Giáo án Mầm non - Chủ đề: Ngôi nhà của bé

 Đón trẻ, chơi, TDS

 - Nhận biết cảm xúc vui buồn

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.

- Chơi với các đồ chơi trong lớp; Xếp chồng các hình khối khác nhau

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh

- Chơi với các khu vực chơi ở các góc trong khu vực trong lớp.

Thể dục sáng: Tập cùng cô các động tác: phát triển các cơ à hô hấp Tay, chân, lưng bụng, lườn

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề: Ngôi nhà của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kiến thức và kỹ năng:
........................................................................................................................................
Thứ ba, ngàỳ 14 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG 
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Hướng trẻ vào nhóm bạn cùng chơi.
2. Chơi:
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp
3. Thể dục sáng:
- Cho trẻ khởi động , xếp hàng tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 
II HOAT ĐỘNG HỌC
TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ THỰC PHẨM CẦN THIẾT CHO GIA ĐÌNH BÉ
1- Mục đích yêu cầu.
*Kiến thức: 
- Trẻ biết kể tên các thực pẩm cần thiết cho gia đình, biết các món ăn mà gia đình mình thường ăn
- Trẻ biết tác dụng của những loại thực phẩm đó đối với gia đình
* Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Phát triển kỹ năng quan sát 
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: 
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động.
- Qua đó giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất cho cơ thể khỏe mạnh
2 - Chuẩn bị.
* Chuẩn bị của cô:
- Hình ảnh gia đình đông con, ít con, gia đình nhiều thế hệ....
- Bài hát: 
* Chuẩn bị của trẻ: 
- Trang phục thỏa mái, gọn gàng.
- Rổ, các loại thực phẩm để chơi trò chơi
3 - Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Gọi trẻ lại gần cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì? Nói về điều gì?
- Hàng ngày ai là người nấu cơm cho chúng mình ăn ?
- Trong bữa ăn hàng ngày trong gia đình của chúng mình thường có những món ăn gì?
- Bạn Minh cùng gia đình cũng có những bữa ăn hàng ngày rất ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng đấy, chúng mình cùng xem bữa ăn của giâ đình bạn như thế nào nhé.
* Hoạt động 2 : Trò chuyện - Tìm hiểu.
+ Xuất hiện bữa sáng: Bánh mì và sữa.
- Bạn Nam đang ăn gì vào bữa sáng?
- Bánh mì thuộc nhóm chất gì?
- Chỉ ăn riêng bánh mì có đảm bảo chất dinh dưỡng cho bữa sáng không? Tại sao?
- Phải ăn thêm gì? 
- Trong sữa có những chất gì?
- Ngoài ăn bánh mì và sữa như gia đình bạn Minh thì gia đình chúng mình còn ăn sáng với những món gì ? 
+ Xuất hiện bữa ăn trưa: cơm, thịt, rau, canh.
- Trong bữa trưa của gia đình bạn Minh có những món gì?
- Các món ăn của gia đình bạn có những nhóm chất nào ?
- Chất đạm có ở thực phẩm nào trong bữa ăn của bạn? 
- Món ăn nào có chất bột đường? 
- Chất béo có ở món ăn nào?
- Món ăn nào chứa chất vitamin? 
- Tại sao gia đình bạn phải ăn cả thịt với rau mà không ăn mỗi thịt với cơm?
- Tại sao bữa ăn lại cần đầy đủ 4 nhóm chất?
+ Xuất hiện bữa tối: Cơm, cá, xu xu luộc, canh bí đỏ
- Bữa tối của gia đình bạn có những món ăn gì?
- Có những nhóm chất gì?
- Tại sao các món không giống với bữa trưa?
- Chúng mình phải thay đổi các món ăn thường xuyên để kích thích ngon miệng, ăn hết xuất.
- Ngoài những món ăn chúng mình vừa xem thì trong gia đình các con còn được ăn những món ăn gì?
- Để đảm bảo sức khỏe chúng mình cần đảm bảo ăn đủ mấy nhóm thực phẩm?
* Cô chốt lại: Để cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng: đạm, bột đường, béo, vitamin.
+ Ngoài ăn uống đủ chất chúng mình còn phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh nữa? 
=> Vận động: Bé tập thể dục.
* Mở rộng: ( Xem hình ảnh)
- Chất đạm có trong những thực phẩm nào? (cho trẻ xem hình ảnh)
- Thực phẩm nào có chứa chất bột đường? (cho trẻ xem hình ảnh)
- Chất béo có ở những thực phẩm nào? (cho trẻ xem hình ảnh)
- Ai biết tác dụng của các chất dinh dưỡng này là gì? (cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động)
- Chất vitamin có ở những thực phẩm nào? (cho trẻ xem hình ảnh)
- Bạn nào biết tác dụng của vitamin với cơ thể chúng mình nào? (đẹp da, sáng mắt, chắc xương, tăng sức đề kháng...)
- Khi ăn đầy đủ 4 nhóm chất này thì có tác dụng như thế nào với cơ thể chúng mình? 
* Giáo dục: Bốn nhóm chất dinh dưỡng: chất bột đường, chất đạm, chất béo và chất vitamin rất quan trong cho cơ thể khỏe mạnh và phát triển. Các chất dinh dưỡng có trong các thức ăn hàng ngày mà chúng mình ăn. Khi ăn các con phải chú ý ăn thức ăn tươi ngon, đã nấu chín, không bị ôi thiu. Và trước khi ăn phải nhớ rửa tay sạch bằng xà phòng.
+ Củng cố: Chơi chọn lô tô dinh dưỡng.
* Hoạt động 3: Trò chơi : Bé tập làm nội trợ.
- Bây giờ chúng mình có muốn đi siêu thị mua 4 nhóm thực phẩm cùng với cô không?
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội 1 sẽ đi mua thực phẩm chứa chất bột đường và chất vitamin, đội 2 sẽ mua thực phẩm có chứa chất đạm và chất béo. Trong thời gian 1 bản nhạc cả 2 đội sẽ cùng đi mua thực phẩm và để vào từng rổ.
- Luật chơi: Đội nào mua được nhiều hơn và đúng yêu cầu sẽ là đội thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
+ Cô nhận xét, kết thúc.
- Trẻ hát.
- Bố, mẹ
- 2 - 3 trẻ kể.
- Bánh mì
- Chất bột đường.
- Không ạ
- Uống thêm sữa
- Chất béo, đạm, vitamin.
- Xôi, bánh cuốn, cháo...
- Trẻ kể.
- Để đủ chất dinh dưỡng.
- Trẻ kể.
- Thay đổi món mới.
- Trẻ kể.
- Đủ 4 nhóm thực phẩm.
- Tập thể dục.
- Thịt, cá, trứng...
- Cơm, bún, khoai...
- Dầu ăn, mỡ, lạc...
- Rau, củ, quả
- Khỏe mạnh, cao lớn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi.
-Trẻ chơi.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
CHƠI KHU VỰC CHỢ QUÊ
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên các khu vực chơi trong trường mầm non 
- Trẻ biết chơi cùng bạn, trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết cất, giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi đoàn kết hòa nhã với bạn bè
2.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. , 
- Khu vực chợ quê: Khu bán đồ dùng ; khu chợ quê , khu cầu trượt đu quay, khu cát nước, khu sáng tạo, khu ăn uống
3.Cách tiến hành
- Trò chuyện gây hứng thú
- Hôm nay cô và chúng mình cùng đi chơi ngoài trời nhé chúng mình có thích không nào ?
- Hôm nay lớp chúng mình có bạn nào bị mệt không ?
- Cô và chúng mình vừa đi vừa đọc bài đồng giao : Dung dăng dung dẻ
- Cô thấy chúng mình rất là giỏi đấy cô thưởng cho chúng mình một tràng pháo tay.
- Hôm nay chúng mình thấy thời tiết như thế nào ?
- Các con thấy không trường chúng mình rất rộng, chúng mình có rất nhiều khu vực để chơi chúng mình sẽ rất là thích đấy. Hôm nay chúng mình đi dạo chơi sân trường để chúng mình chơi và chúng mình thích khu nào nhất thì chúng mình sẽ đến khu vực chơi đó.
- Các con ơi khu chợ quê cũng có rất nhiều đồ chơi để chơi cô và chúng mình hãy cùng vào khu vực chợ quê để chơi nhé.
- Chúng mình hãy quan sát xem trong khu chợ quê có những khu vực chơi nào ?
- Khu vận động có rất nhiều khu vực chơi : Có khu bán hàng, khu chợ quê, khu vực vẽ tranh, khu vực chơi với cát nước, có cả khu vận động nữa chúng mình thích đến khu vực chơi nào thì chúng mình hãy đến khu vực chơi đó nhé.
- Khi chơi chúng mình phải làm gì ?
- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết
- Cô quan sát, bao quát trẻ, nếu trẻ cần giúp đỡ cô giáo hướng dẫn trẻ chơi tốt hơn. 
 - Kết thúc: Cho trẻ nói về cảm nhận của các con khi tham gia chơi ngoài trời
+ Hôm nay con chơi ở khu vực nào ? Con cảm thấy như thế nào ( hỏi 4 – 5 trẻ)
+ Khen ngợi động viên trẻ.
+ Cho trẻ dọn dẹp cất đồ dùng giúp cô.
- Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, vào lớp .
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng : Xây dựng ngôi nhà của bé
- Góc phân vai : Bán hàng
- Góc nghệ thuật: Đọc thơ, muá hát
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- Góc chữ cái: Xếp hình chữ cái từ hột hạt, ôn các chữ cái đã học.
* Yêu cầu: 
Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu: Lắp ghép, hột hạt... để xây hàng rào xung quanh, đường vào ngôi nhà bé; Biết bán hàng niềm nở ân cần với khách; Múa hát, đọc thơ vui vẻ; Biết chăm sóc cây hoa, cây cảnh..
* Chuẩn bị: 
- Đồ chơi phục vụ cho các góc chơi: Nút lắp ghép, gạch, cây hoa cây cảnh, đồ dùng bán hàng, hột hạt, các đồ dùng ghép chữ, .
* Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú, hướng trẻ vào góc chơi:
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con. Lớp mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay con sẽ chơi ở góc nào?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng? ( Hỏi tương tự ở những góc khác)
+ Giáo dục: Trong khi chơi chúng mình phải thế nào?
- Cho trẻ tự lựa chọn góc chơi mình thích
* Hoạt động 2: Quá trình chơi: 
- Cô bao quát và nhập vai chơi cùng trẻ.
- Cô khuyến khích trẻ đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc từng nhóm chơi
V. ĂN TRƯA 
1. Vệ sinh:
- Cho trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
2. Ăn trưa : 
- Chuẩn bị: Đĩa đựng thức ăn rơi, khăn ẩm cho trẻ lau tay; bát, thìa
- Khuyến khích, động viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất
VI. NGỦ TRƯA
1. Chuẩn bị: 
- Gối, chiếu 
- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ
2. Ngủ trưa:
Tạo môi trường yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon, ngủ sâu giấc.
VII. ĂN BỮA PHỤ
1. Vệ sinh:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thể dục nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
2. Ăn bữa phụ : 
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết xuất
- Ăn xong vệ sinh răng miệng sạch
VIII. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Thể dục chống mệt mỏi: Tập các động tác nhẹ nhàng như xoay các khớp
- Cho trẻ ôn các bài hát: Cả nhà thương nhau, bàn tay mẹ, bà ơi bà....
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tham gia tích cực, ngoan ngoãn trong ngày.
- Động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt trong các hoạt động trong ngày.
- Trả trẻ về; Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình học tập, súc khỏe vấn đề đặc biệt sảy ra trong ngày đối với trẻ.
X. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe: 
* Hành vi và cảm xúc của trẻ:
* Kiến thức và kỹ năng:
........................................................................................................................................
Thứ tư, ngàỳ 08 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG 
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Hướng trẻ vào nhóm bạn cùng chơi.
2. Chơi:
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp
3. Thể dục sáng:
- Cho trẻ khởi động , xếp hàng tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật 
II. HOAT ĐỘNG HỌC
TOÁN: SỐ 7 TIẾT 2
1, Mục đích – yêu cầu:
* Kiến thức:
- D¹y trÎ so s¸nh, thªm bít, t¹o sù b»ng nhau vÒ sè l­îng trong ph¹m vi 7
- Trẻ nhËn biÕt ®­îc mèi quan hÖ h¬n kÐm trong ph¹m vi 7
- HiÓu ®­îc mèi quan hÖ cña c¸c sè trong d·y sè tù nhiªn tõ 1 - 7
* Kỹ năng:
- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, ®Õm c¸c nhãm cã 7 ®èi t­îng 
- RÌn kÜ n¨ng thªm bít 1 ®Õn 2 ®èi t­îng.
 * Giáo dục:
- Cháu tích cực tham gia vào các hoạt động
 2, Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi mô phỏng các vật dụng trong gia đình.
- Mçi trÎ mét ræ ®å ch¬i gåm: 7 con thỏ, 7 củ cà rốt, c¸c thÎ sè 5, 6,7
 3, Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
* Hoạt động 1: Gây hứng thú – Ôn luyệnsố 7
- Hôm nay bạn thỏ muốn mời chúng mình đến gia đình bạn chơi đấy chúng mình có thích không ?
- Chúng mình làm 1 đoàn tàu để đến nhà bạn chơi nhé!
- Đến nhà bạn búp bê rồi chúng mình cùng xem trong nhà bạn có những đồ dùng gì ?
- Có bao nhiêu chiếc ghế ? ( 6)
- Có bao nhiêu cái bát ?( 5)
- Có bao nhiêu cốc uống nước ? (7)
- Có bao nhiêu chậu hoa ?(4)
* Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7:
Hôm nay chúng mình đến nhà bạn thỏ chơi có vui không ? Hôm nay bạn thỏ được các bạn rủ vào rừng tìm thức ăn đấy chúng mình có muốn tham gia cùng các bạn không ?
- Chúng mình hãy về chỗ ngồi và xem cô đã chuẩn bị những gì cho chúng mình nhé! 
- Các con hãy cho hết các bạn thỏ của mình ở trong rổ đi tìm thức ăn nào ?
- Các con xếp các bạn thỏ theo 1 hàng ngang từ trái sang phải nhé. Các con hãy đếm xem có tất cả bao nhiêu chú thỏ ? 
- Các bạn thỏ vào rừng và đã có 5 bạn thỏ tìm được cho mình mỗi bạn một củ cà rốt rồi. Bây giờ chúng mình hãy lấy năm củ cà rốt xếp bên dưới các bạn thỏ nhé xếp từ trái sang phải.
- Cho trẻ đếm lại nhóm thỏ và gắn thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ đếm số cà rốt và gắn thẻ số tương ứng .
- Các con thấy nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau ?
- Nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ?
- Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy ?
- Muốn nhóm thỏ và nhóm cà rốt bằng nhau thì phải làm thế nào ?
- Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt và đếm lại số cà rốt ? 6 thêm 1 là mấy ? 
- Cho trẻ đọc 6 thêm 1 là 7 . Cho trẻ gắn thẻ số tương ứng.
- Số thỏ và cà rốt như thế nào với nhau? 
+ 2 chú thỏ đói quá nên ăn mất 2 củ cà rốt rồi vậy còn mấy củ cà rốt?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt? vậy 7 bớt 2 còn mấy? đặt thẻ số. Cho trẻ đọc 7 bớt 2 còn 5.
- Con có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 2 ?
- Số thỏ và cà rốt số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để số cà rốt bằng số thỏ con phải làm thế nào? 
- Cho trẻ thêm 2 củ cà rốt.
- Đếm số cà rốt đọc: 5 thêm 2 bằng 7. Đặt thẻ số
- Số thỏ và cà rốt ntn với nhau? Đều bằng mấy ?
+ 3 chú thỏ lại thấy đói nên ăn mất 3 củ cà rốt còn mấy củ cà rốt ?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt? vậy 7 bớt 3 còn mấy? Cho trẻ đếm và gắn thẻ số( 7 bớt 3 còn 4)
- Con có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 3?
- Số thỏ và số cà rốt số nào ít hơn? Ít hơn là mấy ?
- Để số cà rốt bằng số thỏ con phải làm thế nào?
- Cho trẻ thêm 3 củ cà rốt.
- Đếm số cà rốt đọc: 4 thêm 3 bằng 7
- Số thỏ và cà rốt ntn với nhau ? Đều bằng mấy?
+ Lại có 4 chú thỏ ăn mất 4 củ cà rốt còn mấy củ cà rốt?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt cho cô nào? vậy 7 bớt 4 còn mấy? Cho trẻ đếm và gắn thẻ số(7 bớt 4 còn 3)
- Con có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Tại sao con biết số cà rốt ít hơn số thỏ là 4?
- Để số cà rốt bằng số thỏ con phải làm thế nào?
- Cho trẻ thêm 4 cà rốt và đếm số cà rốt đọc: 3 thêm 4 bằng 7
- Số thỏ và cà rốt ntn với nhau? Đều bằng mấy
+ 5 chú thỏ ăn mất 5 củ cà rốt còn mấy củ cà rốt?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt? vậy 7 bớt 5 còn mấy?
- Con có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 5?
- Số thỏ và cà rốt số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để số cà rốt bằng số thỏ con phải làm thế nào?
- Đếm số cả rốt đọc: 2 thêm 5 bằng 7
- Số thỏ và cà rốt ntn với nhau? Đều bằng mấy
+ 6 chú thỏ ăn mất 6 củ cà rốt còn mấy củ cà rốt?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt? vậy 7 bớt 6 còn mấy?
