Giáo án Mầm non - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất

• Đón trẻ - trò chuyện với phụ huynh về trẻ :

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe về học tập của cháu.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc có sự theo dõi của cô.

• Điểm danh :

- Cô tập trung ổn định cho trẻ sắp hàng theo tổ và xem bảng “ai đến lớp hôm nay”, sau đó các tổ trưởng báo cáo các bạn vắng trong ngày.

 Thể dục sáng :

- Thứ hai : Tập bài vận động toàn thân.

• Các ngày khác trong tuần tập thể dục đồng diễn theo nhạc dưới sân trường.

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3790Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động viên trẻ thể hiện vai chơi: trẻ biết nấu các nhóm ăn ngon từ các nguyên luyện mua từ cửa hàng, người bán biết giới thiệu các sản phẩm của mình,
 Nhắc nhở trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi cô hướng dẫn gợi ý các tình huống để trẻ giao lưu giữa các góc với nhau . Qua góc chơi giáo dục cháu biết chơi đoàn kết thể hiện tốt vai chơi
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích cô bao quát nhắc nhở và giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi động viên cháu phát huy khả năng tình huống sáng tạo trong khi chơi.
- Cô đi đến các góc thông báo trẻ sắp hết giờ nhân xét cách chơi của trẻ các góc phụ .tâp trung các góc chơi chính cùng xem và nghe các góc phụ trước. tập trung cháu lại góc chơi chính cùng xem và nghe các bạn nói về nhóm chơi của mình , cô nhận xét và gơi ý cho buổi chơi hôm sau tốt hơn.
* Xây nông trại; Vườn cây ăn trái.
 +Yêu cầu
 - Các cháu biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng, lắp ghép được ngôi nhà, có nhiều loại hoa, cây cảnh. Biết trang trí cho căn nhà thêm đẹp.
+Chuẩn bị
- Đồ chơi lắp ghép các ngôi nhà và các đồ dùng cần thiết cho ngôi nhà loại hoa, gạch, gỗ, sỏi, cây rau bắp cải, cây cà rốt, cây cà chua, câu dưa leo,
+Tổ chức hoạt động
-Cô tập trung cháu lại xem tranh ảnh và một số công trình xây dựng ,hỏi trẻ thích chơi gì ? chơi ở góc nào ? cô gơi ý cho trẻ về cách xây dựng nhà , cô và trẻ cùng đàm thoại vè cách xây dựng bố trí xây các phòng sao cho phù hợp khuyến khích trẻ mạnh dạn khi tham gia xây xựng công trình ,sáng tạo trang trí các góc vườn rau giới thiệu thêm cho trẻ một số góc chơi khác giáo dục cháu trong quá trình chơi không tranh dành đồ chơi của nhau xưng hô phù hợp với vai chơi.
- Cho trẻ về góc chơi theo ý thích cô bao quát giúp đỡ trẻ trong quá trìh chơi gợi ý cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo ,nếu cháu chưa chơi tốt cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ hoặc đến tham quan để gợi mở giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi, khuyến khích tạo tình huống cho trẻ giao lưu với các nhóm chơi khác .
- Nhật xét công trình đã thực hiện phát triển thêm công việc tiếp theo của ngày sau. 
* Hát múa các bài hát trong chủ đề; hát múa về các nghề trong xã hội.
+Yêu cầu
- Trẻ biết nghe nhạc, minh họa các động tác vỗ, gõ phù hợp với các nội dung bài hát theo chủ đề 
- Máy cacset, các dụng âm nhạc
+Tổ chức hoạt động
- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn các loại nhạc cụ, trang phục để minh họa theo bài hát và mạnh dạn khi tham gia biểu diễn văn nghệ hát múa các bài hát trong chủ đề
* Chơi lô tô tranh sản phẩm về nghề nông; Tô chữ, tô số; Sao chép từ về các nghề.
+Yêu cầu
Cháu gọi tên các sản phẩm nghề nông và lợi ích của chúng
+Chuẩn bị
Tranh lô tô, tranh về các sản phẩm nghề nông
+Tổ chức hoạt động
Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn một số lô tô, nhắc cháu giữ gìn bảo quản sản phẩm cẩn thận.
* Làm tranh chủ đề làm album ngành nghề; làm một số sản phẩm từ các nguyên vật liệu sẵn có.
+Yêu cầu
- Trẻ biết làm tranh chủ đề, làm album về chủ đề
+Chuẩn bị
- Quyển tập album chưa dán hình, tranh ảnh về chủ đề, các nhân vật rời
+Tổ chức hoạt động
- Cô cho cháu chọn góc chơi theo ý của mình gợi ý để trẻ dán các nhân vật rời làm ambum
VỆ SINH 
ĂN TRƯA
NGỦ TRƯA ĂN XẾ
Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Trò chuyện với trẻ về món ăn.
Kiểm tra thời điểm rửa tay - rửa mặt trong ngày. (MT:16)
- trò chuyện đánh răng sau khi ăn và tối trước kih đi ngủ.
- rèn cho trẻ trong giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
 NGHỈ LỄ
Rèn kĩ năng cho trẻ biết cầm sách và xem sách truyện trong góc thư viện.
- trò chơi trẻ kể chuyện sáng tạo về nghề sản xuất.
- Chơi tự do trong các góc chơi.
- Dạy hát bài “ Ơn Bác nông dân” (MT:100)
Nha học đường: Bài 3 “ nên ăn những thức ăn tốt cho răng”
- Chơi tự do trong các góc chơi
TRẢ TRẺ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Đề nghị phụ huynh dạy trẻ thêm các nghề.
 Giáo viên lập kế hoạch
 Trần Thị Hoài Thương
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Đón trẻ, trò chuyện điểm danh, thể dục sáng
Cô Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở gia đình và ở lớp.
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích có sự theo dõi của cô.
* Điểm danh:HD.................. – Vắng 
Thể dục: Như kế hoạch tuần
Hoạt động có chủ đích
HOẠT ĐỘNG: NHẢY QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Trẻ biết nhảy qua chướng ngại vật
- Trẻ biết giữ được thăng bằng khi nhảy qua vật cản, có sức dẻo dai, bên bỉ.
- Giáo dục trẻ tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- 2 miếng xốp.
- Dây làm mức.
- Băng nhạc : cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định:
- Hát: cháu yêu cô chú công nhân
2/ Nội dung:
Hoạt động 1: 
Khởi động : Mở nhạc bài “ lớn lên cháu lái máy cày” cho trẻ đi các kiểu chân khác nhau
Hoạt động 2:
Trọng động :
a.Bài tập phát triển chung:Bài: Vận động toàn thân
 -Tay vai : : hai tay đưa ngang, lên cao”(2l*8n)
 +Nhịp 1: bước chân trái sang một bước, đồng thời đưa hai tay ra ngang( lòng bàn tay sấp)
 +Nhịp 2: đưa hai tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau)
 + Nhịp 3: giống như nhịp 1
 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. 
 + Nhịp 5,6,7,8 : Sau đổi chân, thực hiện như trên
-Chân : đứng co một chân. ”(3l*8n)
Tư thế chuẩn bị: đứng khép chân, tay chống hông.
 +Nhịp 1: co chân trái, cẳng chân vuông góc với đùi.
 + Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị.
 + Nhịp 3: co chân phải giống như nhịp 1
 + Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
 + Nhịp 5,6,7,8 : thực hiện như trên
- Bụng – lườn : ngồi dũi chân, quay người sang bên 900 ”(2l*8n)
 + Nhịp 1: quay người sang trái, tay phải chạm tay trái (chân duỗi thẳng)
 + Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị
 + Nhịp 3: quay người sang phải, tay trái chạm tay phải.
 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. 
 + Nhịp 5,6,7,8 : thực hiện như trên
 - Bật : bật tách chân, khép chân ”(2l*8n)
Tư thế chuẩn bị: đứng khép chân, tay thả xuôi
 + Nhịp 1: bật tách 2 chân sang hai bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp)
 + Nhịp 2: bật khép chân, về tư thế chuẩn bị.
 + Nhịp 3,4, 5,6,7,8 : thực hiện như trên
 b.Vận động cơ bản : 
+Cô thực hiện mẫu.
