Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 30 - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

A. MỤC TIÊU

 1. Lĩnh vực phát triển thể chất

- Phát triển ở trẻ một số VĐ cơ bản. Trẻ thực hiện thành thạo các ĐT, các VĐ tinh khéo của đôi chân, bàn tay thông qua các hoạt động tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán

- Phát triển các cơ lớn thông qua các bài tập vận động: đi, chạy

- Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên và ích lợi của nước với cơ thể con người, động vật, thực vật trên trái đất

- Trẻ biết dùng kỹ năng bật qua rãnh nước một cách khéo léo, chính xác

 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức

- Trẻ nắm đựơc đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. Biết các nguồn nước và ích lợi của nước với con người, động vật, thực vật trên trái đất

- Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi.Phát triển khả năng quan sát, suy luận, phán đoán ở trẻ. Phát triển ngôn ngữ vốn từ của trẻ

 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

- Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, thảo luận, về chủ đề về cỏc hiện tượng tự nhiờn và nước

- Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô giáo, các bạn và mọi ngơời xung quanh, .

- Trẻ biết bộc lộ các trạng thái, cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.

- Trẻ phát âm đúng chuẩn. Trẻ biết tên truyện “Giọt nước tí xíu”, biết được tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện. hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ

- Trẻ hiểu lợi ích của nước với con người, động vật, thực vật trên trái đất

 

doc 24 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1808Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Tuần 30 - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước và một số hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đi vừa hát “Trời nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng.....”khi cô giáo ra hiệu lệnh “Tròi mưa”và gõ sắc xô dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốc cây để trú mưa. Ai chaykj chậm không có gốc cậy để chốn phải ra noài một lần chơi 
 b. Nhảy qua suối 
Cô vẽ một con suối có chiều rộng 30- 35cm, một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hài hao trong rừng, khi nghe hiệu lệnh “Nước lũ tràn về”trẻ nhanh chónh nhảy qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua sẽ phải nhảy lò cò 
 c. Lộn cầu vồng
Cô chia trẻ mỗi nhóm 2 bạn cầm tay nhau đọc bài đồng dao “lộn cầu vồng nước trong nước chảy...hai chi em ta cùng lộn cầu vồng ”thì trẻ lộn quay lưng vào nhau 
Cho trẻ chơi 5-7 p 
3. Chơi tự do
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc chơi với vòng, bảng, phấn, lá cây.
PhÇn III. Ho¹t ®éng gãc
	Gãc PV: Cöa hµng b¸n nước gi¶i kh¸t
Gãc NT: VÏ mưa, ao, hå, lµm bé sưu tËp c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn
Gãc HT: §äc truyÖn, xem tranh ¶nh vÒ níc vµ c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn\
Gãc TN: Pha màu, quan sát sự đổi màu của nước 
Gãc XD: X©y bÓ nước, x©y dùng c«ng viªn nước, ao hå chứa nước
I.Môc ®Ých yªu cÇu
- BiÕt thÓ hiÖn vai người b¸n hàng biÕt chµo hái kh¸ch, biÕt chµo hµng.
 - TrÎ biÕt biÕt dïng nh÷ng kü n¨ng vÏ nÐt cong trßn, nÐt lîn vßng... t¹o ra s¶n phÈm ®Ñp 
	- Trẻ xem tranh ảnh và nói được đặc điểm, tên gọi. Ích lợi của nước đối với con người và thiên nhiên 
	- Trẻ được thả vật chìm nổi hiểu đựơc tai sao vật chìm và vật nổi, quan sát và nói nên nhận xét sự hoà tan và đổi màu của nước 
	- Trẻ biết dùng những khối gỗ, gạch để xây thành hình công viên nước, bể cá ao hồ chứa nước 	
II. ChuÈn bÞ 
	-§å dïng ®å ch¬i trong c¸c gãc ®Çy ®ñ, phong phó, phï hîp víi chñ ®Ò chñ ®iÓm “nước và các hiện tượng tự nhiên ”
	- Tranh ¶nh vÒ nước và các hiện tượng tự nhiên 
- GiÊy mµu, kÐo,keo, bót ch×, mµu s¸p 
III. Tæ chøc ho¹t ®éng 
1. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i
- C« cho trÎ h¸t “cho tôi đi làm mưa với ”®i th¨m quan c¸c gãc ch¬i trß truyÖn vÒ néi dung cña c¸c gãc.
- C« gîi ý ®Ó trÎ tù nhËn vai ch¬i ,gãc ch¬i vµ bÇu ra nhãm trëng,bµn b¹c c¸ch ch¬i.
+Con thÝch ch¬i ë gãc ch¬i nµo?
+Gãc ch¬i ®ã cã nh÷ng vai ch¬i nµo?
+Con thÝch ®ãng vai nµo trong gãc ch¬i ®ã?
2. Qu¸ tr×nh ch¬i:
 	TrÎ tù vÒ gãc ch¬i theo sù tho¶ thuËn .C« quan s¸t trÎ ch¬i vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ c« gîi ý gióp trÎ ch¬i ®óng môc ®Ých ,ch¬i s¸ng t¹o .
Khi trẻ về nhóm chơi, cô quan sát và cân đói số lượng trẻ chơi ở các góc 
Nếu trẻ chưa thoả thuận được vai chơi cô giúp trẻ 
Góc nào trẻ còn lúng túng, nội dung chơi chưa phong phú thì cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực 
Cô để trẻ tự chơi 
Cô đứng ngoài bao quát trẻ chơi, nhắc nhở thái độ chơi kịp thời 
Trò chuyện cùng với trẻ chơi ở góc xây dựng xem hồ nước, bể bơi sẽ có những khu vui chơi nào ?
Cô gọi ý và trẻ tự xây theo ý tưởng của mình 
3. NhËn xÐt sau khi ch¬i
C« tËp chung trÎ l¹i ®i nhËn xÐt tõng nhãm 
- Nghe nhãm trëng nhËn xÐt bµi cña c¸c b¹n nhãm m×nh.
- C« nhËn xÐt chung tuyªn d¬ng khuyÕn khÝch nh÷ng trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i tèt.§éng viªn nh÷ng trÎ cha chó ý trong giê ch¬i lÇn sau cè g¾ng h¬n.
- Cho trÎ thu dän vµ cÊt ®å dïng vµ ra ch¬i.
PhÇn V. Hoạt động chiều 
Nội dung
- Đọc thơ, hát, vè, giải câu đố về chủ điểm
- Tập tô viết chữ cái và số
- Chơi trong các góc 
- Vẽ tự do theo ý thích
- Vệ sinh các góc chơi 
* Nªu gương bÐ ngoan cuèi ngµy, cuèi tuÇn
*Tr¶ trÎ: trao ®æi víi phô huynh vÒ häc tËp søc kháe trÎ 
I .Môc ®Ých yªu cÇu 
	- Trẻ được đọc thơ, kể truyện về chủ điểm 
	- TrÎ tËp tô và viết các chữ cái và số đã học
	- Trẻ biết vệ sinh các góc chơi sạch sẽ 
 - TrÎ ®ù¬c tù nhËn xÐt, nhËn xÐt vµ b×nh cê bÐ ngoan cuèi ngµy, cuèi tuÇn
	I. ChuÈn bÞ 
Bài thơ, câu truyện, câu đố, bài hát về chủ đề 
Cuèn tËp t«, t¹o h×nh, LQVT, giấy A4. bút chì, bút màu
- Dẻ lau, khăn, xô 
Cê, phiÕu bÐ ngoan
II. Tæ chøc ho¹t ®éng 
1. Đọc thơ, hát, vè, giải câu đó về Chủ đề 
	 C« cho trÎ h¸t “cho tôi đi làm mưa với ”
	Chúng mình vừ hát về bài hát gì?
Bài hát nói đến điều gì?
Mưa giúp cho cây cối như thế nào?
Mùa nào có mưa?
Cô đọc câu đó về các mùa cho trẻ đoán 
Chúng mình vừ đoán được những mùa gì?
 Có bạn nào biết bài thơ về mùa xuân không?
Cô và trẻ đọc bài thơ “Mùa xuân”
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ
2. vệ sinh góc chơi
- Ôn định tổ chức lớp, giới thiệu nội dung hoạt động với trẻ.
- Cho trẻ lấy khăn lau vệ sinh các góc sạch sẽ
	 3. .Ôn số đã học
	- Cô cho trẻ quan sát trabnh nhận viết và ghép số tương ứng
	- Cho trẻ tìm các nhóm rau củ quả có số theo yêu cầu của cô
	- Cô nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
	- Cô cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn”
Nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
=> nhận xét sau khi chơi
4. Chơi hoạt động góc
- Chúng mình hãy nhìn sang góc học tập xem sao ở đó có gì mà nhiều thế nhỉ, chúng mình cùng đến đó xem sao
Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi, quan sát và trò chuyện với trẻ:
 	- Cô đến từng góc chơi và nhận xét từng góc chơi, tuyên dương tinh thần đoàn kết ở các góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng, cho trẻ đi thăm quan và trò chuyện với trẻ về vườn rau xanh được các bác thợ xây xây dựng lên.
 	- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
5. Vẽ tự do
- Cho trẻ ổn định chỗ ngồi và trò chuyện
Các con hãy quan sát các bức ảnh sau và cho cô biết con thích bác tranh nào?
Vì sao con thích
Bức tranh đó có đặc điểm gì?
Con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
Trẻ vẽ cô quan sát và gợi ý cho trẻ
=> Nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ
* Nêu gương cuối tuần
 	C« cho trÎ nhËn xÐt theo tæ (Tæ trëng nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tæ, 1 vµi c¸ nh©n nhËn xÐt)
- C« nhËn xÐt chung, cho trÎ c¾m cờ
- B×nh cê cuèi tuÇn, c« ph¸t phiÕu bÐ ngoan
- Tr¶ trÎ trao ®æi víi phô huynh vÒ häc tËp vµ søc khoÎ cña trÎ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Ngày soạn: 09/ 04/2016
Ngày dạy: 11/04/2016
A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển thể chất
Nội dung hoạt động: NHẢY QUA RÃNH NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu 
	1. Kiến thức
Trẻ biết dùng kỹ năng bật và sự nhanh nhẹn của mình để nhảy qua rãnh nước một cách nhanh nhất
	2. Kỹ năng 
rèn kỹ năng bật qua suối nhỏ rrộng 35-40cm, kỹ năng dữ thăng bằng không làm rơi túi cát 
	3. Giáo dục 
Trẻ biết yêu quý nguồn nước, biết bảo vệ nguồn nước sạch. biết lợi ích của nước đối với con người, con vật và thực vật trên trái đất và tác hại của nước đối với con người, con vật và thực vật trên trái đất để biết cách phòng tránh 
II, Chuẩn bị 
	- sân tập bằng phẳng 
	- Quần áo cô và trẻ gọn gàng 
	- Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” 
	- Phấn vẽ dãnh nước 
	- 10- 16 quả bóng 
III, Tiến hành 
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Đ 1: Đến với hội thi “bé tập làm người lớn”
HĐ 2: Nhảy qua rãnh nước
HĐ 3:
Hồi tĩnh
Cô gọi trẻ gần cô 
giới thiệu về hội thi “Bé tập làm người lớn”
chúng mình có muốn tham gia không?
vậy chúng mình cùng nên tàu để đến với hội thi nào 
Khi đi chúng mình phải như thế nào?
- Cho trÎ ®iÓm sè t¸ch hµng.
Võa råi chóng m×nh ®· ®îc đi ®oµn tµu chóng m×nh thÝch kh«ng?
Để chào mừng hội thi cô cháu mình cùng đồng diễn tiết mục mở màm nhé
- Tay 1 4 lÇn.8 nhÞp.
- Ch©n 5 4 lÇn.8 nhÞp.
- Bông 2 2 lÇn.8 nhÞp.
- BËt 2 2 lÇn.8 nhÞp.
Chúng mình đã sẵn sàng bước vào hội thi “Bé tập làm người lớn chưa”
Trong phần thi này ban tổ chức đưa ra 2 phần thi đó là phần thi “Ai giỏi nhất” và “Ai khéo nhất”
Chúng mình đã sắn sàng bước vào phần thi đầu tiên chưa 
ở phần thi này ban tổ chức đư ra tình huống trời mưa to và chúng ta phải nhảy qua một con suối nhỏ để về nơi chú ẩn 
và để thực hiện được chúng mình hãy quan sát cô thực hiện nhé 
cô thực hiện lần 1 không phân tích 
cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích: Cô đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đưa hai tay ra trước khi có hiệu lênh bật sau cô tay ra phía sau đồng thời chân nhún lấy đà và bật
Cô mời một trẻ khá nên tập mẫu
Cô cho trẻ lần lượt nên thực hiện 
Trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ 
Xin chúc mừng các con đã thực hiện song phần thi đầu tiên để đến với phần thi tiếp theo phần thi “Ai khéo nhất ”
Ở phần thi này ban tổ chức đưa ra tình huống lũ lụt về và chúng mình sẽ phải làm người lớn vận chuyển các bao cát chèn đê để tránh lũ mà không chỉ đơn giản như vậy chúng mình sẽ phải đội túi cát nên đầu và đi theo đường dích dắc không làm rơi túi cát đội nào mang được nhiều túi cát về sẽ dàng chiến thắng 
Để thực hiện được chúng mình cúng quan sát cô thực hiện nhé
TTCB: cô đứng nghiêm mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi xuống nhặt túi cát để nên đầu và khi có hiệu lệnh bắt đầu cô đi nhẹ nhàng dữ thăng bằng không để rơi túi cát và đi theo đường dích dắc về để túi cát vào rổ của đội mình và về cuối hàng đứng 
Chúng mình đã rõ chưa 
Cô cho trẻ thực hiện 
Cô quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời 
Cô và trẻ kiểm tra kết quả 
Cô khen và động viên trẻ 
Hôm cô thấy cả hai đội chúng mình rất là giỏi 
Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với đi nhẹ nhàng xung quang lớp 
Kết thúc tiết học 
- §i thµnh vßng trßn ®i b»ng mòi ch©n, ®i thêng, ®i b»ng gãt ch©n, ®i thêng, ®i b»ng m¸ ch©n, ®i thêng, ch¹y chËm, ch¹y nhanh, ch¹y chËm, ®i thêng vÒ hµng.
- §iÓm sè t¸ch hµng.
 Cã ¹
	90
b. ho¹t ®éng ngoµi trêi
	1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých
 Hát múa, đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố về nước và các hiện tượng tự nhiên 
	2. Trß ch¬i : 
Trời mưa 
	3. Ch¬i tù do:
 	Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi rêi.
c. ho¹t ®éng gãc
	 Gãc PV: Cöa hµng b¸n níc gi¶i kh¸t
Gãc NT: VÏ ma, ao, hå, lµm bé su tËp c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn
Gãc HT: §äc truyÖn, xem tranh ¶nh vÒ níc vµ c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn
Gãc TN: Th¶ vËt ch×m næi, sự hoà tan của nước, quan sát sự đổi màu của nước 
Gãc XD: X©y bÓ níc, x©y dùng c«ng viªn níc, ao hå cha níc.
d. ho¹t ®éng chiÒu
	1, đọc thơ, hát, vè, giải câu đố về các mùa 
	2. NhËn xÐt nªu g¬ng c¾m cê
	3. Cho trÎ ch¬i tù do, vÖ sinh tr¶ trÎ trao ®æi víi phô huynh t×nh h×nh häc tËp vµ søc kháe trong ngµy cña trÎ. 
e. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 09/ 04/2016
Ngày dạy: 12/04/2016
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc
Nội dung hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ TÁC DỤNG CỦA NƯỚC
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT
I. Môc ®Ých yªu cÇu
	- Kiến thức: Trẻ nắm được đặc điểm, trạng thái của nước
	- Biết các nguồn nước, ích lợi của nước
	- Bé tập dự đoán điều gì sẽ xảy ra và phát triển khả năng dự đoán của trẻ
	- Kỹ năng: Phát triển các giác quan của trẻ qua các hoạt động sờ, nếm, ngửi.....
	 - Phát triển khả năng quan sát suy luận, phán đoán của trẻ 
	 - Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ 
- Giáo dục: Trẻ hào hứng, tích cực hoạt động 
	Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước 
II. ChuÈn bÞ
M¸y tÝnh cã h×nh ¶nh vÒ các nguồn nước 
- Nước nóng, nước nguội, nước đá, sữa. Tấm mê ca 
Bµi h¸t “Cho tôi đi làm mưa với” “Mùa hè vui”
5 cốc thuỷ tinh, nước sôi, nước lọc, sữa
- Đường, cát, muối 
III.Tæ chøc ho¹t ®éng
Néi dung
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
HĐ 1: Bé tìm hiều về nước và ích lợi của nước
HĐ 2: Sự kỳ diệu của nước 
HĐ 3: Nào! Bé cùng khám phá
Cả lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
Mưa mang đến cho chúng ta điều gì?
Con thấy nước có ở những đâu?
Bây giờ các con quan sát nên màn hình và chú ý xem nước có ở những đâu ?
Cho cho trẻ quan sát đoạn phim ở biển, ở sông và ao hồ 
Cô giới thiệu về nguồn nước 
vừa rồi xem trên màn hình các con thấy nước có ở những đâu?
Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
Nước ở vòi đã uống được chưa ?
Nước có ở khắt mội nơi, nước rất quan trọng đối với đời sống con người, con vật và thực vật trên thế giới đấy các con ạ
 Nước còn mang lại cho chúng ta rất nhiều điều kỳ diệu. Cô mời các con cùng Cô khám phá nhé 
Các con chú ý xem điều kỳ diệu đầu tiên là gì nhé! 
Cô rót nước rôi từ phích ra 
Các con quan sát cô rót nứơc từ cái gì ra?
Là nước gì?
Tại sao con biết đó là nước sôi?
Cô có một tấm mê ca, các con nhìn xem trên tấm mê ca này có gì không?
Chúng mình nhìn có rõ mặt cô không?
Cô sẽ đặt tấm mê ca này nên miệng cốc nước nóng 
Con hãy đoán xem điều gì sẽ sảy ra?
Bây giờ có nhìn rõ mặt cô không? Vì sao?
Cô đưa tấm mê ca cho trẻ quan sát 
Con thấy gì trên tấm mê ca 
Tại sao lại có những hạt nước li ti trên mặt tấm mê ca?
Chúng mình xem cô đổ sữa vào trong cốc và quan sát xem màu của sữa và màu của nước như thế nào?
Nước có màu không?
Cô cháu minh cùng kiểm tra nhé cô sẽ cho 2 chiếc thìa vào 2 cốc, cốc nào nhìn thấy thìa? Vì sao?
hằng ngày chúng mình uống nước chúng mình thấy có mùi gì?
Cô cho trẻ giửi cốc nước ?
nước có mùi gì?
Nhấp một ngụm nước, con thấy có vị gì?
Nước không mùi, không vị nhưng rất kỳ diệu đấy 
Nếu không có nước diều gì sẽ sảy ra ?
hằng ngày chúng ta dùng nước để làm gì?
Theo con làm gì để có nguồn nước sạch?
Để tuết kiệm nước chúng ta phải làm gì?
Nước còn cho chúng ta những điều kỳ diệu nào nữa Cô cháu mình lại đây 
Cô có một trò ảo thuật muốn biểu diễn cho các bé, cô gọi các bé đến xung quanh cô cho dễ quan sát
Cô có 3 cốc nước trắng, lần lượt mỗi cốc cô cho đường, muối và cát vào. Cô khuyến khích bé quan sát xem có hiện tượng gì lạ
Để giải thích hiện tượng lạ đó thì hãy cùng cô làm 1 thí nghiệm nhỏ nhé 
Cô có 3 cốc nước và 3 đĩa: đường, muối, cát đặt trên bàn
Cô cho bé lên nếm thử lần lượt đường và muối. Cát cô chỉ giới thiệu, không cho bé nếm
Cô cho đường vào nước và khuấy, sau đó cho bé quan sát, hỏi bé nhìn thấy điều gì xảy ra( cô kích thích nhiều bé trả lời). Sau đó cô kết luân nhấn mạnh” đương tan trong nước”
 +Cô vừa cho gì vào ? Cô cho vào đâu?
    + Sau khi cho đường vào cô làm gì ?
 ( Cô khuấy đều lên)
    +Sau khi cô khuấy lên thì điều gì đã xảy ra?  
    +Cô cho trẻ lặp lại nhiều lần “ Đường tan trong nước”
 Với muối cô cũng tiến hành thí nghiệm và đặt câu hỏi  như với đường và cho trẻ nhấn mạnh” muối tan trong nước”
 Cô cho cát vào cốc nước và khuấy, sau đó cho trẻ quan sát,hỏi trẻ cát đâu? ( Cô kích thích nhiều trẻ trả lời). Sau đó cô cho trẻ kết luận nhấn mạnh” cát không tan trong nước”
*Chúng mình có muốn khám phá sự kỳ diệu của nước không?
Cô chia trẻ làm 3 nhóm về 3 bàn. Trên mỗi bàn cô đã chuẩn bị sẵn: 3 cốc nước, 1 đĩa đường, 1 đĩa muối, 1 đĩa cát
Cô để trẻ tự tiến hành làm thí nghiệm và khuyến khich trẻ kết luận ngay tai bàn: đương và muối tan trong nước, cát không tan trong nước
 Cô kết luận lại một lần nữa: đường và muối tan trong nước, cát không tan trong nước( cô cho trẻ kết luận lại cùng cô)
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “ trời nắng, trời mưa”
Kết thúc tiết học 
 Trẻ hát
3-4 trẻ 
3-4 trẻ 
Trẻ quan sát 
2-3 trẻ 
3-4 trẻ 
lằng nghe 
Quan sát 
2-3 trẻ 
2-3 trẻ 
2-3 trẻ 
Quan sát 
3-4 trẻ 
3-4 trẻ 
Trẻ trả lời 
Quan sát 
Trẻ trả lời 
2-3 trẻ 
2-3 trẻ 
2-3 trẻ 
3-4 trẻ 
3-4 trẻ 
Quan sát 
Quan sát 
Chú ý quan sát lắng nghe
3-4 trẻ 
2-3 trẻ 
Trẻ quan sát 
Trẻ thực hiện 
Trẻ đưa ra kết luận 
Trẻ hát 
b. ho¹t ®éng ngoµi trêi
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých
Vẽ mây, mưa, sấm chớp
	2. Trß ch¬i 
Lộn cầu vồng
	3. Ch¬i tù do
 	Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi rêi.	
c. ho¹t ®éng gãc
	Gãc PV: Cöa hµng b¸n níc gi¶i kh¸t
Gãc NT: VÏ mưa, ao, hå, lµm bé sưu tËp c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn
Gãc HT: §äc truyÖn, xem tranh ¶nh vÒ níc vµ c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn\
Gãc TN: Pha màu, quan sát sự đổi màu của nước 
Gãc XD: X©y bÓ nước, x©y dùng c«ng viªn nước, ao hå chứa nước
d. ho¹t ®éng chiÒu
	1. Chơi trong các góc 
	2. NhËn xÐt nªu g¬ng c¾m cê
	3. Cho trÎ ch¬i tù do, vÖ sinh tr¶ trÎ trao ®æi víi phô huynh t×nh h×nh häc tËp vµ søc kháe trong ngµy cña trÎ. 
e. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 09/ 04/2016
Ngày dạy: 13/04/2016
Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých
LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷
Nội dung hoạt động: Truyện: “GIỌT NƯỚC TÝ XÍU„
I. Môc ®Ých yªu cÇu
1. Kiến thức
 - Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
 - Hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ
 - Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất
2. Kỹ năng 
 - Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu truyện.
 - Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện, trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật : Ông Mặt Trời, Giọt nước
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học.
- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
II. ChuÈn bÞ
Tranh minh hoạ câu truyện “giọt nước tý xíu”
Máy tính 
Hình ảnh các nguồn nước
Bài hát “cho tôi đi làm mưa với ” “Mưa rơi”
III. Tæ chøc ho¹t ®éng: 
Néi dung
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
HĐ 1: Bé hát cùng cô 
HĐ 2: Mưa có từ đâu 
HĐ3: Mình cùng làm mưa nào 
Cô và trẻ cùng thể hiện bài hát “Mưa rơi”
Chúng mình vừa thể hiện bài hát gì ?
Bài hát nói đến điều gì?
Khi trời mưa bầu trời như thế nào?
Chúng mình đã nhìn thấy mưa bao giờ chưa?
Tại sao lại có mưa và mưa có ích lợi gì?
Để biết đựơc điều đó chúng mình lại đây cô sẽ kể cho chúng mình nghe câu truyện “Giọt nước tý xíu”
Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ
Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
Trong câu truyện có những nhân vật nào?
Cô kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 
Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không ?
“ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu truyện là một giọt nước rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh.
- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?
- Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu?
- Giọng nói ông Mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông Mặt Trời? (ồm ồm, ám áp).
- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được?
- Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?
- Các con nhìn thấy hơi nước ở đâu?
- Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả? 
- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì?
“Gió nhẹ nhàng.reo lên”. Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu ?
- Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào?
Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời. Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng)
- Qua câu truyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không? 
+ Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới câyNước còn là môi trường sống của động vật sống dưới nước. Nước rất cần cho sự sống. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?
- Các con đã biết rất nhiều bài thơ, bài đồng dao về nước. Bây giờ cô và các con cùng đọc một bài đồng dao, các con thích đọc bài nào?
Sau đây, cô và các con cùng gặp lại bạn Tí Xíu trong bộ phim hoạt hình“ Giọt nước Tí xíu ".
Vừa rồi cô cháu mình đã cùng nhau tìm hiểu về mưa thông qua câu truyện giọt nước tý xíu 
Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi mưa to, mưa nhỏ nhé 
Khi cô vỗ sắc xô nhanh chúng mình sẽ phải chạy thật nhanh, lấy tay che đầu. khi nghe cô vỗ sắc xô nhỏ trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống.khi cô dừng tiếng gõ thì tất cả đứng im tại chỗ 
Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần 
kết thúc tiết học 
 Trẻ hát 
3-4 trẻ 
3-4 trẻ 
lắng nghe 
3-4 trẻ 
lắng nghe 
3-4 trẻ 
Trẻ trả lời 
2-3 trẻ 
Trẻ thể hiện
2-3 trẻ 
2-3 trẻ 
Trẻ trả lời 
Trẻ minh hoạ 
3-4 trẻ 
trẻ trả lời 
trẻ trả lời
3-4 trẻ 
Lắng nghe 
Trả lời 
Trẻ xem 
Quan sát lắng nghe
trẻ chơi trò chơi
b. ho¹t ®éng ngoµi trêi
	1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: 
Quan sát nguồn nước của nhà trường 
	2. Trß ch¬i : 
Nhảy qua suối nhỏ 
	3. Ch¬i tù do: 
Ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi rêi. 
c. ho¹t ®éng gãc
 Gãc PV: Cöa hµng b¸n níc gi¶i kh¸t
Gãc NT: VÏ mưa, ao, hå, lµm bé sưu tËp c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn
Gãc HT: §äc truyÖn, xem tranh ¶nh vÒ níc vµ c¸c hiÖn tîng thiªn nhiªn\
Gãc TN: Pha màu, quan sát sự đổi màu của nước 
Gãc XD: X©y bÓ nước, x©y dùng c«ng viªn nước, ao hå chứa nước
d. ho¹t ®éng chiÒu
	1. Vẽ tự do theo ý thích 
	2. NhËn xÐt nªu g¬ng c¾m cê
	3. Cho trÎ ch¬i tù do, vÖ sinh tr¶ trÎ trao ®æi víi phô huynh t×nh h×nh häc tËp vµ søc kháe trong ngµy cña trÎ. 
e. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Ngày soạn: 09/ 04/2016
Ngày dạy: 14/04/2016
A. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển tình cảm- xã hội
Nội dung hoạt động: Hát “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”
 Bài hát bổ xung: Hạt nắng hạt mưa
 Nghe hát: Mưa rơi
 Trò chơi: Ai nhanh nhất
I. Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
 TrÎ biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh qua c¸c bµi th¬, bài hát, trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên 
Biểu diễn các bài tự nhiên, Hứng thu chơi trò chơi
2. Kỹ năng 
TrÎ biÕt biÓu lé t×nh c¶m , rÌn kü n¨ng giao tiÕp 
Nhanh nhẹn khéo léo, 
3. Giáo dục
 Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học.
 Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
II.Chuẩn bị
	Bµi th¬, c©u truyÖn vÒ nước và các hiện tượng thiên nhiên
	Hình ảnh các nguồn nước sạch, bẩn, các hình ảnh muă cây cối tuơi tốt, hình nảh hạn hán,.....
	Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với, Mưa rơi, Hạt nắng hạt mưa ”
III. Tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1:Bé yêu thiên nhiên
HĐ2: Nào mình cùng làm mưa 
 Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
Chúng mình vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát nói đến điều gì?
Mưa mang đến cho chúng ta điều gì?
Con thấy nước có ở những đâu?
Bây giờ các con quan sát nên màn hình và chú ý xem nước có ở những đâu ?
Cho cho trẻ quan sát đoạn phim ở biển, ở sông và ao hồ 
Cô giới thiệu về nguồn nước 
vừa rồi xem trên màn hình các con thấy nước có ở những đâu?
Nước có ở khắt mội nơi, nước rất quan trọng đối với đời sống con người, con vật và thực vật trên thế giới đấy các con ạ
Hằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30 nước và các hiện tượng tự nhiên.doc