- Con có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 6?
- Để số cà rốt bằng số thỏ con phải làm thế nào?
- Đếm số cả rốt đọc: 1 thêm 6 bằng 7
- Số thỏ và cà rốt ntn với nhau? Đều bằng mấy
- Các chú thỏ lần lượt ăn hết cà rốt rồi.
- Các chú thỏ đã kiếm được n hững củ cà rốt và ăn no rồi cũng đến giờ các chú về nhà rồi các con hãy cho những chú thỏ về nhà nhé. Vừa cất chúng mình vừa đếm ngược nhé.
* Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố:
Trò chơi 1: Bé nhanh trí
- Cách chơi : Cô có 4 bức tranh trong 4 bức tranh cô có những nhóm đồ dùng trong gia đình với số lượng khác nhau, cô sẽ chia lớp mình thành 4 tổ nhiệm vụ của chúng mình là thảo luận với nhau và nối các nhóm đồ dùng với nhau so cho cả hai nhóm khi gộp lại đủ số lượng là 7. 
- Luật chơi : Chỉ được nối các nhóm đồ dùng giống nhau.
Ví dụ: Nhóm 1 nhóm bát có số lượng là 3 phải tìm 1 nhóm bát có số lượng là 4
- Cho trẻ thảo luận và chơi
- Cô bao quát trẻ
- Cô nhận xét kết quả của trẻ.
Trò chơi 2: Tạo nhóm.
- Cách chơi :Cả lớp đi vòng tròn và hát khi có hiệu lệnh của cô là tạo nhóm trẻ sẽ chạy và tìm đủ bạn đề đúng với yêu cầu của cô.
Ví dụ : Tạo nhóm có 3 bạn trai và 4 bạn gái.hay khi có 7 bạn cô yêu cầu bớt đi 3,4,5 bạn .
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Nhận xét tiết học.
- Kết thúc hoạt động. 
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
CHƠI KHU VỰC GÓC THIÊN NHIÊN
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên các khu vực chơi trong trường mầm non 
- Trẻ biết chơi cùng bạn, trẻ biết giao lưu giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết cất, giữ gìn đồ dùng đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ, chơi đoàn kết hòa nhã với bạn bè
2.Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Khu vực góc thiên nhiên: Khu bán hàng, khu cát nước, khu vận động, khu thiên nhiên
- Trang phục của trẻ gọn gàng thỏa mái.
3.Cách tiến hành
- Cho trẻ ra ngoài sân
- Chúng mình thấy hôm nay thời tiết như thế nào ?
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Trường chúng mình có những khu nào ?
- Sân trường mình như thế nào ?
- Cô và chúng mình sẽ cùng đi tham quan các khu vực trong trường nhé( Vừa đi vừa đọc bài đồng dao dung dăng dung dẻ): Tham quan khu vực vận động, khu vực vườn rau, khu chợ quê
- Ở khu góc thiên nhiên có rất nhiều điều đặc biệt đấy cô và chúng mình cùng sang đó chơi nhé!
- Chúng mình hãy quan sát xem trong khu góc thiên nhiên có những khu vực chơi nào ?
- Khu thiên nhiển có rất nhiều khu vực chơi : Có khu bán hàng, khu trồng hoa; khu Khu nhổ cỏ, có cả chăm sóc cho cây hoa, cây cảnh nữa chúng mình thích đến khu vực chơi nào thì chúng mình hãy nhẹ nhàng đến khu vực đó chơi nhé
- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, tay bẩn không sờ vào quần áo
- Cô quan sát, bao quát trẻ, nhắc nhở trẻ giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn.
- Kết thúc: Cho trẻ nói về cảm nhận của các con khi tham gia chơi ngoài trời
+ Hôm nay con chơi ở khu vực nào ? Con cảm thấy như thế nào ( hỏi 4 – 5 trẻ)
+ Khen ngợi động viên trẻ.
+ Cho trẻ dọn dẹp cất đồ dùng giúp cô.
- Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay, vào lớp .
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng : Xây ngôi nhà của bé
- Góc phân vai : Bác sĩ
- Góc học tập: Chơi với các chữ số, chữ cái đã học
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, cây cảnh
- Góc dân gian: Chơi các trò chơi dân gian ô ăn quan, lộn cầu vồng
* Yêu cầu: 
Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu: Lắp ghép, hột hạt... để xây đường vào, hàng rào, các khu trong nhà bé; Biết khám bệnh ân cần với bệnh nhân; chơi với chữ cái và chữ số; Biết chăm sóc cây hoa, cây cảnh, chơi các trò chơi dân gian vui vẻ..