+ Cô làm mẫu lần 2 và giải thích:
TTCB: cách chứng ngại vật 12 -15cm, thực hiện giống như động tác bật xa nhưng phải nhún mạnh hơn để bật cao lên qua được chướng ngại vật.
 +Hai trẻ làm mẫu.Cô sửa sai
 + Cho cháu thực hiện theo lớp, nhóm 
Cô sửa sai, hướng dẫn thêm 
+ Cho cháu thi xem ai bật qua giỏi hơn.
Cho trẻ chơi thi hai lần.
- Chơi “Búa xinh”
 c. Trò chơi : tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Cách chơi : chia lớp thành hai đội bằng nhau, trên trước mặt mỗi đội co một quả bóng. khi cô phát tiếng coi hiêu lệnh bạn thứ nhất bươc lên tung bóng và bắt bóng đội nào nhanh hơn đội đó sẽ là đọi chiến thắng.
 - Tổ chức cho trẻ thi đua với nhau
Hoạt động 3:
 Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng
3/ Kết thúc:
Hát bài: “ chú công nhân xây cầu”
Hoạt động chuyển tiếp
Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện về công việc của bác nông dân.(MT:98)
Cô trò chuyện với trẻ và giới thiệu cho trẻ biết về các bác nông dân.
- TCVĐ: Tạo dáng.
bắt đâu có tiếng nhạc bắt đâu lên thì trẻ đi vòng tròn quanh cô khi hết nhac trẻ phải tạp được những dáng của bác nông dân.
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường chơi với cát nước, đá,sỏi. Nhặt sỏi xếp hình theo ý thích của trẻ.
Hoạt động góc
*Góc phân vai: Chơi bán hàng (MT:30)
+ Yêu cầu
- Trẻ biết được vai người bán hàng, người mua hàng, biết được một số sản phẩm do người nông dân làm ra: bắp, lúa, mì, củ cà rốt, ...
+Chuẩn bị
-Một số đồ dùng gạo, lúa, thóc, rau, củ, quả,
+Tổ chức hoạt động
Trò chuyện về công việc của người bán hàng, người mua hàng, người làm nông dân à làm những công việc gì? Nhắc nhở trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi, cô hướng dẫn gợi ý các tình huống để trẻ giao lưu giữa các góc với nhau. Qua góc chơi giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết thể hiện tốt vai chơi.
* Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề, hát múa về các nghề trong xã hội.
*Góc Xây dựng: Chơi vườn rau
*Góc học tập: Chơi lô tô tranh sản phẩm về nghề nông.
*Góc nghệ thuật: Làm tranh chủ đề làm album ngành nghề
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Trò chuyện với trẻ về món ăn.
Nhắc nhở trẻ ăn không làm rơi vãi đồ ăn.
Nhắc nhở trẻ xếp bàn ghế, chén bát.
Nhắc nhở trẻ đánh răng, rửa mặt.
Trải nệm ngủ.
Kiểm tra thời điểm rửa tay - rửa mặt trong ngày ( MT: 16)
Hoạt động chiều
- Rèn kĩ năng cho trẻ biết cầm sách và xem sách truyện trong góc thư viện. ( MT: 80)
- Chơi tự do trong các góc chơi.
Vệ sinh, 
Trả trẻ
- Nêu gương cắm cờ. 
- Cháu chơi tự do ở các góc
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
MT:
 MT:
.
QS : 
..
...
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Đón trẻ , trò chuyện điểm danh, thể dục sáng
Cô Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở gia đình và ở lớp.
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích có sự theo dõi của cô.
* Điểm danh:HD.................. – Vắng 
Thể dục: Như kế hoạch tuần
Hoạt động có chủ đích
HOẠT ĐỘNG: 
" CẮT DÁN HÌNH VUÔNG TO- NHỎ 
(TL: Mẫu) 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết phân biệt hình vuông to nhỏ.Trẻ biết dùng kéo cắt đôi từ tờ giấy hình chữ nhật, để có được những hình vuông to, nhỏ khác nhau. ( MT: 136)
- Luyện cho trẻ cách cầm kéo, phết hồ vào mặt trái của hình và không để hồ lem ra ngoài.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra, biết được bàn ghế gỗ là sản phẩm của nghề mộc 
II. Chuẩn bị :
Tranh mẫu cắt dán hình vuông 
Kéo, hồ dán, tập tạo hình đủ cho mổi trẻ
 Nội dung tích hợp: 
III. Tiến trình hoạt động:
* 1.Ổn định:
- Hát bài : “  Cháu yêu cô chú công nhân”
* 2. Nội dung:
 Hoạt động 1:
- Các con vừa hát bài hát gì  ?
- Gia đình con có ai làm nghề mộc không? Con hãy kể những sản phẩm do nghề mộc làm ra nhé!
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có gì nào ?
- À đúng rồi ! Đây là hình vuông, các con hãy đếm cùng cô xem có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu góc.
- Các con thử đoán xem cô đã làm được cái gì nhé, (cô cho trẻ đoán)
- Hôm qua cô đã cắt được rất nhiều hình vuông to nhỏ, các con thích cắt những hình vuông to nhỏ này không ? 
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình cùng cắt những hình vuông to nhỏ để làm thành những cái bàn ghế như bác thợ mộc nhé! Bây giờ các con hãy ngồi ngoan xem cô cắt trước sau đó các con cắt cho đẹp nhé ! 
* Cô cắt mẫu  kèm giải thích cách cầm kéo, cách cắt và tư thế ngồi.
- Trước tiên cô cầm giấy hình chữ nhật bằng tay trái, cầm kéo bằng tay phải sau đó cắt đôi hình chữ nhật cắt theo nét gấp để thành hình vuông to, xong cô cắt đến hình vuông nhỏ( cô hướng dẫn tương tự như cắt hình vuông to) cắt xong cô dùng hồ phết vào mặt trái của tờ giấy hình vuông to, nhỏ vừa cắt được và dán vào vở của mình khi dán cô xắp bố cục cho hợp lý các con thấy cô cắt dán có đẹp không ?
Hoạt động 2:
 Trẻ thực hiện 
- Cô cho trẻ đọc bài thơ  về chỗ thực hiện
- Trong khi trẻ cắt cô bao quát và động viên trẻ cắt.
- Khen những trẻ cắt đẹp và sáng tạo.
+ Cô gợi ý, động viên những trẻ còn lúng túng.
+ Báo sắp hết giờ
+ Hết giờ
Hoạt động 3: 
Nhận xét sản phẩm:
+ Toàn bộ sản phẩm treo lên giá.
+ Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình, bé thích sản phẩm nào? vì sao? 
+ Sản phẩm nào chưa đẹp?.
+ Cô nhận xét sản phẩm đẹp và sản phẩm chưa hoàn chỉnh.
Giáo dục cháu biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra..
*3.kết thúc.
Cháu hát bài: “ Cô thợ dệt”
Hoạt động chuyển tiếp
- Đọc ca dao: “rềnh rềnh ràng ràng”
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát dụng cụ về nghề nông ( liềm, cuốc, xẻng, ..) 
Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về dụng cụ nghề nông và cho trẻ đoán xem các dụng cụ đó để làm gì?
-TCVĐ: Tìm đúng dụng cụ
+ cô để dụng cụ bất kì chỗ nào cho trẻ hát và tìm xung quanh mình và khi tìm được phái biết đó là cái gì và đọc tên dụng cụ đó.trẻ thực hiện.
- Chơi tự do: Cháu chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường, chơi với cát nước, đá, sỏi
Hoạt động góc
* Góc xây dựng: * Xây trại nông sản ( MT: 30)
 +Yêu cầu
 - Các cháu biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ,xây dựng, lắp ghép được vườn rau, củ, quả; có nhiều loại hoa, cây cảnh, cây ăn trái. Biết sắp xếp hợp lý giữa các loại rau, củ, quả ,...
+Chuẩn bị
- Đồ chơi lắp ghép các ngôi nhà ,loại hoa, gạch, gỗ, sỏi, rau bắp cải, cà rốt, dưa leo, 
+Tổ chức hoạt động
-Cô tập trung cháu lại xem tranh ảnh và một số công trình xây dựng ,hỏi trẻ thích chơi gì ? chơi ở góc nào ? cô gơi ý cho trẻ về cách xây dựng vườn rau, cô và trẻ cùng đàm thoại về cách xây dựng bố trí vườn rau sao cho phù hợp khuyến khích trẻ mạnh dạn khi tham gia.. 
* Góc âm nhạc. Hát múa các bài hát trong chủ đề, hát múa về các nghề trong xã hội.
*Góc phân vai: Chơi bán hàng.
*Góc học tập: Chơi lô tô tranh sản phẩm về nghề nông.
*Góc nghệ thuật: Làm tranh chủ đề làm album ngành nghề
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Trò chuyện với trẻ về món ăn.
Nhắc nhở trẻ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi đồ ăn ( MT: 16).
Nhắc nhở trẻ xếp bàn ghế, chén bát.
Nhắc nhở trẻ đánh răng, rửa mặt.
Trải nệm ngủ.
Hoạt động chiều
- Trò chơi trẻ kể chuyện sáng tạo về nghề sản xuất.
-Chơi tự do trong các góc chơi.
Vệ sinh, 
Trả trẻ
- Nêu gương cắm cờ. 
- Cháu chơi tự do ở các góc
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
MT:
 MT:
.
QS :........................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Đón trẻ , trò chuyện điểm danh, thể dục sáng
Cô Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở gia đình và ở lớp.
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích có sự theo dõi của cô.
* Điểm danh:HD.................. – Vắng 
Thể dục: Như kế hoạch tuần
Hoạt động có chủ đích
HOẠT ĐỘNG: ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT NHÓM SỐ LƯỢNG 8,NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 8
I. Mục đích -yêu cầu:
- Cháu biết đếm các nhóm số lượng 8, nhận biết chữ số 8 (CS:104)
- Rèn kỹ năng đếm số lượng. Phát triển óc tư duy và khả năng ghi nhớ.
- Giáo dục cháu biết nề nếp học, chú ý cô, tham gia học theo nhóm, lớp.
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng phương tiện : - Mỗi nhóm 8 cái liềm, 8 cái cuốc, thẻ số từ 1-8.
- Một số đồ dùng trong nghề nông dân.
- Nhạc bài hát: cháu yêu cô thợ dệt, hạt gạo làng ta
Nội dung Tích hợp: KPKH: tìm hiểu về dụng cụ lao động của người nông dân.
III. Tiến trình hoạt động:
* 1. Ổn định: 	
- Hát” cháu yêu cô thợ dệt”
- Nội dung bài hát nói nghề gì các con?
-Nông dân có những đồ dùng gì ?
- Cô nhắc lại lời trẻ trả lời và bổ sung thêm cho đầy đủ.
* 2. Nội dung:
Hoạt động 1:
+ Ôn số lượng trong phạm vi 8:
- Làm cách nào để thu hoạch lúa nào các con?
- Vậy bây giờ mình cùng đến xem bác nông dân thu hoạch lúa ntn nhé!
- Xem tranh và đếm các đồ dùng bác có : liềm, cuốc, xẻng, thúng, .. ( Trong phạm vi 1-8)
Hoạt động 2:
* Đếm đến 8- Tạo nhóm có số lượng 8-Nhận biết chữ số 8.
- Cho trẻ về chỗ ngồi, mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng.
- Số cuốc và số liềm như thế nào so với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
- Để biểu thị cho 8 cái liềm và 8 cái cuốc cô đặt vào chữ số mấy?
- Cô đặt chữ số 8 và cho cháu đọc chữ số 8.
- Cô cho cháu chuyền tay xem chữ số 8.
- Con có nhận xét gì về số 8 ?
- Cô mang hai cái cuốc tặng cho bác nông dân còn lại mấy cái cuốc?
- Đặt số mấy để biểu thị cho số cái cuốc còn lại?
- 8 bớt 2 còn mấy?
- Để biểu thị cho số cuốc còn lại cô đặt vào chữ số mấy?
- Cô bớt số cái cuốc và đặt chữ số tương tự.
- Cô cất nhóm cái liềm, cháu đếm từ 8-1.
+Cô cho cháu thực hành trên đồ dùng của cháu tương tự các bước.
Hoạt động 3: Luyện tập : Trò chơi thi xem ai nhanh?
*Cô giải thích cách chơi: Cho cháu tìm những đồ vật xung quanh lớp có số lượng 8.
- Cô bao quát- Nhận xét kết quả chơi.
Trò chơi: Ai khoanh đúng?
*Cô giải thích cách chơi: Chia 4 nhóm, nhiệm vụ các nhóm khoanh tròn nhóm nào có số lượng là 8 và tìm chữ số 8 đặt vào
- Cô bao quát- Nhận xét kết quả chơi.
*3. Kết thúc
Hát “Hạt gạo làng ta”
Hoạt động chuyển tiếp
Chơi trò chơi “Đoàn kết ”
Hoạt động ngoài trời
-Trò chuyện về sản phẩm nông nghiệp (lúa, bắp, mì, ..)
Cô chuẩn bị cac sản phẩm nông nghiệp như: lúa bắp, mì.... vaf bắt đầu hỏi trẻ những sản phảm đó từ đâu ra...ai đã tạo ra chúng.
-TCDG: “Vận chuyển sản phẩm nông nghiệp”
- chia lớp thành 2 đội nam và nữ: cô đua mỗi đội một sản phẩm để vân chuyển đội trên đầu neus bên nào làm rớt bên đó sẻ phải quay lại đu từ đầu.
- Chơi tự do : Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường chơi với cát nước, đá, sỏi 
Hoạt động góc
*Góc phân vai: Chơi bán rau (MT:30)
+ Yêu cầu
- Trẻ biết được vai người bán hàng, người mua hàng, biết được một số sản phẩm do người nông dân làm ra: rau cải, rau mùng tơi, rau xà lách, bí đỏ, cà chua, củ cà rốt, ...
+Chuẩn bị
-Một số đồ dùng, rau, củ, quả,
+Tổ chức hoạt động
Trò chuyện về công việc của người bán hàng, người mua hàng, người làm nông dân à làm những công việc gì? Nhắc nhở trẻ chơi thể hiện tốt vai chơi, cô hướng dẫn gợi ý các tình huống để trẻ giao lưu giữa các góc với nhau. Qua góc chơi giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết thể hiện tốt vai chơi.
* Góc âm nhạc: Hát múa về các nghề trong xã hội.
*Góc Xây dựng: Xây nông trại
*Góc học tập: Tô chữ, tô số.
*Góc nghệ thuật: làm một số sản phẩm từ các nguyên vật liệu sẵn có.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Trò chuyện với trẻ về món ăn.
Trò chuyện đánh răng sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ 
(MT: 16)
Nhắc nhở trẻ xếp bàn ghế, chén bát.
Nhắc nhở trẻ đánh răng, rửa mặt sau khi ăn.
Trải nệm ngủ.
Hoạt động chiều
- Dạy hát bài “Dạy hát bài “ Ơn Bác nông dân” (MT:100)
- cháu chơi tự do.
Vệ sinh, 
Trả trẻ
- Nêu gương cắm cờ. 
- Cháu chơi tự do ở các góc
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trong ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
MT:
 MT:
.
QS : 
...............................................
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Đón trẻ , trò chuyện điểm danh, thể dục sáng
Cô Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở gia đình và ở lớp.
- Trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích có sự theo dõi của cô.
* Điểm danh:HD.................. – Vắng 
Thể dục: Như kế hoạch tuần
Hoạt động có chủ đích
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI U, Ư 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái u, ư; Biết các nét chữ u, ư. (MT:79)
- Phát âm tốt chữ cái u, ư. Luyện tập và chơi với các chữ cái u, ư; Phân biệt 2 chữ. Tìm được chữ trong từ.
 - Giáo dục cháu thích thú với việc thích học chữ cái. 
II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng phương tiện : Thẻ chữ u,ư
- Tranh chữ: yêu thương, bác đưa thư, chú thợ xây
- Nội dung tích hợp: KPKH: Trò chuyện về một số nghề trong xã hội
- Nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân 
- Bài thơ: Chiếc cầu mới 
III.Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định: 
Cho cháu hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 
 - Bài hát đã nói lên điều gì? 
 Cô chú công nhân đang làm gì? 
2. Nội dung:
Hoạt động 1 
 làm quen chữ u,ư
*Cô cho cháu quan sát tranh vẽ có chữ “Chú thợ xây” 
Đây là bức tranh vẽ cái gì?
-Cô chỉ vào chữ “ Chú thợ xây”
cho các cháu cùng đọc từ chữ “ Chú thợ xây” 
- Trong từ này có chữ cái nào đã học.
- Cô giới thiệu chữ u và phát âm chữ u. Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ u.
- Chữ u có đặc điểm gì?
- Chữ u có 1 nét xiên và có 2 nét móc lên.
- Cô giới thiệu chữ u in hoa, in thường, viết thường.
- Cho trẻ tìm tranh có từ chỉ chữ u và giơ lên.
- Cô theo dõi và hỏi trẻ.
Hoạt động 2:
Quan sát tranh có chữ “Bác đưa thư” - Cô phát âm và cho cháu phát âm chữ : “Bác đưa thư” 
- Cô cho cháu lên tìm những từ đã được học.
- Cô giới thiệu chữ ư.
- Cô phát âm và cháu phát âm theo.
- Cô gắn chữ ư lên bảng và cho trẻ nhận xét chữ ư
- Cô cho trẻ biết chữ u và chữ ư giống và khác nhau ở chỗ nào, cô có thể lấy tay che dấu của chữ ư cho trẻ phân biệt
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Xếp chữ
- Cách chơi; Cô cho trẻ xếp hột hạt chữ u,ư cháu xếp và phát âm chữ đã xếp được.
- Trò chơi: Tìm chữ u,ư trong bài thơ “Chiếc cầu mới” 
- Chia lớp thành 2 đội lên tìm và gạch chân chữ u,ư trong bài thơ đội nào tìm nhanh, đúng đội đó thắng cuộc.
3. Kết thúc
Hát: “Bác đưa thư”
Hoạt động chuyển tiếp
- Chơi chuyền bóng
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về vườn cây của bác nông dân.
Cho sẽ xem một số loiaj cậy trong vườn trên mô hình, sau đó cho trẻ quan sát những lại cây mà bác nông dân đã trồng.
-TCVĐ: Vận chuyển cây giống cho bác nông dân
- Cô cho cả lớp ngồi hình tròn và cô bắt đâu đưa từng loại cây khi nghe nhạc kết thúc tới chỗ bạn nào bạn đó phải đứng lên tra lời cây đó là cây gì?
- Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường chơi với cát nước, đá,sỏi .chơi tạo dáng 
Hoạt động góc
* Góc xây dựng: * Vườn cây ăn trái.
 +Yêu cầu
 - Các cháu biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ,xây dựng, lắp ghép được vườn rau, củ, quả; có nhiều loại hoa, cây cảnh, cây ăn trái. Biết sắp xếp hợp lý giữa các loại rau, củ, quả ,...
+Chuẩn bị
- Đồ chơi lắp ghép các ngôi nhà ,loại hoa, gạch, gỗ, sỏi, rau bắp cải, cà rốt, dưa leo, 
+Tổ chức hoạt động
-Cô tập trung cháu lại xem tranh ảnh và một số công trình xây dựng ,hỏi trẻ thích chơi gì ? chơi ở góc nào ? cô gơi ý cho trẻ về cách xây dựng vườn rau, cô và trẻ cùng đàm thoại về cách xây dựng bố trí vườn rau sao cho phù hợp khuyến khích trẻ mạnh dạn khi tham gia.. 
* Góc âm nhạc. Hát múa các bài hát trong chủ đề, hát múa về các nghề trong xã hội.
*Góc phân vai: Chơi bán nguyên liệu xây dựng
*Góc học tập: Chơi Sao chép từ về các nghề.
*Góc nghệ thuật: Làm tranh chủ đề làm album ngành nghề
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.
Trò chuyện với trẻ về món ăn. 
Kiểm tra thời điểm rửa tay - rửa mặt trong ngày. (MT: 16)
Nhắc nhở trẻ xếp bàn ghế, chén bát.
Nhắc nhở trẻ đánh răng, rửa mặt sau khi ăn.
Trải nệm ngủ.
Hoạt động chiều
- Nha học đường: Bài 3 “ nên ăn những thức ăn tốt cho răng” (MT: 16)
- Chơi tự do trong các góc chơi. 
Vệ sinh, 
Trả trẻ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nghe nghiep_12243174.doc