KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Thời gian: 4 tuần
Từ 13/11/2017 đến 08/11/2017
1. Nghề nghiệp của bố mẹ: (13-17/11/17)
- Cháu biết nghề nghiệp của bố mẹ, nơi làm việc, lợi ích công việc của bố mẹ.
2. Một số nghề phổ biến+ Lồng ghép ngày 20/11 (20-24/11/17)
- Cháu biết ngày 20/11 là ngày tết của thầy cô giáo, biết nhớ ơn thầy cô. Cháu biết tên gọi một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề gần gũi ở địa phương và phổ biến trong xã hội.
3. Dụng cụ của nghề nghiệp: (27-01/12/17)
- Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm.
4. Sản phẩm của nghề: (04-08/12/17)
- Cháu biết gọi tên một số sản phẩm của nghề, biết cách sử dụng và biết nhớ ơn các ngành nghề đã tạo ra sản phẩm cho chúng ta.
gaøy naøo daønh cho thaày coâ giaùo khoâng ? - Coù một bài thơ kể về cô giáo mình, caùc con cuøng nghe xem trong baøi thô miêu tả cô giáo như thế nào nhe. * Hoạt đông 2 : - Bài thơ « Cô giáo em » ( Ngô Xuân Miện ) -Cô đọc lần 1 Tóm tắt nội dung - Bài thơ kể về cô giáo biết cười, nói kể cho các con nghe truyện, đọc thơ cho các con nghe. - Cô đọc diễn cảm lần 2- kết hợp tranh giải thích từ khó *Đàm thoại + Cô đọc cho các con nghe bài gì? + bài thơ tả về cô giáo như thế nào? + Cô giáo dạy cho con những gì? * Hoạt đông 3: - Cô dạy lớp thuộc thơ - Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ - Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu - Cô nhận xét cháu đọc ,tuyên dương cháu - Củng cố nhắc lại tên bài - Giáo dục chung * Kết hợp: Cô tổ chức cho trẻ hát bài hát “Cô Giáo miền xuôi” - Cô giáo dục qua bài hát. - Nhận xét tiết học: * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sang. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu: Thể dục sáng:...... Trò chuyện:...................... Hoạt động học: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động ngoài trời:.. Hoạt động góc:......... Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Chữ cái Đề tài:" Vẽ chữ cái u, ư" Vận động bài hát “Cô giáo miền xuôi” Mục đích yêu cầu: KT: Treû nhaän bieát vaø vaø noái chöõ u, ưâ qua troø chôi . - Cháu biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút viết chữ u, ư KN: Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao và viết chữ cái -Reøn kyõ naêng phoái hôïp nhanh nheïn cuûa tay vaø maét ñeå chôi troø chôi . TĐ: Bieát quan taâm giuùp ñôû baïn . Hôïp taùc chia seõ vôùi baïn beø . - Giáo duïc chaùu thöông yeâu kính troïng ngöôøi lao ñoäng. 2. Chuaån bò - Cô tập cho cháu tốt bài hát cô giáo miền xuôi để cháu biểu diễn. Cô tập hát tốt bài hát sắp học để hát cho cháu nghe. Thẻ chử u. Giấy trắng. Bút chì đủ để cháu tô. Bàn ghế đúng quy cách. Theõ chöõ U ,Ö. Tranh caùi buùa ,löôõi xeûng coù chöùa chöõ caùi 3. Tổ chức hoaït ñoäng. Phát triển ngôn ngữ" Tập tô chữ u, ư". *Hoaït ñoäng 1 : Noái chöõ u ,ö trong vôû taäp toâ . -Coâ giôùi thieäu tranh veõ gaët luùa vaø cho treû cuøng tìm hieåu ,khai thaùc noäi dung tranh veõ nhö trong tranh coù veõ gì ..? -Coâ giôùi thieäu töø gaët luùa vaø cho treû tìm chöõ u . -Laàn löôït coâ cho treû tìm vaø noái chöõ trong tranh coâng an cöùu hoûa,hoøm thö .. HĐ2: Trò chơi “Truyền tinh” Chia làm 2nhom1 đội trưởng lên cô nhận tinh và truyền cho nhóm mình lấy chữ gì? Đúng với yêu cầu tinh cô đã đưa. - Trò chơi “Ai giỏi nhất” Lớp chia ra làm hai đội cùng nhau tìm u, ư qua bài thơ hạt gạo làng ta, khoanh tròn chữ. So sánh: Trẻ so sánh nét chữ, cô nhắc lại cách so sánh nét chữ. HĐ3: Viết chữ tự do - Phát cho cháu giấy trắng, yêu cầu cháu viết lại chữ u, ư tự do theo cách của mình trên giấy trắng. - Cô nhắc trẻ cáh cằm viết, cách ngồi. - Khi trẻ viết xong nhận xét sản phẩm trẻ viết. Kết hợp: Cho cả lớp vận động bài hát “Cô giáo miền xuôi”. - Kết thúc nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu: Thể dục sáng:...... Trò chuyện:...................... Hoạt động học: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động ngoài trời:.. Hoạt động góc:......... Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 I. Yêu cầu - Cháu biết gọi tên một số dụng cụ của các nghề, biết cách sử dụng các dụng cụ đó và biết tránh xa những dụng cụ có thể gây nguy hiểm. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng cằm kéo để cắt đường thẳng tạo thành hình tam giác to nhỏ để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động , tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Cháu biết đếm số lượng theo yêu cầu của cô. - Nhận biết được chữ cái đã học qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh: Dụng cụ của nghề. - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Cái bát xinh xinh”tranh minh họa cho bài thơ, tranh chữ to bài thơ. - Trò chơi: tập tầm vong, nhảy lò cò, đánh đũa - Tranh mẫu cắt dán hình tam giác to nhỏ, giấy màu, hồ, giấy trắng và khăn lau tay, giá treo sản phẩm của cô. - Đồ vật để trẻ đếm số lượng. - Vật làm điểm dít dắc. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Trò chuyện tiêng việt - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ của nghề nông dân. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ của nghề xây dựng. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ của nghề thầy thuốc. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ của nghề giáo viên. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về dụng cụ có thể gây nguy hiểm. - Từ: Bác nông dân, cây cuốc, giá, máy cày, máy xới - Mẫu câu: Cây cuốc dùng để cuốc, máy cày để cày xới đất, máy cắt dùng để thu hoạch lúa. - Từ: Thợ xây dựng, các, đá, xi măng, sắt - Mẫu câu: Thợ xây dựng xây nên nhà, nên trường học, xây cả đường đi, bệnh viện - Từ: Thầy thuốc, ống khám, tay nghe, khẩu trang - Mẫu câu: Tim thuốc ngừa có lợi cho sức khỏe và tránh một số bệnh tật - Từ: Đi dạy, cuốn sách, thước kẻ, phấn, tập viết - Mẫu câu: Trường học là nơi làm việc của các thầy cô giáo. Từ: Cây cuốc, xẻng, dao kéo, cây cưa, cây kim. - Mẫu câu: Cây dao là vật sắt bén. Cây cưa dung để cưa cây. Cây cuốc là vật sắt bén trẻ em không nên chơi. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến dụng cụ của nghề cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến dụng cụ của các nghề, biết vật dụng nào là vật sắt bén, trẻ em không thể chơi được. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học -Phát triển thể chất: An toàn cho bé -Phát triển thẩm mỹ: Nặn dụng cụ của nghề nông -Phát triển nhận thức: Tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội - Đếm số lượng. - Phát triển tình cảm xã hội: Cháu yêu cô chú công nhân - Phát triển ngôn ngữ: Thơ “Cái bát xinh xinh. - Tìm chữ cái u, ư. 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Đi khà kheo. - Trò chơi: Nhảy bao. - Trò chơi : Nhảy lò cò. -Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Trò chơi:Rồng rắn lên mây. - Trò chơi: Tập tầm vong. - Trò chơi: Dích dít dắt dắt. -Trò chơi:Rồng rắn lên mây. - Cháu đọc ca dao, đồng dao về nghề nghiệp. - Trò chơi: Nu na nu nóng. Yêu cầu: Cháu biết Cách đi khà kheo, không để chân chạm đất. - Nhảy được đến mức quy định không bị ngã xuống sàn hoặc dắp ngã. Chuẩn bị: Một số gáo dừa làm khà kheo cho trẻ - Bao đủ kích cở với trẻ. Yêu cầu:Trẻ dùng chân nhảy lò cò không chạm mức, hông bị vắp ngã. - Biết chơi trò chơi, biết dùng khăn bịt mắt và bắt được bạn. Chuẩn bị: Khăn bàn to dùng để bịt mắt và sân chơi rộng. - Ô lò cò cho cháu ngảy. Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”. Yêu cầu:Đọc tốt đồng dao. Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây. Chuẩn bị:Bài đồng dao: Dích dít dắt dắt. Rồng rắn lên mây. Yêu cầu:Đọc tốt bài thơ “Cô giáo em” đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Cô thuộc bài thơ“Cô giáo em”bài đồng dao “Dung 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Một số đồ dùng dụng cụ của các nghề: Tranh một số dụng cụ của nghề, dụng cụ của nghề nội trợ, tranh chữ to, khối gỗ, cây xanh, cổng, tranh ảnh một số nghề, sáp màu - Máy nghe nhạc, một số bài hát về ngành nghề. Học tập: Xem một số tranh ảnh nói về nghề nông Phân vai: Nghề nội trợ. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ của nghề nông dân. Xây dựng: Cánh đồng ruộng của bác nông dân. Phân vai: Cô giáo, bác nông dân. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ của thợ xây dựng. Thư viện: Xem một số tranh ảnh về nghề xây dựng. Xây dựng: Trường học Nghệ thuật: Vẻ dụng cụ của nghế thầy thuốc. Xây dựng: Bệnh viện. Thư viện: xem tranh ảnh về nghề thầy thuốc. Học tập: Nhận biết các chữ đã học. Phân vai: Bác sĩ Phân vai: Cô giáo. Nghệ thuật: Vẽ dụng cụ của nghề giáo viên. Xây dựng: Trường học Thư viện: Xem tranh về nghề giáo viên. Nghệ thuật: Tô màu dụng cụ của nghề trồng trọt. Xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. Thư viện:Xem tranh ảnh về nghề trồng trọt. Học tập: Nhận biết các chữ đã học. Yêu cầu: - Xem tranh và kể về tranh nghề nông. - Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình nghề nội trợ. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được mẫu cánh đồ ruộng của bác nông dân. Yêu cầu: - Biết chọn vai và thể hiện được vai bác nông dân. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xem tranh và kể những công việc của nghề xây dựng. - Xây được khu trường học. Yêu cầu: - Vẽ được công cụ của nghề thầy thuốc. - Xây được mô hình bệnh viện có nhiều khu. - Xem tranh kể được một số nhiệm vụ của nghề thầy thuốc. - Biết chọn vai và thể hiện được vai bác sĩ. Yêu cầu: - Nhận vai và đóng được vai cô giáo. - vẽ được dụng cụ của nghề giáo viên. - Xây được trường học có nhiều dãi lớp. - Xem tranh, sách không xô đậy, chen lấn. Yêu cầu: - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được mô hình vườn cây ăn quả. - Xem tranh, sách không xô đậy, chen lấn. - Tìm được chữ cái đã học. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều: Ôn bài học sáng. Ôn bài học sáng. Ôn bài học sáng. Ôn bài học sáng. Ôn bài học sáng. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu. Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Giáo dục an toàn Đề tài:" An toàn cho bé I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết khi đến trường nên chơi ở những chỗ nào? Cần phải tránh xa những nơi nào, biết cách tự bảo vệ bản thân mình khi đến trường. - Trẻ có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi: Yêu thương, kính trọng, quan tâm đến ông bà, nghe lời người lớn đoàn kết với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ, biêt việc làm nào của mình, của bạn là tốt - xấu. - Trẻ biết giải quyết một số tình huống trong cuộc sống. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ bản thân không hái hoa, bẻ cành. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân mình, biết cách chơi và sử dụng một số loai đồ dùng, đồ chơi, biết quan sát, trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, biết suy luận, biết giải quyết tình huống. - Rèn khả năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ không chơi ở những nơi nguy hiểm, không nghịch những đồ dùng có thể gây nguy hiểm cho trẻ. - Trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động, tỏ ra vui sướng khi hoàn thành các trò chơi. - Có mong muốn được làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị - Hình ảnh một số hành động đúng sai, các khu vực nguy hiểm ở trong trường - Vi deo các tình huống cho trẻ sử lý. - Máy tính, máy chiếu - Khuôn mặt: Mếu, cười III. Tiến hành 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Hát bài “Đồ dùng gia đình” + Có những đồ dùng gì trong bài hát? + Ở nhà chúng mình có những đồ dùng nào? + Các bạn đã biết sử dụng những đồ dùng đó an toàn chưa? - Ở nhà có những đồ dùng, những khu vực không an toàn khi chúng mình sử dụng, khi chơi. Cũng như ở trường hay ở bên ngoài còn có rất nhiều điều chúng ta chưa biết làm thế nào bảo vệ bản thân chúng ta thật an toàn. Hôm nay cô và các bạn sẽ cùng tìm hiểu xem các bạn có những hiểu biết gì để tránh nguy hiểm và thật an toàn cho bản thân và cách giải quyết các tình huống trong cuộc