* Chuẩn bị: 
- Đồ chơi phục vụ cho các góc chơi: Nút lắp ghép, gạch, cây hoa cây cảnh, đồ dùng bán hàng, hột hạt, các đồ dùng ghép chữ, ghép số, .
* Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú, hướng trẻ vào góc chơi:
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con. Lớp mình có những góc chơi nào?
- Hôm nay con sẽ chơi ở góc nào?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng? ( Hỏi tương tự ở những góc khác)
+ Giáo dục: Trong khi chơi chúng mình phải thế nào?
- Cho trẻ tự lựa chọn góc chơi mình thích
* Hoạt động 2: Quá trình chơi: 
- Cô bao quát và nhập vai chơi cùng trẻ.
- Cô khuyến khích trẻ đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
* Hoạt động 3: Kết thúc từng nhóm chơi
V. ĂN TRƯA 
1. Vệ sinh:
- Cho trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
2. Ăn trưa : 
- Chuẩn bị: Đĩa đựng thức ăn rơi, khăn ẩm cho trẻ lau tay; bát, thìa
- Khuyến khích, động viên trẻ ăn ngon miệng, hết xuất
VI. NGỦ TRƯA
1. Chuẩn bị: 
- Gối, chiếu 
- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ
2. Ngủ trưa:
Tạo môi trường yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon, ngủ sâu giấc.
VII. ĂN BỮA PHỤ
1. Vệ sinh:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thể dục nhẹ nhàng chống mệt mỏi.
2. Ăn bữa phụ : 
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết xuất
- Ăn xong vệ sinh răng miệng sạch
VIII. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Thể dục chống mệt mỏi: Tập các động tác nhẹ nhàng như xoay các khớp
- Cho trẻ ôn các bài thơ: Chia bánh, làm anh, em yêu nhà em, làm anh....
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Cô nêu gương những trẻ tham gia tích cực, ngoan ngoãn trong ngày.
- Động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt trong các hoạt động trong ngày.
- Trả trẻ về; Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình học tập, súc khỏe vấn đề đặc biệt sảy ra trong ngày đối với trẻ.
X. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe: 
* Hành vi và cảm xúc của trẻ:
* Kiến thức và kỹ năng:
........................................................................................................................................
Thứ năm, ngàỳ 16 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG 
1. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Hướng trẻ vào nhóm bạn cùng chơi.
2. Chơi:
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp
3. Thể dục sáng:
- Cho trẻ khởi động , xếp hàng tập các động tác: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
TẠO HÌNH: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
(Đề tài)
1. Mục đích, yêu cầu 
*KiÕn thøc 
-Trẻ biết vẽ ngôi nhà của mình . 
- Biết ngôi nhà có những phần nào ?
*Kĩ năng 
- Rèn khả năng khéo léo của đôi tay, khả năng tô màu.
- Phát triển trí tưởng tượng của trẻ, Phát triển ngôn ngữ qua trả lời các câu hỏi.
- Rèn tính sáng tạo của trẻ tạo ra sản phẩm đẹp.
*Thái độ 
- Trẻ hứng thú với các hoạt động 
- Qua đó giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình.
2. Chuẩn bị 
* Chuẩn bị của cô:
- Tranh vẽ ngôi nhà
- Bút màu....
* Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục gọn gàng, thỏa mái
- Giấy, bút màu
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1 : Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Gọi trẻ xúm xít : Cho trẻ hát bài hát “Nhà của tôi”
- Bài hát nói về điều gì ?
- Ngôi nhà của chúng mình như thế nào ?
- Ngôi nhà của con là ngôi nhà gì ?
- Ngôi nhà được làm bằng gì ?
- Ngôi nhà dùng để làm gì ?
- Vậy chúng mình phải làm gì để giữ gìn ngôi nhà của mình?
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà của mình.
- Cô biết có một triển lãm tranh của các kiến trúc sư đã thiết kế vẽ các ngôi nhà rất đẹp và các chú đã mời chúng mình đi tham quan đấy, chúng mình cùng đi dự triển lãm nhé!
- Cho trẻ đi dự triển lãm vừa đi vừa hát bài “ Cả nhà thương nhau”
* Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn tập thể
- Đã đến triền lãm củ

Tài liệu đính kèm:

  • docchu de gia dinh_12198155.doc