Giáo án Mầm non - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân - Nhánh 2: “cây lương thực quanh bé

THỂ DỤC SÁNG

I/Mục đích -Yêu cầu:

-Trẻ chú ý tập theo cô từng động tác kết hợp với bài hát.

- Biết xếp hàng theo tổ và di chuyển đội hình.

-Trẻ nghe lời cô, chơi không tranh giành biết giúp đỡ bạn bè.

II/ Chuẩn bị

-Sân sạch rộng thoáng.

-Gậy thể dục.

-Bài hát: “Em yêu cây xanh”.

III/Tổ chức hoạt động:

*Khởi động

-Cho cháu đi vòng tròn kiểng chân, nhón chân kết hợp.

-Hô hấp 2: “Thổi bóng bay”

 +TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.

 +Thực hiện: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). Cô động viên trẻ thổi mạnh để được những quả bóng đỏ (xanh) to.

*Trọng động

- Tay vai 3: Tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khuỷu tay (ngón tay để trên vai) có thể tập với nơ.

 +TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân, nếu tập với nơ thì mỗi tay cầm 1 cái nơ.

 +Nhịp 1: Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa (hoặc tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau).

 +Nhịp 2: Gập khuỷu tay (ngón tay chạm vai).

 +Nhịp 3: Đưa 2 tay ra ngang (hoặc lên cao) như nhịp 1.

 +Nhịp 4: Về TTCB.

 +Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện như trên, (chân phải bước sang bên).

-Chân 5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng.

 +TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.

 +Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp).

 +Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước (lòng bàn tay sấp).

 +Nhịp 3: Như nhịp 1.

 +Nhịp 4: Về TTCB.

 +Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi bên và tập như trên.

 

docx 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 3249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân - Nhánh 2: “cây lương thực quanh bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu cho trẻ cách dùng màu để pha thành nước tạo thành các chai nước có nhiều màu sắc 
- Cô cho trẻ tưới cây, pha màu nước.
 - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, và biết bảo vệ chúng
 - Cô quan sát khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động góc.
- Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi ai chơi tốt, ai chơi chưa ngoan.
 - Tuyên dương trẻ ngoan.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/Mục đích -Yêu cầu:
-Trẻ rữa tay đúng thao tác,trẻ biết xếp hàng ngay ngắn.
-Biết tiết kiệm nước, sau khi sử dụng biết khóa vòi nước.
-Giữ gin vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ.
II/Chuẩn bị:	
-Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
-Học phẩm cho trẻ làm.
-Xà phòng rữa tay.
III/Tổ chức hoạt động:
*Vệ sinh:
-Cho trẻ xếp hàng ngay ngắn, từng hàng 1 đi rữa tay.
-Lấy xà phòng, hướng dẫn trẻ rữa tay đúng thao tác.
-Tập cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung.
*Nội dung hoạt động trong tuần:
-Xem tranh, trò chuyện về cây lúa.
- THHP: Ứng phó biến đổi khí hậu. 
-THHP: làm quen chữ cái : tô màu chữ l,m,n.
-Nghe kể chuyện: “Sự tích hoa hồng”.
- Văn nghệ , nêu gương cuối tuần.
IV/Nêu gương, trả trẻ:
-Cô nhận xét nêu gương những trẻ ngoan, cho trẻ bình cờ cuối tuần.Khuyến khích những trẻ chưa ngoan.
-Trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh.
Thứ 2, ngày 15 tháng 01 năm 2018
CÂY LƯƠNG THỰC QUANH EM
I/Mục đích -Yêu cầu:
 -Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi phân biệt và nói được đặc điểm nổi bật của một số cây lương thực gần gũi và quen thuộc với bé.
 -Trẻ biết những sản phẩm của cây lương thực và các món ăn được chế biến từ đó.
 -Biết được nhóm thực phẩm của cây lương thực là giàu chất gluxitx(bột đường) và ích lợi của chúng.
 -Phát triển óc tư duy, quan sát, phán đoán. Rèn luyện lời nói mạch lạc.
 - Giáo dục trẻ biết tôn trọng người lao động, biết giữ gìn và bảo quản những sản phẩm lao động.
 -Ăn cơm không rơi vãi, biết ơn người trồng cây.
II/Chuẩn bị:
 -Mét sè c©y vµ tõ rêi: c©y lóa, c©y ng«, c©y s¾n, d©y khoai lang, ®Ëu ®en, ®Ëu xanh
 -Mét sè h¹t, cñ cña c¸c lo¹i c©y ®ã.
 -M¸y cattset, ®Üa nh¹c víi c¸c bµi h¸t: V­ên c©y cña ba, h¹t g¹o lµng ta
TrÎ: Nh¾c trÎ hái gia ®×nh vÒ ®Æc ®iÓm Ých lîi cña c¸c lo¹i c©y l­îng thùc.
 -GiÊy vÏ, bót ch×, s¸p mµu.
III/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Cùng cô trò chuyện
 -Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Lúa mới”.
 -Đàm thoại về tên và nội dung bài thơ.
=>Giáo dục trẻ: biết tôn trọng người lao động, biết giữ gìn và bảo quản những sản phẩm lao động.Ăn cơm không rơi vãi, biết ơn người trồng cây.
*Hoạt động 2: Cây lương thực bé yêu
 - Cho trÎ vËn ®éng theo nh¹c bµi: “Em ®i gi÷a biÓn vµng”.
 -Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t.
 -C« ph¸t cho mçi tæ mét sè tranh, c©y l­¬ng thùc. Cho trÎ quan s¸t, th¶o luËn vÒ tªn gäi, Ých lîi cña c¸c loµi c©y ®ã.
 -TrÎ ë mçi tæ cö mét b¹n ®¹i diÖn lªn trinh bày: gäi tªn, nãi ®Æc ®iÓm, s¶n ph¶m cña c©y ®ã, c¸c mãn ¨n ®­îc chÕ biÕn tõ s¶n phÈm cña c¸c lo¹i c©y ®ã.
 -C¸c tæ kh¸c theo dâi, c« bæ sung.
=>C« cho trÎ biÕt tÊt c¶ c¸c c©y ®ã lµ c©y l­¬ng thùc. C©y l­¬ng thùc cho ta qu¶, cñ, h¹t, lµ nhãm thùc phÈm chøc chÊt gluxit, gióp c¬ thÓ khoÎ m¹nh, cung cÊp n¨ng l­îng cho c¬ thÓ ho¹t ®éng
-C¸c mãn ¨n ®­îc chÕ biÕn tõ c¸c lo¹i c©y l­¬ng thùc: c¬m, chÌ, b¸nh m×
-Trong s¶n xuÊt c«ng nghiÖp chÕ biÕn c¸c lo¹i s¶n phÈm: m× t«m, c¸c lo¹i b¸nh.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai giỏi nhất”
 -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
-Hai trÎ lªn thi ®­a vÏ sù ph¸t triÓn cña c©y tõ h¹t, sau ®ã gi¶i thÝch h×nh vÏ.
*TrÎ ch¬i: Ph©n nhãm c©y l­¬ng thùc:
+C©y ¨n qu¶: c©y ng«..
+C©y ¨n h¹t: lóa, võng,c¸c lo¹i ®Ëu
+C©y ¨n cñ: khoai, s¾n, l¹c.	
-Cho trÎ kÓ c¸c lo¹i c©y l­¬ng thùc mµ ch¸u biÕt. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dao chơi, trò chuyện về các loại cây lương thực.
-Trò chơi: “Gieo hạt”.
-Chơi tự do.
I/Mục đích-Yêu cầu:
 -Trẻ biết được một số cây lương thực phổ biến gần gũi và quen thuộc với trẻ.
 -Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn bè.
 -Biết quý trọng cây lương thực và tôn trọng những người đã làm ra sản phẩm.
II/Chuẩn bị:
 -Đồ chơi ngoài trời.
 -Một số cây lương thực phổ biến như: lúa, ngô, khoai, sắn...
 -Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát.
 -Hình ảnh về các loại cây lương thực.
III/Tổ chức hoạt động:
 *Hoạt động 1: Trò chuyện về các loại cây lương thực.
 -Cho trẻ xem tranh về các loại cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn...
 -Trò chuyện về đặc điểm , chất dinh dưỡng, hình dáng và màu săc của các loại cây lương thực đó.
=>Giáo dục trẻ biết ăn được nhiều loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, giúp chúng ta thông minh học giỏi hơn.
 *Hoạt động 2 : Trò chơi: “Gieo hạt”
 -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
 +Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca.
 + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn và thực hiện các động tác theo lời ca sau. 
Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rung
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá...
* Động tác:
- Gieo hạt: Từ từ ngồi xuống, hai tay vẫy sát mặt đất ( làm động tác gieo hạt) 
- Nảy mầm: Từ từ đứng thẳng lên. 
- Một cây: Giơ một tay lên cao (tay trái).
- Hai cây: Giơ hai tay lên cao. 
- Một nụ: Bàn tay trái úp xuống. 
- Hai nụ: Bàn tay phải úp xuống. 
- Một hoa: Ngửa bàn tay trái lên và xòe các ngón tay ra 
- Hai hoa: Ngửa bàn tay phải lên và xòe các ngón tay ra 
- Mùi hương thơm ngát: Đưa hai tay vào mũi hít thật sâu làm động tác ngửi hoa.
- Một quả: Giơ tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra.
- Hai quả: Ngửa bàn tay phải.
- Gió thổi cây nghiêng: Giơ 2 tay thẳng trên đầu hình chữ V. Nghiêng người sang trái, rồi nghiêng sang phải vừa làm động tác vừa nói “ Gió thổi” ( nghiêng sang trái), “Cây nghiêng” ( nghiêng sang phải)
- Lá rụng: Ngồi thụp xuống đất và nói: “ Nhiều lá”, hai tay lắc cổ tay.
*Hoạt động 3: Chơi tự do.
 -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
 -Vệ sinh cá nhân, rữa tay sạch sẽ trước khi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực.
*Góc xây dựng: Lắp ghép xây dựng vườn cây của bé
*Góc nghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn, xé dánmột số loại cây,sản phẩm sủa cây lương thực .Hát các bài về các loại cây lương thực.
*Góc học tập/góc sách: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về các loại cây lương thực.
*Góc thiên nhiên/khoa học: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi: “Ngôi nhà xanh nhỏ”.
Xem tranh, trò chuyện về cây lúa.
I/Mục đích -Yêu cầu:
 -Trẻ biết khám phá được quá trình sinh trưởng của các loại cây lương thực tạo thành một thế xanh như một ngôi nhà nhỏ đáng yêu.
 -Trẻ biết được các chất dinh dưỡng có trong cây lương thực xung quanh và gần gũi với trẻ.
 -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II/Chuẩn bị:
 -Một số loại hạt cây lương thực, chậu đất ẩm, nước...
 -Góc thiên nhiên thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng giúp cho cây phát triển.
 -Tranh ảnh về cây lương thực.
III/Tổ chức hoạt động:
 *Hoạt động 1: trò chơi : “Ngôi nhà xanh nhỏ”
 -Cô phổ biến luật chơi, và cách chơi để cho trẻ khám phá.
 +Cách chơi:
 -Ngâm hạt đâu, ngô vào nước ấm khoảng 3-4 h rồi vớt ra.
 -GIeo hạt đậu vào đất tưới cho đất ẩm .
 -Úp chậu thủy tinh hoặc lọ lên chậu đất đặt ở chổ có ánh nắng và ánh sáng.
-Hàng ngày cho trẻ quan sát,theo dõi sự thay đổi của chậu đất: hạt nảy mầm mọc thành ngôi nhà xanh nhỏ rất đẹp.
 *Hoạt động 2: Trò chuyện về cây lúa 
 -Cô cho trẻ xem hình ảnh cây lúa
 - Đàm thoại về cây lúa
 - Các con thấy cây lúa được trồng ở đâu ?
 - Nhà con có trồng lúa không?
 - Hạt gạo khi được nấu sẽ trở thành cơm cho chúng ta ăn hắng ngày nó là nguồn cung cấp lương thực chính cho ta
 -Cô giáo dục trẻ khi ăn cơm không được làm vãi cơm , không được bỏ thừa vì như vậy rất lãng phí.
 - Tương tự cô cho trẻ xem cây ngô, cây khoai lang
 - Cô đàm thoại về cây ngô, cây khoai lang.
*Nêu gương cuối ngày.
*Đánh giá cuối ngày
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
-Trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ:
-Kiến thức , kỹ năng của trẻ:
.
Thứ 3, ngày 16 tháng 01 năm 2018
TÌM HIỂU VỀ NHÓM CHẤT DINH 
DƯỠNG ĐƯỢC CUNG CẤP TỪ 
CÂY LƯƠNG THỰC
I/Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết tên, ích lợi của các loại thực phẩm trong 4 nhóm thực phẩm (Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng) đối với sự phát triển của cơ thể.
- Biết quy trình chế biến một số món ăn đơn giản, gần gũi
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ
- Rèn sự nhanh nhẹn qua các trò chơi, hát và vận động thành thạo theo nhạc
- Trẻ ăn uống đủ chất, ăn thực phẩm tươi ngon, sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
II/Chuẩn bị:
- Hình ảnh về 4 nhóm thực phẩm
- Nhạc bài hát: Mời bạn ăn, nào chúng ta cùng tập thể dục
- Hình ảnh quy trình chế biến một số mốn ăn: Rau luộc, nấu cơm, thịt kho, trứng rán
- Rổ lô tô 4 nhóm thực phẩm
III/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1:Nào cùng hát.
- Cho trẻ đứng xúm xít quanh cô, giới thiệu chương trình “Món ngon mỗi ngày”
- Trước khi tham gia chương trình, cô mời các con cùng tham gia màn thể dục nhịp điệu qua bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
+ Các con vừa làm gì?
+ Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai hơn, vì vậy hàng ngày các con phải chăm tập thể dục. Ngoài tập thể dục ra muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh, ngoài tập thể dục, các con phải ăn nhiều loại thức ăn được chế biến thành các món ăn khác nhau đảm bảo về dinh dưỡng, VSATTP, phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi như mặc quần áo ấm khi trời lạnh, quần áo thoáng mát khi trời nóng, ra ngoài che ô, đội mũ.
*Hoạt động 2:Ta cùng tìm hiểu.
* Nhóm vitamin và muối khoáng:
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại rau, quả
+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?
+ Các loại rau, củ, quả này có thể chế biến thành những món gì?
+ Ăn các loại rau củ quả này cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm vitamin và muối khoáng, ăn các thực phẩm này cung cấp vitamin và muối khoáng cho cơ thể, giúp da chúng ta đẹp, mắt sáng. Các thực phẩm này có thể được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh... 
- Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên còn có nhiều loại rau củ quả thuộc nhóm vitamin và muối khoáng như: Rau ngót, rau dền, quả cà chua, quả bưởi... các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để cung cấp vitamin và muối khoáng giúp cơ thể khỏe mạnh nhé.
* Nhóm chất đạm:
- Nhóm chất đạm là những thực phẩm gì?
- Cho trẻ quan sát nhóm chất đạm
+ Các con vừa được xem những thực phẩm gì?
+ Các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm có thể chế biến thành những món gì?
+ Ăn các thực phẩm như thịt, cá, trứng, tôm cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm chất đạm, ăn các thực phẩm này cung cấp chất đạm cho cơ thể, các thực phẩm này được chế biến thành nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nướng, hấp, kho...
- Mở rộng: Ngoài những thực phẩm trên, nhóm chất đạm còn có các thực phẩm: Thịt bò, thịt gà... Chúng ta phải ăn đa dạng các thực phẩm này để cơ thể phát triển khỏe mạnh
* Nhóm bột đường:
- Cô có những thực phẩm gì đây?
- Gạo, khoai có thể chế biến thành những món gì?
- Trước khi ăn phải làm như thế nào?
- Ăn những thức ăn này cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm thuộc nhóm bột đường, ăn những thực phẩm này cung cấp tinh bột và đường cho cơ thể, các thực phẩm này có thể chế biến được nhiều món: Cơm, xôi, khoai luộc, khoai rán... Các con phải ăn đa dạng các loại thức ăn của nhóm này để dung cấp chất bột đường cho cơ thể.
* Nhóm chất béo:
- Cô có những thực phẩm gì đây?
- Mỡ, dầu ăn để làm gì?
- Ăn những loại thực phẩm cung cấp chất gì cho cơ thể?
- Củng cố: Đây là những thực phẩm cung cấp chất béo, ăn các thực phảm này cung cấp chất béo cho cơ thể. Đây là nhóm thực phẩm không nên ăn nhiều, gây bệnh béo phì.
- Khi ăn các thực phẩm thuộc các nhóm chúng ta phải làm gì?
- Trước khi ăn các loại thực phẩm các con cần chọn thực phẩm tươi ngon, không bị thối hỏng, héo úa, ôi thiu, sau đó sơ chế các loại thự phẩm, rửa sạch rồi nấu chín để đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh một số món ăn đã được chế biến.
*Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai chọn giỏi
- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi để ra trước mặt
- Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lô tô các loại thực phẩm, khi cô nói “tìm nhóm, tìm nhóm” các con sẽ nói “Nhóm gì, nhóm gì”, cô nói tìm cho cô nhóm thực phẩm gì thì các con sẽ lựa chọn thực phẩm của nhóm đó giơ lên và nói tên nhóm thực phẩm đó.
- Cho trẻ chơi 5-6 lần, dộng viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ
- Nhận xét quá trình chơi
* Trò chơi: Người đầu bếp giỏi
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều hình ảnh rời cách chế biến các món ăn gần gũi với các con, các con hãy xếp các hình ảnh cho đúng với quy trình chế biến các món ăn đó nhé (Nấu cơm, rán trứng, thịt kho, rau luộc) thời gian là một bản nhạc
- Cho trẻ chơi theo 4 nhóm, cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét kết quả chơi của 4 nhóm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Vẽ trên sân trường 9 củ khoai, 9 hạt lúa...chữ số 9 và đếm.
Trò chơi: “ Ngôi nhà xanh nhỏ”.
Chơi tự do.
I/Mục đích -Yêu cầu:
 -Trẻ biết được một số món ăn được chế biến từ các loại cây lương thực.
 -Nhóm chất dinh dưỡng có trong các loại sản phẩm của cây lương thực(gluxit).
 -Mặc quần áo đúng mùa.
 -Biết ơn người lao động, giữ gìn sản phẩm lao động.
II/Chuẩn bị:
 -Đồ chơi ngoài trời.
 -Thẻ số từ 1-9, phấn trắng.
 -Sân rộng , thoáng mát , sạch sẽ.
III/Tổ chức hoạt động:
 *Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện
 -Cho trẻ xem tranh , video về một số cây lương thực gần gũi với trẻ.
 -Đàm thoại về tranh, video mà trẻ được xem.
 -Cho trẻ kể tên một số cây lương thực mà trẻ biết.
=>Cô nhắc lại và giáo dục trẻ ,cho trẻ biết trong các nhóm cây lương thực như: lúa, ngô, khoai , sắn ....có nhóm chất dinh dưỡng đường bột cung cấp và nuôi dưỡng cỏ thể chúng ta khỏe mạnh vì vậy các bạn ăn nhiều loại rau, củ , quả để chúng ta được khỏe mạnh, học giỏi.
 *Hoạt động 2: Số 9 của bé
 -Cho trẻ chơi: Tìm theo tín hiệu.Trẻ tìm và đếm số củ, quả , hạt cây lương thực mà trẻ tìm được, gắn số tương ứng.
 -Cho trẻ chơi: Chiếc túi kì diệu.Trẻ xếp và 8 củ khoai lang, cho trẻ gắn số tương ứng.
 +Cô có thêm một củ khoai lan hỏi trẻ được bao nhiêu củ. Cho trẻ đếm và gắn số tương ứng.
 +Tương tự cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 9 đọc kết quả và gắn thẻ số tương ứng.
 -Cô theo dõi trẻ.
 -Tổ chức trò chơi : Thách đố:
 +Cho 2 bạn lên vẽ củ, quả , hạt của cây lương thực có số lượng ít hơn 8, trẻ khác lên vẽ thêm để cho đủ số lượng 9.
 -Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng ít hoặc nhiều hơn 9,tạo số lượng 9.
 *Hoạt động 3: Chơi tự do.
 -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bao quát lớp.
 -Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực.
*Góc xây dựng: Lắp ghép xây dựng vườn cây của bé
*Góc nghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn, xé dánmột số loại cây,sản phẩm sủa cây lương thực .Hát các bài về các loại cây lương thực.
*Góc học tập/góc sách: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về các loại cây lương thực.
*Góc thiên nhiên/khoa học: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi: “Ai giỏi nhất”.
 THHP: Ứng phó biến đổi khí hậu.
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải và ngồi viết đúng tư thế
- Trẻ thực hiện đúng bài trong vở
- Nhắc nhở trẻ cách cầm sách, giữ gìn, bảo vệ sách
II. Chuẩn bị.
- Bút chì, gôm, màu
- Vở làm quen chữ viết
III. Tổ chức hoạt động.
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai giỏi nhất”
 -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
-Hai trÎ lªn thi ®­a vÏ sù ph¸t triÓn cña c©y tõ h¹t, sau ®ã gi¶i thÝch h×nh vÏ.
*TrÎ ch¬i: Ph©n nhãm c©y l­¬ng thùc:
+C©y ¨n qu¶: c©y ng«..
+C©y ¨n h¹t: lóa, võng,c¸c lo¹i ®Ëu
+C©y ¨n cñ: khoai, s¾n, l¹c.	
-Cho trÎ kÓ c¸c lo¹i c©y l­¬ng thùc mµ ch¸u biÕt. 
-Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
-Kết thúc, nhận xét tuyên dương lớp.
* Hoạt động 2: Trẻ cùng trổ tài.
- Cô phát vở cho trẻ và bút chì, gôm
- Cô giới thiệu bài học phẩm .
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi viết ngay ngắn.
-Cô cho trẻ thực hiện bài học phẩm.
- Cô đi quan sát động viên trẻ viết.
*Nêu gương cuối ngày.
*Đánh giá cuối ngày
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
-Trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ:
-Kiến thức , kỹ năng của trẻ:
.
Thứ 4, ngày 17 tháng 01 năm 2018
NHỮNG NGHỆ NHÂN NHÍ
I/Mục đích -Yêu cầu:
 -Trẻ vận dụng kĩ năng đã học để năn các loại củ, quả , hạt....của các loại cây lương thực.
 -Rèn , củng cố kĩ năng nặn cho trẻ.
 -Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát và óc sáng tạo.
 -Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết yêu quý người lao động.
II/Chuẩn bị:
 -Rối : các chú bộ đội.
 -Mẫu nặn củ khoai, sắn hạt lúa, ngô, lạc....
 -Đất nặn cho cô và trẻ,khăn lao tay, bàn ghế...
III/Tổ chức hoạt động:
 *Hoạt động 1: Bé nghe cô kể chuyện.
 -Cô sử dụng rối tay chú bộ đội kể cho trẻ nghe truyện: “Câu chuyện cuối năm”.
 -Đàm thoại về nội dung truyện.
 -Trò chuyện về các loại lương thực mà chú bộ đội làm nên các món ăn để làm tiệc cuối năm ăn liên quan mừng ngày tết cổ truyền sắp đến.
=>Gióa dục trẻ biết yêu quý các chú bộ đội, và quý trộng sản phẩm của người lao động đã làm ra.
 *Hoạt động 2: Những nghệ nhân nhí”.
 - Cho trẻ chơi: Cuộc phiêu lưu kì thú. Trẻ đi khéo léo trên đường ngoằn nghoèo định hướng và tìm quà.
 -Cho trẻ quan sát mẫu nặn và đàm thoại với trẻ những món ăn được chế biến từ các cây lương thực mà chú bộ đội yêu cầu.
 -Cô gợi ý khái quát lại cách nặn cho trẻ nhớ.
 -Hỏi ý tưởng của trẻ.
 -Trẻ thực hiện, Cô mở nhạc theo chủ đề.
 -Quan sát và gợi ý cho trẻ thực hiện với những trẻ còn lúng túng.
 -Khuyến khích động viên trẻ tích cực thực hiện.
 -Gợi ý cho trẻ anwnj thêm các phụ kiện như: giỏ đựng thức ăn..
 -Trưng bày , nhận xét sản phẩm
 -Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Cô nhận xét chung.
 *Hoạt động 3: Trò chơi: “Bé thích ăn gì?”
 -Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: 
 +Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên chơi. Trẻ đứng ở giữa vòng tròn. Một trẻ đứng ngoài vòng tròn và nói: "Tôi thích ăn xà phòng", trẻ ở ngoài vòng tròn vừa xua tay vừa nói: "Xà phòng không ăn được". Hoặc trẻ đứng ngoài vòng tròn nói: "Tôi thích ăn loại bắp chứa nhiều bột đường"; trẻ đứng ngoài vòng tròn chỉ tay và nói "Bắp ngô".
 -Cho trẻ chơi.
 -Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
 -Nhận xét trò chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nha học đường:
Các thói quen xấu làm lệch lạc răng và hàm.
Chơi tự do.
I.Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết được các thói quen xấu làm lệch lạc răng và hàm như:
+ Mút ngón tay
+ Mút núm vú
+ Cắn bút, cắn móng tay.
II.Chuẩn bị
- Tranh vẽ hàm răng đẹp
- Mẫu hàm răng xô lệch: móm, hô
III.Tổ chức thực hiện
*Hoạt động 1 : Bé nghe cô kể
- Cô kể câu chuyện về một bạn nhỏ do có thói quen xấu như là ngậm núm vú cao su, ngậm ngón tay lâu dần dần khiến cho răng của bạn bị hô, câu chuyện có tên là “ Bé Tâm hô “, các con lắng nghe nha!
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nào
-Cô đàm thoại nội dung câu chuyện
+ Bà đã tập cho bé Tâm thói quen gì ?
+ Bé tâm có thó quen gì ? tốt hay xấu ?
+ Bé Tâm đã bị gì ?
+ Mẹ đã làm gì để bé Tâm có được hàm răng tốt?
+ Bác sỹ đã khuyên bé Tâm điều gì ?
*Hoạt động 3 : Thực hành nào
- Cô cho trẻ thực hiện bài nha học đường trên không
- Co trẻ thực hành bài nha học đường.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện
*Hoạt động 4: Chơi tự do.
 -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, cô quan sát, bao quát lớp.
 -Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai: Chơi gia đình: Bữa ăn hàng ngày,bán các loại lương thực.
*Góc xây dựng: Lắp ghép xây dựng vườn cây của bé
*Góc nghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn, xé dánmột số loại cây,sản phẩm sủa cây lương thực .Hát các bài về các loại cây lương thực.
*Góc học tập/góc sách: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về các loại cây lương thực.
*Góc thiên nhiên/khoa học: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi: “Ngôi nhà xanh nhỏ.”
THHP: làm quen chữ cái : tô màu chữ l,m,n.
I/Mục đích -Yêu cầu:
 - Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải và ngồi viết đúng tư thế.
- Trẻ thực hiện đúng bài trong vở.
- Nhắc nhở trẻ cách cầm sách, giữ gìn, bảo vệ sách.
 -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II/Chuẩn bị:
 -Một số loại hạt cây lương thực, chậu đất ẩm, nước...
 -Góc thiên nhiên thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng giúp cho cây phát triển.
 -Tranh ảnh về cây lương thực.
III/Tổ chức hoạt động:
 *Hoạt động 1: trò chơi : “Ngôi nhà xanh nhỏ”
-Cô phổ biến luật chơi, và cách chơi để cho trẻ khám phá.
 +Cách chơi:
-Ngâm hạt đâu, ngô vào nước ấm khoảng 3-4 h rồi vớt ra.
-GIeo hạt đậu vào đất tưới cho đất ẩm .
-Úp chậu thủy tinh hoặc lọ lên chậu đất đặt ở chổ có ánh nắng và ánh sáng.
-Hàng ngày cho trẻ quan sát,theo dõi sự thay đổi của chậu đất: hạt nảy mầm mọc thành ngôi nhà xanh nhỏ rất đẹp.
* Hoạt động 2: Trẻ cùng trổ tài.
- Cô phát vở cho trẻ và bút chì, gôm
- Cô giới thiệu bài học phẩm .
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi viết ngay ngắn.
-Cô cho trẻ thực hiện bài học phẩm.
- Cô đi quan sát động viên trẻ viết.
*Nêu gương cuối ngày.
*Đánh giá cuối ngày
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
-Trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ:
-Kiến thức , kỹ năng của trẻ:
.
Thứ 5, ngày 20 tháng 01 năm 2018
ÔN KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT, KHỐI TRỤ,KHỐI CẦU
I/Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết nhanh tên gọi và phân biệt chính xác những điểm giống và khác nhau giữa các khối.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng nhận dạng và phân biệt các khối.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, đọc diễn cảm.	 
- Yêu quý cây lúa vì nó nuôi sống con người, biết ơn người làm ra hạt gạo.
II/Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu.
III/Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô.
- Trò chuyện với trẻ về những cây lương thực
- Cô đọc câu đố về hạt gạo
+ Hạt gạo dùng để làm gì?
+ Hạt gạo làm ra như thế nào?
+ Các con đã học bài thơ gì về hạt gạo?
+ Bố mẹ các con có làm ra hạt gạo không?
+ Ngoài ra còn các cây lương thực gì?
+ Những 

Tài liệu đính kèm:

  • docxmam non_12278934.docx