GIÁO ÁN –LỚP 3
Luyện từ và câu . Tiết 10
BÀI : SO SÁNH . DẤU CHẤM
I. Mục tiêu :
- Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh.( BT1, BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. ( BT3)
* Rèn cho hs phát triển năng lực sử dụng dấu câu, hợp tác, cảm thụ.
II/ Tiến trình bài học ( 38’)
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (2 phút)
-Hs trả lời miệng, hs khác nhận xét, gv nhận xét.
Nghe giới thiệu bài- ghi tựa bài
GIÁO ÁN –LỚP 3 Luyện từ và câu . Tiết 10 BÀI : SO SÁNH . DẤU CHẤM I. Mục tiêu : - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh.( BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. ( BT3) * Rèn cho hs phát triển năng lực sử dụng dấu câu, hợp tác, cảm thụ. II/ Tiến trình bài học ( 38’) Đồ dùng, phương tiện học Hoạt động học của học sinh -Có mấy cách so sánh, đó là những cách nào? Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) -Hs trả lời miệng, hs khác nhận xét, gv nhận xét. Nghe giới thiệu bài- ghi tựa bài Bài 1(SGK trang 79, 80) - GV giao nhiệm vụ bằng lời: + Đọc yêu cầu bài tập. + Làm việc trên phiếu bài tập. Phiếu học tập bài 1 Âm thanh 1 Âm thanh được so sánh Hình dung tiếng mưa trong rừng cọ như thế nào? Tiếng mưa - Tranh minh hoạ rừng cọ Bài 2 (SGK trang 80) Phiếu học tập Câu Âm thanh 1 Từ so sánh  thanh 2 a b c * Hoạt động 2 : So sánh( 19’) Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh âm thanh với âm thanh. Phát triển năng lực hợp tác, cảm thụ. NV1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập - làm vào phiếu bài tập. NV2: Trao đổi nhóm đôi –thống nhất kết quả. NV3: Trình bày- nhận xét trước lớp- chất vấn NV4: Nghe GV nhận xét, giảng (Cảm thụ về rừng cọ) * Gv chốt về một kiểu so sánh mới: So sánh âm thanh với âm thanh. NV1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập - làm vào phiếu bài tập. NV2: Trao đổi nhóm bốn –thống nhất kết quả. NV3: Trình bày- nhận xét trước lớp- chất vấn GV nhận xét: Xác định kiểu so sánh mới: So sánh âm thanh với âm thanh- Sự hợp tác, cảm thụ. Bài 3(SGK trang 80) - Vở - Giao việc bằng lời: + Đọc và xác định yêu cầu đề bài. + Trả lời một số câu hỏi gợi ý. + Thực hiện làm vào vở. Câu hỏi gợi ý: - Em có nhận xét gì về đoạn văn vừa đọc không ? - Câu văn hoàn chỉnh thì có mấy bộ phận chính? - Chữ đầu câu phải viết thế nào? *Hoạt động 3 : Dấu chấm(14’) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. Phát triển năng lực sử dụng dấu câu NV1: + Cá nhân đọc yêu cầu của bài + Trả lời một số câu hỏi gợi ý của GV. + Thực hiện làm bài vào vở -1 em làm phiếu lớn NV2: Đổi chéo kiểm tra kết quả trong nhóm đôi. NV3: Chấm vở-Trình bày- nhận xét trước lớp- chất vấn * Nghe GV nhận xét: Cách ngắt giọng, cách viết hoa sau dấu chấm. Tác dụng của dấu chấm. Năng lực sử dụng dấu câu Giáo viên hướng dẫn: Về nhà các em tập đặt những câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh như cách so sánh các em đã học ngày hôm nay. Gìơ sau cả lớp mình cùng thi đua xem ai có nhiều câu hay hơn nhé! Hoạt động kết thúc ( 3 phút) NV1: Nghe GV nhận xét giờ học NV2:Nghe dặn dò bài tập vận dụng NV3:Thực hành vận dụng Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: