5- Có một số hành vi, thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống.
5- Hành vi văn minh trong ăn uống: (mời cô, mời bạn trước khi ăn và ăn từ tốn; Không đùa nghịch và làm đổ vãi thức ăn, che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp; không cười, đùa trong khi ăn, uống ).
MLMN: - Rèn luyện 1 số thói quen tốt trong ăn, uống, ngủ và vệ sinh cá nhân.
- Rèn các hành vi văn minh trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày
- Rèn luyện kỹ năng tự phục vụ giữ gìn sức khỏe
ề nhà qua đường ngoằn ngoèo” (4 – 5’) Và sau đây 2 đội sẽ bước vào phần thi thứ 3, đó là phần thi “Chung sức”qua trò chơi “Chuyển lương thực về nhà qua đường ngoằn ngoèo”. - Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh lần lượt từng thành viên lấy 1 túi lương thực bỏ lên xe đẩy và đẩy qua đường ngoằn ngoèo sau đó bỏ về rổ của đội mình rồi chạy về đứng ở cuối hàng và bạn tiếp theo cứ thế tiếp tục chơi. - Luật chơi: Trong quá trình vận chuyển nếu thành viên của đội nào làm rơi lương thực trên đường hoặc đẩy xe chạm vào đường ngoằn ngoèo thì không được tính. Thời gian một bản nhạc đội nào chuyển được nhiều lương thực nhất thì đội đó sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi 1 – 2 lần. Cô bao quát theo dõi trẻ chơi và kiểm tra kết quả. 2. 3 Hồi tĩnh (1p) - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền nhạc 3. Kết thúc (2p) Như vậy trong chương trình này cả 2 đội đã rất cố gắng, rất xuất sắc vượt qua 3 phần thi, trong đó 1 số thành viên có tên sau đây sẽ có cơ hội lọt vào phần thi chung kết theo kết quả của BGK đó là: Chương trình “Gia đình đua tài” của chúng mình đến đây đã kết thúc, chúc tất cả các con luôn luôn mạnh khỏe, học giỏi, chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao và hẹn gặp lại các con trong các chương trình lần sau. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ reo mừng - 2 đội vẫy tay chào và về chỗ - Trẻ vỗ tay - Trẻ đi các kiều đi và thay đổi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô. Trẻ lấy hoa và chuyển đội hình về 2 hàng dọc, điểm số 1- 2 chuyển thành 4 hàng ngang cách đều nhau. Trẻ tập 4l x 8n Trẻ tập 4l x 8n Trẻ tập 3l x 8n Trẻ tập 2l x 8n Trẻ đứng theo sơ đồ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - “Bò chui qua ống dài” - Trẻ lắng nghe quan sát - “Bò chui qua ống dài” - 2 – 3 trẻ nhắc lại. - 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt từng trẻ lên thực hiện. - “Bò chui qua ống dài” - 2 đội thi đua - “Bò chui qua ống dài” - Trẻ thực hiện bò qua ống ngoằn ngoèo - Trẻ reo mừng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 1 – 2 lần - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc phân vai: Gia đình (GĐ ít con, đông con) . Bán hàng các đồ dùng phục vụ GĐ, đồ ăn đồ uống phục vụ khách du lịch. Bác sỹ. *Góc Xây dựng- Lắp ráp: Xây khối phố em yêu. Lắp ghép các kiều nhà, đường đi. *Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán,tô màu, gấp in làm các đồ dung GĐ, Trang trí trang phục tặng người thân. Làm anbum về đồ dùng GĐ.-Nghe hát, hát về trường GĐ, *Góc học tập: - Chơi lô tô các loại đồ dùng GĐ, phân loại đồ dùng GĐ theo công dụng, chất liệu. Chọn những đồ dùng cần cho GĐ bé và gắn số tương ứng trong phạm vi 6. Tô, viết, xếp các chữ cái e, ê *Góc thiên nhiên: Đong đo nước bằng các dụng cô GĐ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: “ Quan sát dụng cụ nấu ăn ở nhà bếp” a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết và gọi tên các dụng cụ nấu ăn của nhà bếp, biết được cách thức sử dụng va công dụng của từng loại dụng cụ. - Luyện phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, trong nhà bếp b. Chuẩn bị: - Nhà bếp sạch sẽ, đầy đủ các dụng cụ cần thiết trong bếp c. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ đọc đi cầu đi quán các đồ dùng trong gia đình và đi vào tham quan bếp ăn của trường + Chúng mình đang đứng ở đâu nhỉ? + Để chuẩn bị được một bữa ăn thì các cô nhà bếp cần những dụng cụ gì? + Các loại dụng cụ đó sử dụng như thế nào? + Ngoài các đồ dùng này con còn biết những đồ dùng gì cần thiết trong nhà bếp nữa nào? + Muốn các dụng cụ nhà bếp sử dụng lâu dài thì chúng mình phải làm gì? * Giáo dục trẻ: không được tùy tiện sử dụng các dụng cụ nấu ăn trong nhà bếp khi chưa có sự chỉ dẫn của người lớn, khi sử dụng xong phải cất gọn gàng, đúng nơi quy định. - Trẻ đọc + Trong bếp ăn của nhà trường + Dao, thớt, xoong, nồi, chảo, các loại rổ rá... + Rổ để đựng các loại rau, thức ăn sống, xoong, chảo để nấu.... - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Sử dụng cẩn thận, đúng cách, cất gọn gàng, đúng nơi quy định 2. Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu Cô quan sát trẻ khi chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Hoạt động chính: Làm quen bài thơ “Làm anh” a Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên và tác giả của cô Phan Thị Thanh Nhàn, trẻ thuộc lời thơ, hiểu nội dung bài thơ (Tình cảm của anh chị em trong gia đình, anh chị phải luôn yêu thương, chăm sóc và phải biết nhường nhịn em...) - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ biết vai trò của mình trong gia đình là anh, là chị, là em. - Luyện đọc thơ diển cảm thể hiện âm điệu vui, hóm hỉnh của bài thơ. - Phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẽ với anh chị em trong gia đình và nhường nhịn các em nhỏ. b Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định:(3-4p) - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Vậy con hãy kể về gia đình mình có mấy người con? + Anh chị tên gì, học lớp mấy? + Bạn nào có em, là trai hay là gái ? + Hằng ngày đối với em như thế nào ? * Để được em bé yêu, các anh phải làm gì con hãy nghe cô đọc bài thơ “Làm anh” của cô Phan Thị Thanh Nhàn. 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Đọc diển cảm: (4-5p) - Cô đọc 2 lần diễn cảm ( Lần 2 cô đọc kèm theo tranh trên Pwaopoint) 2.2 : Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn (5-6p) + Cô vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ do ai sáng tác? + Bài thơ nói về ai? + Làm anh có khó không ? + Đối với em thì người anh phải làm gì? + Tình cảm của anh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, thương yêu em bé như thế nào? * Làm anh phải biết quan tâm, chăm sóc em, anh phải biết dỗ dành, nâng niu khi em ngã, nhường quà bánh cho em Trích “Làm anh khó đấy Cũng nhường em luôn” + Làm anh khó như vậy con có làm được không? + Muốn làm được anh con phải làm gì ? + Con hãy kể con đã làm gì cho em? * Làm anh rất khó nhưng nếu con yêu em bé, biết nhường nhịn, chăm sóc em thì con sẽ làm được và tình cảm của anh em rất đầm ấm, gần gũi nhau. Trích: “Làm anh thật khó ...Thì làm được thôi”. *Qua bài thơ này chúng mình là những người anh, người chị trong gia đình thì các con phải làm gì? Là những người anh, người chị thì các con phải làm gương cho em noi theo, luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người, đặc biệt là với các em nhỏ, các con phải biết chăm sóc, yêu thương và nhường nhịn em 2.3: Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (10 - 12p) - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần. - Tổ đọc luân phiên. - Nhóm đọc, đội trai, đội gái thi đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Củng cố cả lớp đọc. 3. Kết thúc :Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Trẻ hát 1 lần. + Bài “Cả nhà thương nhau”. + Tình cảm gia đình. - 3- 4 trẻ kể. + Chơi với em, cho em quà. - Trẻ chú ý lắng nghe. + Bài thơ “Làm anh”. + Cô Phan Thị Thanh Nhàn + Tình cảm, vai trò của người anh - Có ạ! + Phải yêu thương, chăm sóc em + Khi em khóc phải dỗ dành, em ngã đỡ em dậy, nhường quà cho em. + Có + Thương yêu nhường nhịn em. - 2 trẻ kể. + Phải luôn quan tâm, yêu thương mọi người, chăm sóc em nhỏ - Cả lớp đọc thơ 3 lần. - 3 tổ đọc theo tay chỉ của cô. - 2 nhóm đọc, 2 đội trai gái thi nhau. - 1 trẻ đọc. - Cả lớp đọc. - Cả lớp hát 2. Chơi theo ý thích 3.Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, CHƠI TỰ CHỌN - Trò chuyện kể về một số đồ dùng trong gia đình, nếu đặc điểm và công dụng của những vật dụng đó: nồi cơm điện, ấm nước, bát đũa, quạt,... - Tập với bài: “Cả nhà thương nhau” - Trẻ chơi đồ chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển ngôn ngữ: Văn học : Đề tài: Thơ “Em yêu nhà em” I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên và tác giả của cô Đàm thị lam luyến, trẻ thuộc lời thơ, hiểu nội dung bài thơ (Nói về ngôi nhà của em, bé có rất nhiều cảnh đẹp và các con vật yêu quý, có đàn chim sẻ, có gà mái hoa mơ.....) - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ biết vai trò của mình trong gia đình là anh, là chị, là em. 2. Kỹ năng: - Luyện đọc thơ diển cảm thể hiện âm điệu vui, hóm hỉnh của bài thơ. - Phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẽ với anh chị em trong gia đình và nhường nhịn các em nhỏ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Paopoint bài thơ - Một số đồ dùng đồ chơi - Nhạc bài: Nhà của tôi, Gia đình nhỏ hạnh phúc to” - Tâm thế trẻ thoái mái - Quần áo trẻ gọn gàng III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định:(3-4p) - Xin chào mừng tất cả các bé đến với buổi sinh hoạt “ Câu lạc bộ Bé yêu thơ” của lớp MG 5 tuổi B - Mở đầu buổi sinh hoạt ngày hôm nay là chương trình văn nghệ đặc sắc do tốp ca nữ đến từ lớp MG 5 tuổi B thể hiện với bài hát “Nhà của tôi”. Xin mời tất cả các bé cùng hướng lên sân khấu để thưởng thức phần biểu diễn của các bạn nào. - 1 tràng pháo tay thật lớn để cảm ơn tiết mục của các bạn- Đến với buổi sinh hoạt hôm nay chúng mình không chỉ được thưỡng thức những tiết mục văn nghệ đặc sắc mà còn được lắng nghe những giọng thơ rất ngọt ngào, hôm nay ban tổ chức có 1 bài thơ rất hay nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho ngôi nhà thân yêu của mình và ban tổ chức sẽ dạy cho tất cả các bé trong câu lạc bộ ngày hôm nay. Chúng mình có muốn biết đó là bài thơ gì không? Để biết đó là bài thơ gì của tác giả nào chúng mình hãy cùng chú ý lắng nghe đại diện của ban tổ chức đọc nhé! 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Đọc diển cảm: (4-5p) - Cô đọc 2 lần diễn cảm ( Lần 2 cô đọc kèm theo tranh trên Pwaopoint) 2.2 : Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn (5-6p) +Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? + Do ai sáng tác? + Nhà Thơ đã miêu tả xung quanh ngôi nhà của bạn nhỏ có những gì? (Đàn chim sẻ, gà mái,.) như thế nào ? - Cô trích dẫn: “Chẳng đâu..