sống. 2. Nội dung * Hoạt động 1 “An toàn cho bé” - Hàng ngày ai đưa cháu đến trường? - Đi bằng phương tiện gì? - Khi ngồi trên xe các con phải như thế nào? - Giờ ra về ai đón con? - Nếu người lạ đón các con sẽ làm gì? - Người lạ cho quà thì như thế nào? - Đến lớp các con có những đồ chơi gì ? - Khi chơi, sử dụng những đồ dùng, đồ chơi đó các con phải chú ý điều gì? - Theo các con trong lớp có những nơi nào, đồ dùng nào có thể gây nguy hiểm chúng ta không nên lại gần và sử dụng. (Chỉ cho trẻ 1 số nơi như ổ cắm điện, tủ cao) - Ở ngoài lớp thì những nơi nàocủa trường các con không được đến gần? - Vì sao chúng ta không được lại gần những nơi đó? - Ở sân trường còn có gì nữa? - Khi chơi với những loại đồ chơi ngoài trời thì các con phải chú ý điều gì? - Các con đã thấy những hành động nào của các bạn khi chơi đồ chơi ngoài trời không an toàn? - Khi thấy bạn sử dụng hay làm việc gì có thể gây nguy hiểm, hay sử dụng các loại đồ dùng gây nguy hiểm cho bạn, cho người khác thì chúng ta phải làm gì? – Cô Giáo dục trẻ trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm,không lại gần những nơi nguy hiểm và không làm những việc có thể gây nguy hiểm cho mình và người khác, * Hoạt động 2: Bé thông minh - Cho cả lớp quan sát một tình huống và đưa ra nhận xét về tình huống đó, đưa ra giải thích hành động đó là đúng hay sai, sau đó đưa ra cách sử lý. (Trẻ xem tình huống leo trèo, ném đá vào nhau, chơi ở gần hồ) - Các bạn có nhận xét gì về hành động đó - Chúng mình sẽ làm gì khi gặp tình huống đó - Xem hình ảnh tranh cảnh báo nguy hiểm - Cô cho trẻ xem tranh một số nơi như nhà bếp, khu vực nhà để xe, khu vực bãi đá * Hoạt động 3: Trò chơi “Bé thi tài” - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, tìm những hình ảnh có hành động đúng gắn vào ô có khuôn mặt cười,tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu. Trong thời gian 1 phút đội nào tìm đúng nhiều hơn thì đội đó thắng. - Trẻ chơi - Nhận xét kết quả của 2 đội 3. Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ. 4. Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay. - Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương. - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:. Thể dục sáng:....... Trò chuyện:. Hoạt động học:.................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động ngoài trời:... Hoạt động góc:........ Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... Thứ 3 ngày 28 tháng 11 nằm 2017 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Nặn dụng cụ của nghề nông. I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết một số dụng cụ nghề nông. Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng dụng cụ nghề nông như: cái cuốc, cái cày, cái bừa, cáiliềm. 2. Kĩ năng - Phát triển tính sáng tạo. - Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế. Rèn cho trẻ khả năng tư duy và vẽ bố cục tranh cân xứng, tô màu mịn, di màu đều, không lem ra ngoài. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Trẻ biết yêu quý, tôn trọng, biết ơn công việc của bác nông dân. - Yêu thích sản phẩm của mình và của bạn. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Tranh ảnh mẫu vẽ dụng cụ nghề nông. - Giá treo tranh, nhạc nền. 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy A4, sáp màu, bút chì. III. Tiến trình bài giảng 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Ngày mùa” – Văn Cao - Trò chuyện : + Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? + Bạn nào kề về công việc của bác nông dân? + Dụng cụ của bác nông dân là gì? + Các con có thích vẽ dụng cụ nghề nông không? Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ nghề nông mà các con thích nhé ! 2. Hoạt động 2: Vẽ đồ dung dụng cụ của nghề nông * Quan sát, đàm thoại mẫu - Cô lần lượt đưa ra từng bức tranh vẽ mẫu của cô “Tranh vẽ cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái liềm” cho trẻ quan sát vàđàm thoại về nội dung tranh: + Cô có bức tranh vẽ gì? + Cái cuốc là dụng cụ của nghề gì? + Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cái cuốc?(Cô gợi ý để trẻ đưa ra nhận xét: Cái cuốc có cán cầm dài, cáncầm làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng thép..) + Con thấy cái cuốc cô vẽ bằng màu gì? + Cô tô màu cho tranh như thế nào? - Quan sát, đàm thoại tranh các dụng cụ còn lại. + Cái liềm, cài bừa, cái cày... * Trẻ thực hiện - Cô hỏi ý định vẽ của trẻ . - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu - Cô bao quát trẻ thực hiện. -Trong khi trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ - Cô theo dõi, trò chuyện và hướng dẫn trẻ vẽ dụng cụ lao động của nghề nông theo ý trẻ. - Động viên, khuyến khích để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình. * Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên giá và mời trẻ lên nhận xét. + Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh của mình - Cô hỏi 2-3 trẻ: + Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao? - Cô chọn một tranh đẹp để nhận xét. - Cô nhận xét chung: Tuyên dương - động viên. * Củng cố: Hôm nay cô cho các con vẽ gì? 3. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Cho lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” và chuyển sang hoạt động bình cờ cuối ngày. 4. Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng 5. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ: - Vệ sinh: Cháu tự rửa mặt, rửa tay. - Nêu gương: Cháu thực hiện tiêu chuẩn nêu gương. - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:. Thể dục sáng:....... Trò chuyện:. Hoạt động học:.................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hoạt động ngoài trời:... Hoạt động góc:........ Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017 Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: MTXQ Đề tài:"Tìm hiểu một số nghề phổ biến trong xã hội - Đếm số lượng 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT:Cháu biết Một số nghề phổ biến ở địa phương và dụng cụ của nghề đó. - Trẻ biết coâng việc vaø ích lợi của caùc nghề đñối với cuộc sống vaø sự phaùt triển của trẻ, gia đñình.vaø bieát teân goïi caùc ngheà ,duïng cuï ,ñoà duøng phuïc vuï ngheà . KN: Trẻ phaân biệt ñược caùc nghề qua trang phục, dụng cụ, sản phẩm của nghề: Coâng an, coâ giaùo, thợ may , baùc sỹ, coâng nhaân ,. - Cháu nhận biết được đặc điểm của một số nghề phổ biến ở địa phươn GD: Giaùo dục trẻ học tập tốt, khoâng laõng phí, ngoan, lễ pheùp với người lớn,kính troïng ngöôøi laøm ngheà khaùc nhau ,giöõ gìn saûn phaåm caùc ngheà laøm ra . Chaùu bieát kính troïng vaø nhôù ôn ngöôøi laøm ngheà khaùc nhau . 2. Chuẩn bị -Tranh một số ngành nghề phổ biến -Tranh hình về caùc nghề: coâng an, coâ giaùo, baùc sỹ, coâng nhaân, cảnh saùt. - Đồ duøng sản phẩm của caùc nghề ñoù. 3. Hoạt động học: " Một số nghề phổ biến trong xã hội". Hoạt ñộng của coâ Hoạt ñộng của trẻ HĐ1: Troø chôi xeáp hình trang phuïc öùng vôùi ngöôøi maëc noù vaø cho bieát ñoù laø ai ? - Chaùu vaøo nhoùm cuøng chôi . HĐ2: Troø chuyeän veà ngheà phoå bieán trong xaõ hoäi . - Coâ ñoïc caâu ñoá vaø cho treû ñoaùn sau ñoù coâ gaén tranh coâ giaùo leân vaø cho treû quan saùt . - Coâ hoûi tranh veõ gì ? - Coâ giaùo laøm ngheà gì ? + Khi daïy hoïc coâ coù nhöõng ñoà duøng naøo vaäy caùc con ? + Trẻ đếm những đồ dung của cô giáo. + Coâ daïy caùc con nhöõng gì ? + Ngoaøi ra coøn coù ngheà naøo nöõa caùc con ? - Ngheà y teá goàm coù nhöõng ai ? + Con thaáy hoï maëc trang phuïc maøu gì ?vaø coù nhöõng duïng cuï naøo phuïc vuï cho vieäc khaùm chöõa beänh ? + Trẻ đếm những đồ dung của nghề bác sĩ. + Baùc só laøm coâng vieäc gì ?coâ y taù laøm vieäc gì ? - Laàn löôït coâ cho treû quan sat 1tranh veõ caùc ngheà khaùc nhau vaø ñaøm thoaïi veà hình aûnh caùc ngheà maø treû xem . - Coâ cho treû quan saùt tranh caûnh saùt vaø ñaøm thoaïi tranh vaø hoûi caûnh saùt coù ñoà duøng gì ? - Cô lần lượt giới thiệu các nghề và cho trẻ đếm số lượng dụng cụ của nghề đó. - Sau ñoù coâ gô
Tài liệu đính kèm: