TRÒ CHƠI
1/ Trò chơi học tập: “Hoa nào quả ấy”
*Yêu cầu:
- Trẻ biết phân biệt được một số loại quả.
- Chơi tốt trò chơi, không tranh giành.
- Hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
*Chuẩn bị:
- Tranh lô tô về hoa, quả.
*Luật chơi: Trẻ xếp đúng hoa nào quả ấy.
*Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho cháu chọn hoa quả nào thì để thì để vào quả ấy, thi xem ai chon và xếp đúng,
* Lưu ý: Có thể chọn lô tô về lá và cây
- Trẻ biết phân biệt một số loại quả.
3/ Trò chơi vận động: “Hái quả”.
*Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện mình trong trò chơi.
- Biết được các loại quả và lợi ích của nó.
- Hứng thú tham gia chơi tốt trò chơi.
*Chuẩn bị:
- Một số loại quả bằng đồ chơi.
- Giỏ nhựa đựng quả.
* Luật chơi: Trẻ hái quả theo yêu cầu của cô.
*Cách chơi: Cô bày tranh lô tô vẻ các loại quả lên bàn hoặc các loại quả nhựa ở giữa vòng tròn, 3-4 trẻ cầm giỏ vừa đi xung quanh vừa hát. Khi cô nói hái quả gì trẻ nhặt nhanh quả đó bỏ vào giỏ của mình
- Ví dụ: Cô nói “Hái bưởi” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi vào giỏ hoặc cô nói “Quả ăn bỏ vỏ bỏ hạt” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi, quả na bỏ vào giỏ.
- Hay cô nói quả giàu “VitaminA” ăn vào giúp da min màng sáng mắt trẻ nhặt nhanh tranh quả cà chua, quả gất, quả bí đỏ.
Ai hái nhiều được quả nhất thắng cuộc.
Lưu ý: Số quả của mọi loại bằng số cháu ra chơi.
g. - Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện, gợi ý cho trẻ nhận xét bạn thực hiện, cô nhận xét lại. - Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai, động viên, khen ngợi trẻ kịp thời. (Trẻ thực hiện 2 lần). * Phút vận động : T/c pha nước chanh. - Cô cho trẻ tập lần 3 dưới hình thức thi đua, kiểm tra kết quả của 2 đội. * Trò chơi vận động: Kéo co - Để kết thúc hội thi, mời 2 đội cùng tham gia vào phần thi cuối cùng mang tên « Chung sức ». - Đến với trường mầm non, chúng mình được tham gia rất nhiều trò chơi, các con có thích không ? - Cho trẻ khám phá hộp quà, với sợi dây thừng, các con hãy đoán xem chúng ta sẽ chơi trò chơi gì ? + Cô phổ biến cách chơi : Hai đội có số lượng người chơi bằng nhau xếp thành hai hàng dọc đứng đối diện nhau và cách đều vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh « Bắt đầu » tất cả cùng kéo mạnh sợi dây về phía mình. + Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng của nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Hai đội sẽ có 3 lượt chơi, đội nào thắng 2 lượt sẽ giành chiến thắng chung cuộc ở phần chơi này. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. - Cô nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên, khuyến khích đội thua cố gắng hơn. - Giáo dục trẻ hằng ngày ở trường cũng như về nhà phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ, siêng năng tập thể dục để giúp cơ thể khỏe mạnh. *Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành. - Cho trẻ vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh cây xoài. Trò chơi: “Hái quả”. Chơi tự do. I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ biết được cây ăn quả,đặc điểm ,màu sắc và hình dáng. - Biết các chất dinh dưỡng có trong các loại quả. - Trẻ chơi tốt trò chơi. II/ Chuẩn bị: - Tranh các loại cây xoài. - Lô tô các loại quả đủ cho trẻ. - Cây xanh mẫu, một số quả bằng đồ chơi. - Đồ chơi ngoài trời. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát cây ăn xoài. -Cho trẻ xem tranh về cây xoài. - Đàm thoại về tranh, đặc điểm, hình dáng và màu sắc của cây xoài. - Mùivị của cây xoài. - Cho tre kể thêm một số loại quả mà trẻ biết. =>Giáo dục trẻ ăn quả nhớ người trồng cây, biết qúy trọng người trồng nên các cây ăn quả và sản phẩm của họ làm ra. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Hái quả”. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Hái quả. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương lớp. *Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai người trồng các loại cây ăn quả. BTLNT: Pha sữa bột ( tiết 3). - Góc xây dựng-lắp ghép : Xây vườn cây ăn quả. - Góc học tập: Biết xem sách, tranh ảnh về một số loại quả. Đếm số lượng rau củ, quả trong sách,... - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Chơi vật chìm vật nổi. Đong nước. - Góc nghệ thuật:- Biểu diễn bài hát: Bầu và bí, bài hát liên quan đến chủ điểm..Vẽ, nặn , cắt dán một số loại quả. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TC: “Hoa nào quả ấy”. Trò chuyện tìm hiểu về một số loại quả và lợi ích của các loại quả đó. I/ Mục đích-Yêu cầu: -Trẻ biết phân biệt được mốt số loại quả, phổ biến ở địa phương theo các dấu hiệu đặc trưng về màu sắc, mùi vị, cấu tạo. - Trẻ biết lợi ích của quả đối với đời sống con người. - Phát triển kĩ năng nhận biết, khả năng tư duy, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ có chủ định. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh một số loại quả gần gũi: xoài, dưa hấu, mãng cầu, nhãn, vải, đu đủ, cam bưởi, sầu riêng - Lô tô về các loại quả đủ cho trẻ chơi. - Nhạc, bài thơ,câu đố. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: TC: “Hoa nào quả ấy”. - Cô phổ biến luật chơi và chách chơi: +Luật chơi: Trẻ xếp đúng hoa nào quả ấy +Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho cháu chọn hoa quả nào thì để thì để vào quả ấy, thi xem ai chon và xếp đúng, * Lưu ý: Có thể chọn lô tô về lá và cây - Trẻ biết phân biệt một số loại quả. *Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về một số loại quả. - Cô và trẻ cùng hát bài “Đố quả”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. =>Có rất nhiều loại cây ăn quả có nhiều mùi vị khác nhau hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé. - Cô đọc câu đố. - Cho trẻ xem tranh quả mãng cầu- quả na. - Trò chuyện và đàm thoại về tranh. => Cô tóm ý: quả na có màu xanh lá cây, vỏ sần nhiều mắt, ruột trắng nõn nà, hạt đen nhanh nhánh, khi ăn có vị ngọt có nhiều vitamin và đường giúp cơ thể khỏe mạnh. - Cô đọc câu đố, cho trẻ xem tranh quả đu đủ. - Trò chuyện và đầm thoại về quả đu đủ. => Cô tóm ý: Quả đu đủ khi chín có màu vàng, có vỏ nhẵn bóng, ruột vàng, hạt đen và nhỏ, nhiều hạt, ăn có vị ngọt, có nhiều vitamin A giúp mắt sáng. =>Cho trẻ so sánh quả mãng cầu và quả đu đủ. - Cô đọc câu đố, cho trẻ xem tranh quả nhãn. - Trò chuyện về quả nhãn. =>Cô tóm ý: quả nhãn chín có vị ngọt, có 1 hạt, ăn có nhiều vị ngọt giúp cơ thể khỏe mạnh. - Cô đọc câu đố, cho trẻ xem tranh quả xoài. - Trò chuyện về quả xoài. => Cô tóm ý: quả xoài khi chín có màu vàng, thơm, ngọt, vỏ nhẵn bóng, có 1 hạt, nhiều vitamin C giúp cho tiêu hóa tốt. =>Cô tóm ý: Các con ơi! Quả có rất nhiều loại, có loại quả 1 hạt, ít hạt, nhiều hạt, quả có múi có rất nhiều loại quả khác như: bưởi, táo, lê, mận, nho, ..đều có lợi cho sức khỏe. ** Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ...................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thứ 3, 23/01/2018 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ, SỐ LƯỢNG 7 I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng và chữ số 7. - Rèn kĩ năng đếm cho trẻ, kĩ năng so sánh, tạo nhóm. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động . II/ Chuẩn bị: - Các loại quả với số lượng 7. - Tranh vẽ các loại quả. III/Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Thổi bóng - Cho trẻ chơi thổi bóng. - Mỗi nhóm thổi 6 quả bóng. - Kiểm tra số lượng bóng của mỗi nhóm. *Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức. - Cô mô phỏng : ‘trời tối – trời sáng”, sau đó cô đố trẻ : + Cô có quả gì đây ? - Cô mời 1 trẻ lên đặt tất cả quả xoài lên bảng theo hàng ngang từ trái sang phải. - Cô mời 1 trẻ khác lên đặt 6 cam ( xếp tương ứng dưới 1 quả cam là 1 quả xoài) + Có bao nhiêu quả xoài ? - Cho trẻ so sánh 2 nhóm quả xoài và quả cam và nêu nhận xét. + Muốn nhóm cam bằng nhóm xoài thì ta phải làm như thế nào ? + Cho trẻ lên thêm 1 quả cam. + Bây giờ số xoài và số cam như thế nào? + Vậy 6 quả cam thêm 1 quả cam là mấy quả cam? + 6 thêm 1 bằng mấy? + Cho trẻ đếm số cam? + Cho trẻ đếm số xoài và đặt thẻ số. + Cho trẻ phát âm và nói các nét của số 7 + Mời trẻ lên đặt thẻ số tướng ứng với số lượng nhóm cam. + Cho trẻ cất số cam, số xoài. - Cho trẻ đi chợ mua quả. 2. Luyện tập : - Các con vừa đi chợ mua được những gì ? - Cho trẻ xếp tất cả quả táo ra thành hàng ngang. - Sau đó cho trẻ xếp 6 quả chuối . ( Trẻ xếp trứng tương ứng 1-1). Cho trẻ so sánh và nêu nhận xét. + Để số lượng chuối bằng số lượng táo các con làm thế nào ? + 6 thêm 1 là mấy ? Cho trẻ đếm số lượng hai nhóm. + Vậy số táo và số lượng chuối như thế nào? Và bằng mấy ? + Để biểu thị số lượng cả hai nhóm, các con chọn thẻ số mấy ? ( Cho trẻ chọn thẻ số đặt vào). - Cho trẻ cất thẻ số và cất dần đồ dùng vào rổ. * Liên hệ thật tế : cô cho trẻ phát hiện các nhóm quả có số lượng là 7. *Hoạt động 3: Trò chơi trí tuệ. * TC 1: “Thi ai nối đúng”. - Cách chơi: Mỗi trẻ 1 bức tranh có vẽ các loại quả, trẻ tìm và khoang tròn nhóm quả có số lượng là 7 và nối chữ số tương ứng với nhóm đó. *TC 2 : “Đội nào nhanh nhất”. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội. Mỗi đội 8-10 bạn lên chơi. Khi nghe hiệu lệnh bạn đứng đầu chạy lên chọn quả có màu đỏ, vàng gắn lên bảng. Sau đó, chạy về chạm nhẹ vào tay bạn tiếp theo, cứ như thế cho đến khi gắn đủ số lượng là 7 và chọn thẻ số 7 để biểu thị. - Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được chọn 1 quả. Đội nào gắn đúng, nhanh sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 lần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây đu đủ. TCHT: “Hoa nào quả ấy” Chơi tự do. I/ Mục đích -Yêu cầu: - Trẻ biết phân biệt được mốt số loại quả, phổ biến ở địa phương theo các dấu hiệu đặc trưng về màu sắc, mùi vị, cấu tạo. - Trẻ biết lợi ích của quả đối với đời sống con người. - Phát triển kĩ năng nhận biết, khả năng tư duy, ngôn ngữ, chú ý, ghi nhớ có chủ định. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh một số loại quả gần gũi: xoài, dưa hấu, mãng cầu, nhãn, vải, đu đủ, cam bưởi, sầu riêng - Đồ chơi ngoài trời. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát cây đu đủ. - Đọc câu đố về cây đu đủ. - Đàm thoại với trẻ về hình dáng cây đu đủ, lá đu đủ và quả đu đủ. - Cho trẻ xem tranh về cây đu đủ. - Cho trẻ nhắc lại hình dáng của cây đu đủ. =>Giáo dục trẻ: đu đủ là một loại quả có nhiều chất dinh dưỡng , mùi vị rất ngon cung cấp cho cơ thể rất nhiều vitamin. *Hoạt động 2:TCHT: “Hoa nào quả ấy”. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Hoa nào quả ấy. - Cô phổ biến lại luật chơi và cách chơi: - Cho trẻ chơi, cô quan sát và bao quát lớp. - Nhận xet trò chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do với hoạt động ngoài trời. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ vệ sinh cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai người trồng các loại cây ăn quả. BTLNT: Pha sữa bột ( tiết 3). - Góc xây dựng-lắp ghép : Xây vườn cây ăn quả. - Góc học tập: Biết xem sách, tranh ảnh về một số loại quả. Đếm số lượng rau củ, quả trong sách,... - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Chơi vật chìm vật nổi. Đong nước. - Góc nghệ thuật:- Biểu diễn bài hát: Bầu và bí, bài hát liên quan đến chủ điểm..Vẽ, nặn , cắt dán một số loại quả. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TC: “Hái quả”. Thơ: “Ăn quả”. I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ và tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn, chơi tốt trò chơi. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ. - Một số quả nhựa, giỏ đựng quả. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Trò chơi: “Hái quả”. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi: +Luật chơi: Trẻ hái quả theo yêu cầu của cô +Cách chơi: Cô bày tranh lô tô vẻ các loại quả lên bàn hoặc các loại quả nhựa ở giữa vòng tròn, 3-4 trẻ cầm giỏ vừa đi xung quanh vừa hát. Khi cô nói hái quả gì trẻ nhặt nhanh quả đó bỏ vào giỏ của mình - Ví dụ: Cô nói “Hái bưởi” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi vào giỏ hoặc cô nói “Quả ăn bỏ vỏ bỏ hạt” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi, quả na bỏ vào giỏ. - Hay cô nói quả giàu “VitaminA” ăn vào giúp da min màng sáng mắt trẻ nhặt nhanh tranh quả cà chua, quả gất, quả bí đỏ. Ai hái nhiều được quả nhất thắng cuộc. Lưu ý: Số quả của mọi loại bằng số cháu ra chơi. - Cho trẻ chơi 2,3 lần. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. *Hoạt động 2: Thơ: “Ăn quả”. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc thơ lần 1. - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô đọc lần 2 kết hợp vơi tranh và giải thích từ khó. - Cả lớp đọc lại cùng cô. - Cho nhóm, tổ , cá nhân đọc lại thơ, cô chú ý sữa sai. * Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc, thái dộ và hành vi của trẻ: ...................................................................................... ...................................................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ 4, 24/01/2018 NẶN CÁC LOẠI QUẢ I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kĩ năng đơn giản: lăn tròn, xoay dọc, ấn dẹpđể tạo thành 1 số loại quả mà trẻ ưa thích. - Phát triển thẩm mĩ cho cháu, biết tạo ra cái đẹp thể hiện tình cảm với người khác qua sản phẩm, biết quý trọng sản phẩm. II/ Chuẩn bị: - Hộp đất, bảng nặn, bàn. - Mẫu gợi ý. - Nhạc “quả ”. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Bé nghe cô nói. - Cô và tre cùng hát và vận động bài hát “Quả gì?”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cho tre kể về một số loại quả mà trẻ biết. =>Cô tóm ý giáo dục cháu: các loại quả có nhiều chất dinh dưỡng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, da dẻ hồng hào. *Hoạt động 2: Những nghệ nhân nhí. - Cho trẻ xem tranh về một số loại quả và trò chuyện về tranh. - Cô giới thiệu mẫu nặn từng loại quả. +Cô đọc câu đố về quả cam. +Trò chuyện về màu sắc và hình dáng của quả cam. +Giới thiệu cách nặn quả cam. +Cô đưa mẫn nặn quả xoài và trò chuyện , giới thiệu cách nặn. +Tương tự quả nho, quả mãng cầu. =>Đây là những loại quả cô nặn toàn bộ bằng đất nặn, các con xem cô nặn có giống quả thật không? Vậy hôm nay cô sẽ mở hội thi nặn quả nhé! *Hoạt động 3: “Ai khéo tay”. - Hỏi ý tưởng trẻ. - Cho trẻ thực hiện,cô quan sát. - Hướng dẫn những trẻ yếu nặn. - Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của các bạn. - Cô nhận xét chung. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHĐ: Em không sợ hãi khi đi chữa răng , tiết 3. TCHT: “ Ai đoán giỏi”. I/ Mục đích- yêu cầu - Giúp trẻ hiểu được ích lợi của việc đi khám và chữa răng sớm. - Hình thành tính gan dạ, không sợ sệt khi đến phòng Nha khoa. - Biết chăm sóc , bảo vệ các loại rau, biết ăn nhiều rau xanh sẽ tốt cho cơ thể. II/ Chuẩn bị - Sân rộng, thoáng mát. - Đồ chơi ngoài trời. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: NHĐ: Em không sợ hãi khi đi chữa răng ,tiết 3. - Cô nói có một bạn Gấu con vì rất thích ăn mật ong nên ngày nào bạn ấy cũng ăn thức ăn với mật ong, nhưng đến một ngày kia vì ăn suốt ngày nên răng của bạn ấy đã bị sâu. Và rồi mẹ bạn Gấu đã đưa bạn đi đến phòng khám răng để chữa răng. Câu chuyện của cô là: “ Gấu con đi chữa răng”, bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe xem bạn Gấu như thế nào khi đi chữa răng nha! - Cô hỏi trẻ qua câu chuyện này các con học được điều gì ? - Cô giáo dục trẻ không nên sợ hãi khi đi chữa răng , phải can đảm dũng cảm khi đến Phòng Nha khoa để khám và chữa răng. - Cần ăn nhiều trái cây tươi rất tốt cho răng và nhớ phải chải răng sạch hằng ngày. * Hoạt động 2: TCHT: “ Ai đoán giỏi”. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai đoán giỏi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Nhận xét trò chơi. * Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. - Giáo dục trẻ chơi cẩn thận an toàn, không tranh giành nhau. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cho trẻ đóng vai người trồng các loại cây ăn quả. BTLNT: Pha sữa bột ( tiết 3). - Góc xây dựng-lắp ghép : Xây vườn cây ăn quả. - Góc học tập: Biết xem sách, tranh ảnh về một số loại quả. Đếm số lượng rau củ, quả trong sách,... - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Chơi vật chìm vật nổi. Đong nước. - Góc nghệ thuật:- Biểu diễn bài hát: Bầu và bí, bài hát liên quan đến chủ điểm..Vẽ, nặn , cắt dán một số loại quả. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TC: “Trồng nụ trồng hoa”. Vẽ “Cây dừa”. I/ Mục đích-Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ cây dừa. - Rèn kĩ năn vẽ cho trẻ. - Chơi tốt trò chơi, hứng thú tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh mẫu cây dừa. - Giấy, bút chì,bàn ghế, khăn lao tay. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1:Trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa”. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, cô nhắc lại luật chơi: +Luật chơi: - Trẻ phải bước qua được chiều cao của cây khi cây ra nụ, lá hoa. Nếu chạm chân thì trẻ thua cuộc, phải thay thế người trồng nụ, trồng hoa. +Cách chơi: - Trẻ chơi Oẳn tù tì để tìm ra 2 trẻ thua cuộc phải làm những người trồng hoa đầu tiên. Hai trẻ này ngồi xuống sàn đối diện nhau, duỗi bàn chân ra phía trước mặt theo hình chữ v, 2 bàn chân của 2 bạn áp sát vào nhau. Các trẻ khác thì lùi ra xa khoảng 2 – 3 m lấy đà rồi nhảy qua. - Cho trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương lớp. *Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ. - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ “Cây dừa”. - Trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cho trẻ xem tranh mẫu vẽ cây dừa. - Hỏi ý tưởng trẻ. - Trẻ thực hiện cô quan sát và giúp đỡ trẻ. - Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Cô nhận xét chung, tuyên dương bạn vẽ tốt, khuyến khích những bạn vẽ còn yếu. * Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... . - Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ...................................................................................... ...................................................................................................................................................... - Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ 5, 25/01/2018 VÈ TRÁI CÂY I/ Mục đích -Yêu cầu: -Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết một số loại trái cây gần gũi. - Thông qua bài thơ giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại trái cây, nhắc cháu ăn nhiều loại trái cây khác nhau để cơ thể khỏe mạnh. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ - Trò chơi. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1:Trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Đố quả”. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Yêu cầu trẻ kể tên một số loại quả mà trẻ biết. =>Giao dục trẻ :trái cây có rất nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể, vì vậy hàng ngày sau bữa cơm các con nhớ ăn nhiều loại trái để cho cơ thể đủ chất các con nhé!. *Hoạt động 2: “Vè trái cây”. - TC "Quả tròn, quả dài": cô cho trẻ cùng nói và thực hiện các động tác theo cô. + Quả cam ... Tròn tròn (2 ngón tay chỏ vẽ thành 2 nửa hình tròn ghép lại) + Quả xoài ... Méo méo (...vẽ 2 đường cong nhọn xuống phía dưới...) + Quả đu đủ ... Thon thon (...vẽ 2 đường lượn cong dài...) + Quả chuối... Dài dài (...vẽ kéo dài theo hình cong của quả chuối) + Có thể thêm vài loại quả khác theo hứng thú và sáng tạo của trẻ. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ "Vè trái cây" của Nguyễn thị Vui. "Lẳng lặng mà nghe Xanh vỏ đỏ lòng Dưa gang xanh mát Tôi đọc bài vè Là trái dưa hấu Da sần đen hạt Trái cây bạn nhé! Hình thù rất xấu Là trái mãng cầu Ăn vào mát mẻ Là trái sầu riêng Cong giống móc câu Là trái thanh long Vàng vỏ xanh viền Chuối già, chuối sứ" - Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô, chú ý sửa cách phát âm các từ khó ... - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ: - Bài vè nói đến những loại trái cây nào? - Những loại trái cây ấy được mô tả ra sao? (gợi ý cho trẻ cùng đọc các câu thơ nói về từng loại trái cây...) - Tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ: chung, theo nhóm (đọc luân phiên hay nối tiếp...) *Hoạt động 3: Trò chơi: “Hái quả”. - Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, cô phổ biến lại luật chơi: +Luật chơi: Trẻ hái quả theo yêu cầu của cô. +Cách chơi: Cô bày tranh lô tô vẻ các loại quả lên bàn hoặc các loại quả nhựa ở giữa vòng tròn, 3-4 trẻ cầm giỏ vừa đi xung quanh vừa hát. Khi cô nói hái quả gì trẻ nhặt nhanh quả đó bỏ vào giỏ của mình - Ví dụ: Cô nói “Hái bưởi” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi vào giỏ hoặc cô nói “Quả ăn bỏ vỏ bỏ hạt” trẻ nhặt nhanh tranh quả bưởi, quả na bỏ vào giỏ. - Hay cô nói quả giàu “VitaminA” ăn vào giúp da min màng sáng mắt trẻ nhặt nhanh tranh quả cà chua, quả gất, quả bí đỏ. Ai hái nhiều được quả nhất thắng cuộc. Lưu ý: Số quả của mọi loại bằng số cháu ra chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét trò chơi, tuyên dương lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây bưởi. TCDG: “Trồng nụ trồng hoa”. Chơi tự do. I/ Mục đích -Yêu cầu: - Trẻ gọi tên và nói được các đặc điểm nổi bật của quả bưởi. - Trẻ chú ý, tập trung hơn trong khi chơi trò chơi . - Cô bao quát và gợi ý một số trò chơi cho trẻ chơi. Giáo dục cháu khi chơi thấy rác biết nhặt rác bỏ vào thùng rác. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về cây bưởi, quả bưởi thật. - Đồ chơi ngoài trời. III/ Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Cùng cô xem tranh. - Cô đọc câu đố về quả bưởi. - Trò chuyện về
Tài liệu đính kèm: