bài, viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách kể chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
-HS làm bài tập ở nhà
-GV Nhận xét .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài và ghi tựa 
b. Thực hành 
BÀI 1:
-GV Mời 1 em đọc đề .
 - HS làm bài
-Tự làm vở , đổi vở ,chữa bài.
BÀI 2 :
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp viết số vào vở 
-4 em chữa bài 
-GV Nhận xét chữa bài chung 
BÀI 3:
-GV Kẻ bảng số liệu 
-Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK .
-1 em đọc bảng số liệu ,cả lớp theo dõi đọc thầm .
-HS Trả lời cá nhân câu hỏi SGK .
-Hs khác ,nhận xét bổ sung .
-Nhận xét bổ sung 
BÀI 4:
-HS đếm thêm 100 triệu từ100 triệu đến 900 triệu .
-Nối tiếp đếm số theo yêu cầu 
-Nĩi :Số 1000 triệu cịn gọi là 1 tỉ ,viết là 1 000 000 000
-GV HD HS cách viết vào chỗ chấm
BÀI 5 :
-GV Yc quan sát lược đồ .
-Mời hs nối tiếp đọc tên các số dân của các tỉnh .
-Theo dõi ,sửa chung 
4.Củng cố - Dặn dị :
-Ghi số :1000000000 ,mời 1em đọc số và phân tích các hàng các lớp .
-Chuẩn bị bài sau 
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 01 HS
-GV Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
- HS đọc đề bài. 
- GV phân tích đề, 
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 
- GV Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. 
- HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 
c. HS kể chuyện. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- GV Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- HS sau khi kể xong tự nói về nhân vật trong câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài. 
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
LTVC
MRVT: Nhân hậu- Đồn kết
(Trực tiếp) 
Địa lí
Khí hậu
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
-Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu , đồn kết
-Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên
-Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ diểm 
-Giấy to kẻ sẵn, bút dạ
-Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
4
1
2
3
4
5
1. Ổn định
2 .Kiểm tra bài cũ
-GV Gọi 2 em lên bảng đọc ghi nhớ
3.Bài mới: 
 GTB - Ghi đề 
*Bài 1 : 
-HS tìm từ trong từ điển bắt đầu bằng tiếng hiền ,ác
-HS thảo luận nhĩm 4+ ghi giấy 
-Các nhĩm cử thư kí ghi vào giấy
-Đại diện nhĩm trình bày
-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung
-GV NX và cĩ thể hỏi lại nghĩa của từ, câu vừa tìm
*Bài 2 :
 HS đọc yêu cầu bài
-Đại diện nhĩm trình bày
-Cả lớp theo dõi
GV chốt lại :
Nhân hậu
Nhântừ, nhân ái,hiền hậu, phúc hậu,đơn hậu
trung hậu
Tàn ác , hung ác , độc ác , tàn bạo
Đồn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Đè nén , áp bức, chia rẽ
*Bài 3 : 
 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào VBT, 1 em lên bảng viết
-GV chốt lại
Hiền như bụt
Lành như đất
Dữ như cọp
Thương nhau như chị em ruột
-GV hỏi em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao 
-Nối tiếp nêu ý kiến về các thành ngữ ,tục ngữ
*Bài 4 :
 GV hướng dẫn HS làm miệng 
4. Củng cố – dặn dị
-GDBVMT: GD tính hướng thiện cho HS( biết sống nhân hậu và đồn kết với mọi người
-Nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm trên.
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
- HS Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
* GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
- GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam. 
GV rút ra kết luận: 
 Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. 
- GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. 
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. 
- HS làm việc theo cặp theo các gợi ý trong SGV/72. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
Aûnh hưởng của khí hậu. 
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ 
ĐDDH
- Nắm được tác dụng của việc dùng lới nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, bài tập 3 phần nhận xét 
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. 
- Tính diện tích của mảnh đất. 
HS làm BT 4
Bảng phụ, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
7
7
8
5
HĐ
1
2
3
4
5
6
1. KTBC: 
- GV Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật?
- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin?
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Vào bài:
-GV: Gọi hs đọc phần nhận xét 
 + GV Y/c hs mở SGK/30,31 tự làm bài
+ Gọi hs trả lời.
+ Khen ngợi những hs trả lời tốt.
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu
+ Vậy nhờ đâu mà em biết được tính nết của cậu bé?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32
Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
HS dùng viết chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
-GV: Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
Bài 2:
 HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành
- GV Gọi đại diện nhóm lên dán bài làm của mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
HS tự làm bài
GV và HS nhận xét. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Ta cần kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ, tìm 1 lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp
- Bài sau: Viết thư
Nhận xét tiết học.
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS Tính: - ; + 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
Bài 1/16:
HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/16:
- GV nêu yêu cầu. 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia. 
- HS làm bài vào vở bài tập. 
Bài 3/17:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. 
Bài 4/17:
- GV Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn HS tính diện tích ao, nhà. 
- Hướng dẫn HS tính diện tích nhà. 
- HS tính diện tích mảnh đất còn lại. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài trong VBT. 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Dãy số tự nhiên
LTVC
Ơn tập về từ đồng nghĩa
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 - HS làm BT 4b,c
 - GV vẽ sẵn tia số vào bảng phụ
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
8
6
7
4
1
2
3
4
5
6
1. Ổn định : Nề nếp
2.Bài cũ: “ Luyện tập”. 
-HS: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:
23 650 240; 630 210; 750 003 200.	
*GV Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- GV Gọi HS nêu một vài số đã học -> Ghi các số HS nêu lên bảng và giới thiệu đĩ là các số tự nhiên. 
- GV cho HS lần lượt nhận xét từng dãy số trên bảng. HS kết luận đâu là dãy số tự nhiên.
Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
 - HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : 
- HS nêu đề

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 3.doc