đẻ xong” + Xung quanh nhà bạn nhỏ có những cây gì? + Bạn nhỏ đã tưởng tượng mình là ai trong câu chuyện cổ tích? - Trích dẫn: “ Có bà..bống lên” + Trong bài thơ còn có những con vật gì? + Ếch con đang làm gì? + Dế mèn đang làm gì? + Dù đi xa nhưng bạn nhỏ vẫn dành tình cảm cho ai ? - Trích dẫn: “ Ếch con.của em” + Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của chúng mình không ? + Yêu quý ngôi nhà chúng mình phải làm gì? - Cô khái quát lại+ giáo dục trẻ: Ngôi nhà là tổ ấm, là nơi cho những người thân yêu trở về sau một ngày làm việc, học tập mệt mỏi. Vậy chúng mình hãy cùng chung tay dọn dẹp, chăm sóc cho ngôi nhà để ngôi nhà luôn sạch đẹp, ngăn nắp nhé, chúng mình nhớ chưa nào 2.3: Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (10 - 12p) - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 lần. - Tổ đọc luân phiên. - Nhóm đọc, đội trai, đội gái thi đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Củng cố cả lớp đọc. 3. Kết thúc :Cô cùng trẻ hát bài “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” - Trẻ hát 1 lần. + Bài “Nhà của tôi”. + Tình cảm gia đình. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ lắng nghe + BT “ Em yêu nhà em”. + Đàm Thị Lam Luyến + Đàn chim sẻ, nàng gà mái... + Đàn chim sẻ đang hót líu lo bên thềm. Hoa mơ. Kêu Cục ta, cục tác - Trẻ lắng nghe + Cây ngô, chuối, rau muống, hoa sen + Trẻ TL: cô tấm + Có chim sẻ, gà mái, cá cờ, ếch con, đế mèn + Học nhạc + Ngâm Thơ + Cho ngôi nhà của mình. + Có ạ. + Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà, đi đâu cũng nhớ về ngôi nhà của mình - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc phân vai: Gia đình (GĐ ít con, đông con) . Bán hàng các đồ dùng phục vụ GĐ, đồ ăn đồ uống phục vụ khách du lịch. Bác sỹ. *Góc Xây dựng- Lắp ráp: Xây khối phố em yêu. Lắp ghép các kiều nhà, đường đi. *Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán,tô màu, gấp in làm các đồ dung GĐ, Trang trí trang phục tặng người thân. Làm anbum về đồ dùng GĐ.-Nghe hát, hát về trường GĐ, *Góc học tập: - Chơi lô tô các loại đồ dùng GĐ, phân loại đồ dùng GĐ theo công dụng, chất liệu. Chọn những đồ dùng cần cho GĐ bé và gắn số tương ứng trong phạm vi 6. Tô, viết, xếp các chữ cái e, ê *Góc thiên nhiên: Đong đo nước bằng các dụng cô GĐ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích: “Quan sát thời tiết” a. Yêu cầu: Trẻ chú ý quan sát. Biết được thời tiết cuả ngày hôm đó. Luyện kỹ năng quan sát nhận xét cho trẻ. Trẻ biết được sự thay đổi của cây cối, của cảnh vật khi chuyển mùa như thế nào. Giáo dục cho trẻ biết tránh mưa, tránh nắng, ăn mặc phù hợp với thời tiết. b. Chuẩn bị: Cho trẻ đứng ngoài sân c. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát thời tiết: - Cô cho trẻ đứng vòng tròn và gợi ý. - Trẻ đứng thành vòng tròn. + Các con đứng ở đâu? + Bầu trời hôm nay như thế nào? + Khi trời có mưa chúng mình phải làm gi? + Khi trời có nắng thì phải làm gì? - Cô nói thêm các hiện tượng thời tiết khác cho trẻ biết thêm như: Mưa giông, lũ lụt, bão ... - Cô nói cho trẻ biết thêm là hôm nay trời bất đầu giao mùa, nhắc trẻ phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Ngoài ra còn phải giáo dục trẻ cách vệ sinh thân thể + Ngoài sân rộng. - Trẻ trả lời. + Mặc áo che mưa. + Đội mũ, che ô. - Trẻ chú ý để trả lời cô . 2. Chơi vận động: Tìm đúng số nhà - Cô nêu cách chơi ,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở khu vực bộ liên hoàn, cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động chính : Vui học Kisdmart tại lớp : * Nội dung hoạt động: - LQVT:Ôn số lượng 6 nhận biết chữ số 6. - KPKH: Tìm hiểu về gia đình củabé - Thơ : « Làm anh » a. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết ôn số lượng 6 nhận biết chữ số 6. - Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình ( Ông bà, bố, mẹ, anh, chị,em)và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Biết họ tên, sở thích, ngày sinh nhật. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nói mạch lạc. - 50 - 70% trẻ biết sử dụng máy tính và biết phân biệt to - nhỏ chính xác. * Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý và kính trọng biết ơn các cô chú lao công. - Trẻ biết giữ gìn trật tự khi học trong phòng máy và biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. b. Chuẩn bị: * Thực hành trên máy: - Trò chơi: Ngôi nhà khoa học của Sammy: “Dựng một lâu đài”. * Trò chơi ứng dụng: Chơi phân loại dụng cụ, sản phảm phẩm của bé. * Hoạt động ứng dụng: Vẽ trang phục và vẽ chân dung người thân trong gia dình bé. c. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Dựng một lâu đài”: Ngôi nhà khoa học của Sammy. - Hôm nay cô cháu mình sẽ chơi trò chơi: “Dựng 1 toà lâu đài” trong Ngôi nhà khoa học của Sammy. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: + Kích chuột vào biểu tượng các dụng cụ làm việc trong công xưởng ở ngôi nhà khoa học của Sammy. + Kích chuột vào hình chú ong để xây dựng tòa lâu đài, đóng thuyền, ngựa gỗ... - Cô chơi mẫu. 2. Trẻ thực hành trên máy: - Cô tổ chức cho mỗi lần 2 trẻ cùng ngồi máy, mỗi trẻ chơi trong vòng 5 phút, chơi luân phiên nhau. 3. Trò chơi ứng dụng (Dành cho trẻ không chơi trên máy): + Vẽ các bức tranh về trang phục của những người than trong gia đình bé. Vẽ về chân dung người than trong gia đình của bé. - Tổ chức cho trẻ chơi ở góc chơi: + Chơi lắp ghép: Trang phục, chân dung bé người than tỏng gia đình bé.. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ cách chơi trên máy và cách tạo sản phẩm. 4. Kết thúc: - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát cô chơi mẫu. - Trẻ thực hành chơi trên máy. - Các trẻ khác chơi ứng dụng. - Trẻ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. - Trẻ lắng nghe. 2. Chơi ý thích 3.Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 01 tháng 11năm 2017 ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, CHƠI TỰ CHỌN - Trò chuyện kể về một số đồ dùng trong gia đình, nếu đặc điểm và công dụng của những vật dụng đó: nồi cơm điện, ấm nước, bát đũa, quạt,... - Tập với bài: “Cả nhà thương nhau” - Trẻ chơi đồ chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức: LQVT: Đề tài: Ôn xác định phía phải - trái, trên - dưới, trước - sau của bản thân so với người khác. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ xác định được phía trên dưới, trước sau, của bản thân và đối tượng khác có sự định hướng một cách thành thạo qua các trò chơi củng cố 2. Kỹ năng: - Qua các trò chơi rèn cho sự quan sát chú ý ghi nhớ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kiên trì, chịu khó học tập II. Chuẩn bị : Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Búp bê và Các loại khối - Một số đồ chơi bằng bi tít - Mỗi trẻ có 1 búp bê, 1 bông hoa. - Một số hình khối đồ chơi III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ 1. Ổn định: Hát bài: “Đồ dùng bé yêu” - Trò chuyện về các loại đồ dùng. * Trò chơi: “Kể tên các loại đồ dùng và vị trí của các loai đồ dùng đó” * Hãy đặt vị trí các loại đồ dùng theo yêu cầu 2. Nội dung: 2.1.Hoạt động 1: Xác định phía phải trái, trên dưới, trước sau của đối tượng khác (18-20)’ + Cô đang đứng phía nào của chúng mình? + Phía sau cô có gì? + Phía trên cô có gì? + Phía dưới cô có gì? - Mời 3 trẻ lên đứng trước, trái, phải. - Trẻ xác định vị trí của 3 bạn. + Chúng mình cùng xem phía sau có gì? - Cho trẻ lấy ra phía trước + Trong rổ có những gì? chúng mình cùng lấy ra phía trước nào? - Cho trẻ đặt em bé ra. + Em bé ở đâu so với chúng mình? - Cho trẻ đặt bông hoa theo yêu cầu của cô ở các phía của búp bê + Phía dưới em bé có gì? + Phía trên em bé có gì? + Khối vuông đang ở đâu so với em bé. + Khối chữ nhật ở phía nào? + Phía bên trái em bé có cái gì? Cô quan sát động viên trẻ 2.2.Hoạt động 2: Củng cố (5-6)’ - Cho trẻ chơi “Hãy làm theo hiệu lệnh của cô”. Trẻ hát đi xung quanh cô khi cô hô phía trước trẻ chạy ra phía trước cô. Tương tự phía sau, phải, trái. - Chơi: “Ai thông minh hơn” Cách chơi: Cho 2 đội chơi, mỗi lần chơi có 2 cháu lên chọn một thứ đồ dùng và gắn các phía của em bé, thời gian chơi là một bản nhạc 3. Kết thúc: Đọc bài thơ “Xúc xắc xúc xẻ” + Trẻ xác định - Trẻ chơi - ở sau lưng - Phía trước + Trẻ xác định: Phía trước + Trẻ kể + Quạt, trần nhà + Dép, đất gạch.. - 3 trẻ lên - Trẻ xác định + Rổ đồ chơi - Trẻ lấy ra phía trước + Trẻ kể: Hình vuông, em bé - Trẻ đặt + Phía trước - Trẻ đặt theo yêu cầu và nhận xét. + Có rổ + Trẻ kể + Phía trước + Bên phải + đồ chơi - Trẻ chơi theo hiệu lệnh - 2 đội chơi - Trẻ đọc HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc phân vai: Gia đình (GĐ ít con, đông con) . Bán hàng các đồ dùng phục vụ GĐ, đồ ăn đồ uống phục vụ khách du lịch. Bác sỹ. *Góc Xây dựng- Lắp ráp: Xây khối phố em yêu. Lắp ghép các kiều nhà, đường đi. *Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán,tô màu, gấp in làm các đồ dung GĐ, Trang trí trang phục tặng người thân. Làm anbum về đồ dùng GĐ.-Nghe hát, hát về trường GĐ, *Góc học tập: - Chơi lô tô các loại đồ dùng GĐ, phân loại đồ dùng GĐ theo công dụng, chất liệu. Chọn những đồ dùng cần cho GĐ bé và gắn số tương ứng trong phạm vi 6. Tô, viết, xếp các chữ cái e, ê *Góc thiên nhiên: Đong đo nước bằng các dụng cô GĐ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: “ Vẽ theo ý thích về người thân” a.Yêu cầu: - Trẻ biết tên và một số đặc điểm về người thân của bé - Biết được tên gọi của các bộ phận trên cơ thể - Trẻ biết sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay, các kỹ năng vẽ như vẽ nét thẳng, nét cong tròn ... - Trẻ thương yêu, chăm sóc và biết quý trọng những tình cảm thiêng liêng của những người thân. b.Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ. c. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định: - Cho trẻ hát bài hát “Tổ ấm gia đình” + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói về điều gì? + Các con hãy kể xem trong gia đình các con có những ai nào? + Các con có yêu quý những người thân trong gia đình của mình không? Hoạt động 1: Vẽ về người thân trong gia đình + Con sẽ vẽ về người thân trong gia đình mình gồm những ai? + Con sẽ vẽ như thế nào? - Cô chúc cho con sẽ hoàn thành tốt tác phẩm của mình nhé - Cô và trẻ cùng thực hiện Hoạt động 2: Nhận xét - Trẻ hát vui vẻ cùng cô + Tổ ấm gia đình + Tình yêu thương của bố mẹ đối với con cái và sự quan tâm của các con đối với bố mẹ. + Có bố mẹ, ông bà, anh chị.... + Có - Trẻ trả lời theo ý thích của trẻ + Dùng các nét cong tròn khép kín để vẽ khuôn mặt, nét xiên, nét thẳng... - Trẻ thực hiện 2. Trò chơi: “Chuyền bóng” 3.Chơi tự do : Cho trẻ chơi cầu trượt, đu quay. Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động chính: LQCC: Trò chơi với chữ cái a, ă, â, e, ê a. Yêu cầu. - Trẻ nhận biết nhanh các c
Tài liệu đính kèm: