Giáo án Mầm non - Kế hoạch tháng 11: Gia Đình - Trường Mầm non Vườn Mặt Trời

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Tuần 1: GIA ĐÌNH TÔI

Thời gian thực hiện từ ngày 30/10 đến 03/11/2017

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN

I.Đón trẻ

 - C« ®ãn trÎ vµo líp víi th¸i ®é vui t¬ư¬i, niÒm në, ©n cÇn, t¹o cho trÎ t©m tr¹ng tho¶i m¸i, nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i qui ®Þnh.

- Trß chuyÖn về gia đình bé và các thành viên trong gia đình bé.

II.Thể dục sáng:

1.Yêu cầu:

 Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các hoạt động trong ngày.

2.Chuẩn bị:

- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục gọn gàng

3.Tiến hành: Tập bài thể dục sáng tháng 11 theo băng đĩa nhà trường

*Khởi động: Cho trẻ đi tập hợp, đi vòng tròn, đi bằng các kiểu đi: đi kiễng gót, đi nhanh, đi chậm, đi thường, xếp hàng.

*Trọng động: Bài tập phát triển chung

 

doc 90 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 840Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Kế hoạch tháng 11: Gia Đình - Trường Mầm non Vườn Mặt Trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét chơi .
- Trẻ chơi vận động
- Lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
Hoạt động 3 Chơi tự chọn:
 Khuyến khích các cháu nhút nhát lại chơi cùng các bạn  
- Trẻ tự chọn nhóm chơi 
Trẻ thu dọ đồ chơi đi vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ theo các bài hát dân gian.
- Ôn lại bài hát: Rửa mặt như mèo.
- Chơi tự do các góc.
 V. VỆ SINH TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi về.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG:
*******************************************************
Thứ 5, ngày 09 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
ĐỀ TÀI: VĂN HỌC: 
TRUYỆN: NHỔ CỦ CẢI
1.Mục ®Ých
a.Kiến thức:
-Trẻ hiểu được nội dung truyện: “ Ông trồng được một cây củ cải khổng lồ, và ông phải nhờ sự giúp đỡ của các thành viên trong gia đình mới nhổ được cây củ cải”.
-Trẻ biết tên truyện và các nhân vật trong truyện, trả lời được câu hỏi của cô.
b.Kỹ năng:
-Phát triển ở trẻ kỹ năng chú ý lắng nghe và trình bày các câu hỏi của mình.
-Phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
c.Giáo dục:
- Trẻ có tinh thần đoàn kết và giúp đỡ bạn bè.
2. Chuẩn bị: 
-Xác định giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm:
+ Giọng của ông già: Trầm và chậm.
+ Giọng của bà già: Chậm rãi.
+ Giọng của cháu gái: Nhanh và hốt hoảng.
+ Giọng của các con vật: Thanh và nhanh.
- Tranh minh họa nội dung câu truyện.
- Rối tay bao gồm: Ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt, củ cải.
-Mô hình gồm: Ngôi nhà, vườn rau, cây xanh.
-Sân khấu.
-Nhạc nền bài: Bắp cải xanh, Nhổ cải lên.
3.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: 
Cho trẻ hát bài hát “ Bắp cải xanh” và đoán câu đố:
“ Cũng gọi là bắp
Lá sắp vòng quanh
Lá ngoài thì xanh
Lá trong thì trắng”
-Là rau gì?
-“ To bằng cái bát 
Ruột trắng vỏ xanh
Lá mọc xung quanh
Mẹ hay xào nấu”
-Là rau gì?
-Các con rất giỏi! Các con vừa đoán câu đố về những loại rau củ nào?
-Ngoài các loại rau củ cô vừa đố các con còn biết loại rau củ nào nữa không?
-Các con ạ! Có một loại rau cũng gọi là cải nhưng ăn củ, củ của nó màu trắng tinh, là cây rau rất thần kỳ và to khổng lồ, to chưa từng thấy. Đó là cây rau củ cải trong câu truyện “ Nhổ củ cải” mà cô sẽ kể cho các con nghe đây.
Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe, trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
2.Hoạt động 2: Tiếp xúc với tác phẩm “ Nhổ củ cải.”
2.1.Cô kể diễn cảm câu chuyện:
Cô kể diễn cả lần 1: Kể kết hợp trên nền nhạc bài nhổ củ cải ( Tiếng nhạc dạo đầu bằng nhịp điệu vui tươi: Nhổ cải lên, sau đó nhạc nhỏ dần và cô bắt đầu kể).
Cô thể hiện giọng các nhân vật trong câu truyện từ đầu đến cuối.
-Cô vừa kể chuyện gì cho các con nghe?
Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp với rối bao tay.
2.2.Cô kể trích dẫn, giảng giải và kết hợp trao đổi với trẻ về nội dung câu truyện( Kết hợp với tranh minh họa)
-Trong truyện “ Nhổ củ cải” Có những ai?
-Gia đình ông già có những ai?
-Ai trồng cây cải?
-Cô giải thích từ:” Khổng lồ” tức là kích thước lớn gấp nhiều lần so với bình thường.
-Ông già muốn nhổ củ cải về cho ai?
-Đúng rồi! Ông già muốn nhổ củ cải về cho bà già và cô cháu gái, nhưng ông nhổ mãi mà cây cải không hề nhúc nhích. Các con có hiểu “ Không hề nhúc nhích” tức là không di chuyển một tý nào cả.
-Ông già bèn gọi cho ai?
-Ông già gọi bà già như thế nào?
-Các con ạ! Thế là bà già chạy ra túm áo ông , ông nắm cây cải nhổ mãi, nhổ mãi. Cây cải có lên được không?
-Thế bà lại gọi ai ra để giúp?
-Bà gọi cháu gái như thế nào?
-Đúng rồi! Bà gọi “ Cháu gái ơi ra giúp bà nhổ củ cải lên nào.”Nhưng cả cô cháu gái, bà già, ông già cùng nhổ củ cải mà cây vẫn không hề nhúc nhích. Cháu gái lại phải gọi thêm ai nữa?
-Đúng rồi! Cháu gái gọi “ Chó con ơi ra giúp tôi nhổ củ cải lên nào!” Nhưng khi có thêm cả chó con nữa, có nhổ được cây củ cải lên không?
-Chó con lại gọi thêm ai nữa?
-Chó con lại gọi thêm mèo con ra giúp nhưng cây cải vẫn không hề di chuyển một tý nào và cuối cùng mèo con lại phải gọi thêm ai nào?
-Mèo con gọi chuột nhắt như thế nào?
-À khi có chuột nhắt, mèo con, chó con, cháu gái, bà già ra giúp ông già nhổ củ cải thì có nhổ được không?
-Đúng rồi! Chuột chạy ra cắn đuôi chó, chó túm đuôi mèo, mèo ngậm vào bím tóc cô cháu gái, cô cháu gái nắm áo bà, bà túm áo ông, ông nắm cây cải và nhổ 1.2 . 3 cây cải gan lỳ đã bị kéo lên khỏi mặt đất. Cả nhà sung sướng nhảy múa xung quanh cây cải và hát:
“ Nhổ cải lên/ Nhổ cải lên/ Ái chà chà/ Lên được rồi .”
-Những ai đã giúp ông già nhổ củ cải lên.
-Tại sao lại nhổ được củ cải lên? ( Nếu trẻ không nói được cô gợi ý cho trẻ nói).
-Đúng rồi! dù khó khăn đến đâu nhưng mọi người cùng chung long đoàn kết thì sẽ vượt qua khó khăn. Trong cậu truyện nhổ củ cải, một mình ông già không nhổ được củ cải lên mà phải nhờ đến sự giúp đỡ của bà già, cháu gái, chó con, mèo con và chuột nhắt mới nhổ được cây lên đấy.
-Trong gia đình các con phải như thế nào?
2.3.Củng cố:
Cho trẻ chơi trò chơi mô phỏng ( Nhổ củ cải).
Cô cho trẻ đứng thành 3 tổ cùng đứng lên vừa hát vừa làm động tác:
Nhổ cải lên
Nhổ cải lên
Ái chà chà – Ái chà chà.
Nhổ mãi – nhổ mãi.
Lên được rồi.
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
-Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.
-2-3 trẻ trả lời.
-Trong ngôi nhà có ông già, bà già, cô cháu gái, chó con, mèo con và chuột nhắt.
-Mùa thu, ông già mang về một cây củ cải nhỏ và trồng trong vườn. Nhờ sự chăm sóc của ông già, cây củ cải trở thành cây củ cải khổng lồ, to chưa từng thấy.
-Ông già nhổ củ cải về cho bà già.
-Ông gọi bà già.
-Bà già ơi, ra giúp tôi nhổ củ cải nào.
-Nhổ mãi, nhỗ mãi mà không lên được.
-Bà già gọi cô cháu gái.
-Cháu gái ơi, ra đây giúp bà nhổ củ cải lên nào.
-Cháu gái gọi chó con ra giúp.
-Không ạ.
-Chó con gọi mèo con ra giúp.
-Mèo con gọi chuột nhắt đến giúp.
-Chuột nhắt ơi, ra giúp chúng tôi nhổ củ cải lên nào.
-Có ạ.
-Trẻ đọc cùng cô
-Bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt.
-Vì có đông người ạ.
-Yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.
-Trẻ chơi 2-3 lần.
3.Hoạt động 3:Kết thúc tiết học:
Cô cho trẻ hát bài “ Bắp cải xanh” đi vòng tròn cùng cô.
Chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Trẻ hát và vận động theo bài hát.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: “Mẹ - Con. Bế em. Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình. Bác sỹ khám bệnh cho em bé” 
2. Góc xây dựng:Xếp nhà, xếp bàn ghế, tủ
3. Góc tạo hình: Tô màu người thân trong gia đình, nặn quà tặng người thân, vẽ theo ý thích, xếp ngôi nhà từ các hình học....
4.Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.
5.Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc, 
6.Góc khoa học/ thiên nhiên: chăm sóc cây con (Lau lá)
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Quan sát có chủ ®Ých:
 Quan sát trò chuyện về một số loài rau ăn củ.
Trò chơi vận động: Kéo co
	 Chơi tự do.
A,Môc ®Ých:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, màu sắc , ích lợi của các loại rau ăn củ
b. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng.
c. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại rau.
2. Chuẩn bị:
-Hình ảnh một số loại rau ăn củ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
3. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện về một số loài rau ăn củ.
-Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng.
- Cô kiểm tra sỹ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
-Cho trẻ kể về các loại rau, củ  mà trẻ biết
- Quan sát và nhận xét về rau ăn củ
+ Tên gọi
+ Màu sắc
+ Đặc điểm
+ Rau ăn củ hay rau ăn lá?
+ Trồng ở đâu?
+ Để có rau ăn phải làm gì?
+ Rau xanh có ích lợi gì đối với đời sống con người?
+ Con đã được ăn những loại canh củ này chưa? Con ăn ở đâu?
+ Ai nấu cho con ăn?
=> Rau ăn củ là những rau: su hào, cà rốt, củ cải những loại rau này rất tốt cho cơ thể giúp cho con người khỏe mạnh, vì thế ngoài ăn thức ăn các con phải ăn nhiều rau xanh và biết chăm sóc các loại rau
-Trẻ xếp hàng
-Trẻ đi theo cô.
-Trẻ kể.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
 Hoạt động 2:  Trò chơi vận động: Kéo co.
Cô nêu luật chơi và cách chơi .
- Cho trẻ chơi: 2-3 lần .
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi .
- Nhận xét chơi .
- Lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
Hoạt động 3 Chơi tự do
Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời, trò chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
Cô quan sát và bảo đảm an toàn cho trẻ.
Hết giờ chơi cô tập trung trẻ cho về lớp.
- Trẻ tự chọn đồ chơi.
Trẻ thu dọ đồ chơi đi vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ theo các bài hát dân gian.
- Nghe lại truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ.
- Chơi tự do các góc.
 V. VỆ SINH TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi về.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG:
 *******************************************************
Thứ 6, ngày 10 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC: 
DẠY HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
NGHE HÁT: BA NGỌN NẾN LUNG LINH
TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI
1.Mục ®Ých
a.Kiến thức:
-Trẻ hát đúng, rõ lời theo nhịp điệu bài hát.
-Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về những người thân trong gia đình.
b.Kỹ năng:
-Thông qua trò chơi phát triển tai nghe và kỹ năng chơi.
-Trẻ cảm nhận được giai điệu tình cảm mượt mà của bài hát “ Cả nhà thương nhau” nhạc và lời Phan Văn Minh.
c.Giáo dục:
- Trẻ yêu quý gia đình của mình, tôn trọng tình cảm bố mẹ giành cho mình.
2. Chuẩn bị: 
- Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau.
-Nhạc và lời bài hát: Ba ngọn nến lung linh.
-Một số bức tranh vẽ về đồ dùng gia đình để chơi trò chơi.
-Mỗi trẻ một tranh tô màu, hoặc ảnh về cảnh sinh hoạt của gia đình.
-Mảng tường treo tranh chủ đề nhánh.
-Mũ chóp che mắt và một số nhạc cụ gõ đệm.
-Bút màu và màu nước để trẻ tô màu đồ dùng gia đình tại góc chơi.
3.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: 
-Các con có những bức tranh và ảnh về gì đây?
Cô cho trẻ xem tranh và kể về nội dung, hình ảnh có trong tranh: Bố mẹ và em bé đang múa hát; cả nhà đang ngồi xem ti vi, cả nhà đang đi chơi công viên
-Các con thấy cảnh gia đình trong bức tranh có những ai nào? ( Trong bức tranh đều vẽ gia đình có bố, có mẹ và các con. Các thành viên trong gia đình sống vui vẻ và đầm ấm).
-Các con mang tranh treo và gắn vào mảng tường cô đã chuẩn bị sẵn để các bạn cùng xem nhé.
-Cô có 1 bài hát nói về tình cảm gia của những người thân trong một gia đình cho nhau đấy.
-Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ thực hiện theo lời cô nói.
-Trẻ lắng nghe.
2.Hoạt động 2: Nội dung bài học
2.1. Dạy hát bài: Cả nhà thương nhau
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát cùng nhạc bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
-Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
-Cô dạy trẻ hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát 2-3 lần.
-Cô dặn trẻ chú ý ngắt câu, hát rõ lời thể hiện nhịp điệu tình cảm mượt mà của bài hát.
-Cô cho từng tổ hát theo cô 2 lần. Trong quá trình hát cô chú ý sửa những câu, từ trẻ hát chưa chính xác.
-Cho nhóm bạn trai hát 1 lần.
-Cho nhóm bạn gái hát 1 lần.
-Cả lớp hát lần 2 theo nhạc cùng cô kết hợp nhún nhày theo giai điệu bài hát.
2.2. Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
- Hôm nay cô có bài hát gửi tặng lớp mình đó là bài “ Ba ngọn nến lung linh” của nhạc sỹ Ngọc Lễ. Các con cùng chú ý lắng nghe nhé!
- Lần 1: Cô hát. Cho trẻ xem tranh, giải thích nội dung:
=> “Ba là cây nến vàngthắp sáng một gia đình” Mỗi thành viên trong gia đình tạo nên sự gắn bó ấm cúng, bên nhau chia sẽ những niềm vui nỗi buồn. Chính vì thế các con phải biết trân trọng các thành viên trong gia đình và yêu thương nhau các con nhớ chưa?
- Lần 2: Bài hát sẽ hay hơn khi cô múa đấy, bây giờ các con hãy cùng xem cô múa nhé.
- Lần 3: Bây giờ cô mời lớp mình cùng đứng lên biểu diễn với cô bài hát này cho vui nhé.
3.Trò chơi âm nhạc: Vận đông theo nhạc “ Ai đoán giỏi”
-Các con tìm xung quang lớp xem có những dụng cụ âm nhạc gì? Trẻ quan sát và kể tên nhạc cụ gõ đệm cô đã chuẩn bị.
-Chúng ta sẽ tiến hành chơi trò chơi : nghe tiết tấu tìm đồ vật.
Cô nhắc lại cho trẻ cách chơi.
*Cách chơi: Cô đưa ra đồ vật cho lớp nói tên và mời một bạn lên chơi. Bạn đó được đội mũ che mắt; cô dấu đồ vật sau lưng bạn ngồi dưới. Bạn được che mắt sẽ đi tìm đồ vật theo tiết tấu gõ to nhỏ nhanh chậm của các bạn. Nếu gõ đệm nhanh và to là gần đến chỗ đồ vật được dấu. Nếu gõ chậm và nhỏ lại là đi xa chỗ đồ vật được dấu.
-Cô sửa lại nếu trẻ chưa rõ và chưa chính xác.
-Cô cho 1 trẻ lên chơi thử.
-Cô cho trẻ chơi: Trong quá trình chơi, cô nhắc trẻ gõ thanh đệm chính xác đúng theo yêu cầu chơi. Trẻ gõ thanh đệm tiết tấu nhỏ và chậm khi bạn ở xa chỗ dấu. Trẻ gõ đệm tiết tấu to và nhanh hơn khi bạn đến gần chỗ đồ vật được dấu.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ chú ý nghe cô dặn.
-Từng tổ hát.
-Nhóm bạn trai hát.
-Nhóm bạn gái hát.
-Cả lớp hát và nhún nhảy.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ quan sát và lắng nghe.
-Trẻ làm theo cô.
-Trẻ đi tìm nhạc cụ.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lên chơi thử.
-Trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
Giáo dục trẻ: Gia đình là tổ ấm của mỗi chúng ta. Trong gia đình thì bố mẹ là người luôn quan tâm chăm sóc các cho các con đấy. Các con phải nhớ luôn làm bố mẹ vui long. Bây giờ các con về góc và tô màu những đồ dùng có trong gia đình mà các con biết nào.
-Trẻ về góc tô màu và treo lên mảng tường chủ đề.
Trẻ lắng nghe. Và thực hiện theo lời cô nói.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1.Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: “Mẹ - Con. Bế em. Đi mua sắm đồ dùng trong gia đình. Bác sỹ khám bệnh cho em bé” 
2. Góc xây dựng:Xếp nhà, xếp bàn ghế, tủ
3. Góc tạo hình: Tô màu người thân trong gia đình, nặn quà tặng người thân, vẽ theo ý thích, xếp ngôi nhà từ các hình học....
4.Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.
5.Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc, 
6.Góc khoa học/ thiên nhiên: chăm sóc cây con (Lau lá)
III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục ®Ých:
 Đọc cho trẻ nghe truyện: Sẻ con đáng yêu.
Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
	 Chơi tự do.
. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Nghe kể truyện
- Cô cùng trẻ ngồi thành vòng tròn
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Sẽ con đáng yêu”
-Kể cho trẻ nghe  (2-3 lần)
- Hỏi trẻ: Câu chuyện có tên là gì?
* Giáo dục trẻ: Biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
-Trẻ ngồi cùng cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
 Hoạt động 2:  Trò chơi vận động:Dung dăng dung dẻ.
-  Cô nêu luật chơi và cách chơi .
- Cho trẻ chơi: 2-3 lần .
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi .
- Nhận xét chơi .
- Lắng nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi đoàn kết
Hoạt động 3 Chơi tự do
Nhận xét cuối buổi học
- Trẻ tự chọn nhóm chơi 
Trẻ thu dọ đồ chơi đi vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ theo các bài hát dân gian.
- Ôn lại bài hát: Chiếc khăn tay
- Chơi tự do các góc.
-Biểu diễn văn nghệ, nêu gương bé ngoan
 V. VỆ SINH TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi về.
VI. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG:
*************************************************************************
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Tuần 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện từ ngày 13/11 đến 17/11/2017
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN
I.Đón trẻ 
 - C« ®ãn trÎ vµo líp víi th¸i ®é vui t¬i, niÒm në, ©n cÇn, t¹o cho trÎ t©m tr¹ng tho¶i m¸i, nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i qui ®Þnh.
- Trß chuyÖn về gia đình bé và các thành viên trong gia đình bé.
II.Thể dục sáng: 
1.Yêu cầu:
 Nhằm phát triển các cơ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào các hoạt động trong ngày.
2.Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ, trang phục gọn gàng
3.Tiến hành: Tập bài thể dục sáng tháng 11 theo băng đĩa nhà trường
*Khởi động: Cho trẻ đi tập hợp, đi vòng tròn, đi bằng các kiểu đi: đi kiễng gót, đi nhanh, đi chậm, đi thường, xếp hàng.
*Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô Hấp: Thổi nơ 
- Tay vai:
 - Chân: 	
- Bụng- lườn: Quay 90o
 - Bật: Bật tại chỗ.
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân trường, chơi trò chơi trời nắng, trời mưa. Sau đấy xếp hàng di chuyển về lớp.
III.Hoạt động góc:
Hoạt động
Nội dung hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách chơi
1.Góc xây dựng - lắp ghép
Xếp ngôi nhà
- Trẻ biết cách xếp các khối chồng lên nhau tạo thành ngôi nhà
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi khi chơi và cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
 khối hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
Trẻ đóng vai bác thợ xây xếp chồng các khối lên nhau tạo thành ngôi nhà
2.Góc phân vai
Bế em, bán đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết cách nhập vai và thể hiện đúng vai chơi
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ
- Giáo dục trẻ cùng chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau
Búp bê, đồ dùng gia đình
C« h­¬ng dÉn trÎ mét sè kü n¨ng cña tõng vai ch¬i,Gîi ý trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i.
3.Góc tạo hình
Tô màu bức tranh gia đình, nặn quả tròn
TrÎ høng thó ch¬i víi ho¹t ®éng t¹o h×nh,biÕt cïng nhau t¹o ra s¶n phÈm ®Ñp.
C¸c nguyªn vËt liÖu ®Ó trÎ lµm,GiÊy A4, giÊy mµu ,®Êt nÆn.
H­íng dÉn thùc hµnh
4.Gãc khoa häc to¸n
So sánh to hơn nhỏ hơn, ôn các màu
RÌn luyªn t­ duy tr­c quan hµnh ®éng cho trÎ,rÌn kh¶ n¨ng ph©n tÝch tæng hîp
Tranh l« t« vÒ ®å dïng ®å ch¬i häc tËp
Trß chuyÖn thùc hµnh
5.Gãc häc tËp- s¸ch
Trẻ xem sách tranh, cắt dán tranh về gia đình
-Trẻ biết xem tranh ảnh lật từng trang .Biết cùng cô làm sách tranh .Biết ích lợi của xanh
-Sách tranh ,họa báo,về trường mầm non
-Hồ dán,giấy ,keo
- Cô hướng trẻ xem tranh ,cách phết hồ,biết làm sách tranh cùng cô.
6.Gãc ©m nh¹c
H¸t, móa c¸c bµi h¸t vÒ chñ ®Ò.
TrÎ h¸t vµ vËn ®éng nhÞp nhµng theo bµi h¸t
B¨ng, ®Üa,®µn trèng,ph¸ch
Cho trÎ nghe nh¹c vµ cïng biÓu diÔn
7.Gãc thiªn nhiªn
Ch¨m sãc c©y ,t­íi c©y, quan s¸t c©y.
TrÎ biÕt ch¨m sãc c©y c¾t tØa c©y
N­íc,b×nh t­íi ,kÐo
C« h­íng dÉn trÎ c¾t tØa l¸ vµng vµ t­íi c©y
***********************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 13 tháng 11 năm 2017
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
ĐỀ TÀI: THỂ DỤC: 
CHẠY THAY ĐỔI HƯỚNG THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC
TRÒ CHƠI: TUNG BÓNG
1.Mục đích:
a.Kiến thức:
-Trẻ biết tên vận động “ Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc”.
-Biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi tung bóng.
b.Kỹ năng:
- 	-Trẻ có kỹ năng chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc; chạy không chạm vào ống, không lê gót, chạy về phía trước sao cho không chạy ra ngoài con đường.
-Trẻ cầm bóng bằng hai tay, tung bong vào bể phao.
c.Giáo dục:
-Trẻ nghe theo hiệu lệnh của cô, tự tin, thích thú tham gia luyện tập, tham gia trò chơi.
2. Chuẩn bị: 
- Nhạc thể dục:
+ Nhạc khởi động: Nhà của tôi.
+Nhạc bài tập phát triển chung: Cả nhà thương nhau.
+ Nhạc thi đua hai đội: Gia đình gấu.
+ Nhạc hồi tĩnh: Ba ngọn nến lung linh.
- Xắc xô, 2 ngôi nhà làm bằng bìa cát tong màu xanh – đỏ, bong, tủ đồ dùng; một số đồ dùng gia đình và đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải: Bếp ga, phích, ca, cốc, nồi, xong, bàn, ghế .
- 1 bể đựng bong tự tạo bằng mika 30-40 quả bóng, 4 hộp giấy hình chú gấu để đựng bong.
- 2 Đường dích dắc. Chiều rộng con đường là 50cm, có 2 điểm dích dắc, khoảng cách 2 điểm cách nhau 2m.
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:  Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô giới thiệu chương trình “ Tổ ấm gia đình”
Trẻ lắng nghe
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi thường, đi nhanh, chậm sau đó về đứng thành vòng tròn theo nhạc bài hát “ Nhà của tôi”
Trẻ đi các kiếu chõn theo hướng  dẫn của cô
Trẻ đứng theo vòng tròn
Hoạt động 3: Trọng động
Cô cho trẻ đứng theo đội hình tập bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát “ Cả nhà thương nhau”.
*Bài tập phát triển chung: 
 -Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, lên cao ( 4 lần x 4 nhịp)
Động tác cơ bản: -4 1 – 3 2.
-Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước ( 4 lần x 4 nhịp).
Động tác cơ bản: -4 1 – 3 2.
-Động tác chân: Đứng khụy gối ( 6 lẫn x 4 nhịp)
Động tác cơ bản: -2-4 1-3.
-Động tác bật: Bật tách, chụm chân ( 4 lần x 4 nhịp).
Động tác cơ bản: -2-4 1-3.
* VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
-Cô giới thiệu trò chơi “ Gia đình khỏe khéo” qua vận động “ Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc”.
-Cô làm mẫu.
+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
+Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô từ đầu hàng đi đến vạch chuẩn, hai tay nắm hờ để bên hông, khi có tín hiệu lệnh chạy, trẻ phải chạy theo hướng dích dắc. Khi chạy trẻ nhấc cao chân, mắt nhìn thẳng về phía trước, sao cho không chạy ra ngoài con đường.
-Cô gọi 2 trẻ lên tập thử.
-Cô cho trẻ lên nhận xét.
- Cô nhận xét.
-Cô cho trẻ thực hiện vận động.
+Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên tập ( Cô chú ý động viên bao quát trẻ, động viên khích lệ khi trẻ làm sai.)
+Lần 2: Chi cả lớp tập dưới hình thức “ Đi mua hàng siêu thị”: Từng thành viên sẽ chạy đổi hướng theo đường dích dắc. Đến cuối con đường sẽ chọn 1 đồ dùng trong gia đình ở siêu thị để vào nhà của gia đình mình.Sau đó chạy nhanh về cuối hàng để bạn tiếp theo lên chơi. Gia đình nào chuyển được nhiều đồ dùng hơn, gia đình đó sẽ chiến thắng.
Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cho trẻ thực hiện lại 1 lần.
* Trò chơi :Tung bóng.
-Cô mang bể phao và rổ bong cho trẻ đoán tên trò chơi.
-Cho trẻ nêu cách chơi.
-Cô nhắc lại cách chơi: Mỗi thành viên trong gia đình sẽ cầm 1 quả bong và đứng vào vị trí và đọc thơ:
“ Quả bóng xinh xinh
Quả bóng tròn tròn
Bạn nào khéo nhất
Hãy tung vào ngay”
Đọc hết câu thơ cuối cùng thì các thành viên trong gia đình sẽ tung quả bong lên thật khéo léo sao cho trúng vào bể phao.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét.
-Cô động viên khích lệ trẻ chơi hứng thú.
Trẻ đi vào đội hình.
Trẻ tập động tác tay.
Trẻ tập động tác bụng.
Trẻ tập động tác chân.
Trẻ tập động tác bật.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ quan sát 

Tài liệu đính kèm:

  • docmam non_12214774.doc