A. MỤC TIÊU
1. Phát triển nhận thức.
- Trẻ nhận biết số 6, trẻ đếm đến 6, trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ đích, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ.
- Phát triển nhận thức cho trẻ.
2. Phát triển thể chất.
-Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (Đi nhanh nhẹn, phối hợp chân, tay, nhịp nhàng, khéo léo)
- Phát triển cơ bắp, sự kết hợp nhịp nhàng của tay và chân để ném xa bằng hai tay thật chính xác và chạy nhanh 15m.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ nhận biết chữ l, m, n Trẻ phát âm chính xác chữ cái l, m, n và biết cách chơi các trò chơi với các chữ cái.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn kĩ năng nghe, kĩ năng có trách nhiệm, rèn kĩ năng ghi nhớ chú ý có chủ định.
4. Phát triển thẩm mĩ.
- Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ lên được những bức tranh về cây xanh mà trẻ biết.
- Phát triển tính thẩm mĩ, rèn kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
5. Phát triển tình cảm – kĩ năng xã hội.
- Trẻ thấy được ích lợi của cây xanh đối với cơ thể con người và môi trường sống, từ đó trẻ yêu thích biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi trường luôn xanh – sạch – đẹp.
- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển tư duy sáng tạo và phát triển tình cảm với thiên nhiên.
à phòng theo đúng quy trình. + Rửa mặt và đánh răng đúng cách. Kỹ năng tự phục vụ: + Trẻ biết tự cất dọn quần áo đồ dùng cá nhân. + Tự kê bàn ghế và tự xúc cơm ăn không vãi. II. Chuẩn bị: Dụng cụ vệ sinh: nước sạch, xà phòng, khăn mặt sạch, chậu hứng nước bẩn, khăn lau tay. Dụng cụ ăn uống: Bàn ghế, bát thìa, đồ ăn của trẻ, nước uống và cốc uống đủ cho trẻ. Chỗ ngủ: Kín gió, chăn, gối, chiếu III. Tổ chức hoạt động. - Cô cho trẻ xếp hàng ,xếp xong cô cho trẻ đọc thơ (Bé này bé ơi) - Chúng mình đọc bài thơ bé này bé ơi nào - vừa rồi chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nhắc chúng ta điều gì ? - Mỗi buổi sáng ngủ dậy chúng mình phải làm gì? - Đúng rồi sáng ngủ dậy các con phải rửa tay,rửa mặt,đánh răng không thì vi khuẩn sẽ sâm nhập vào cơ thể chúng ta,không chỉ mỗi sáng ngủ dậy mới rửa tay,rửa mặt đâu bất kỳ lúc nào chân tay ,mặt mũi bẩn chúng mình phải rửa nhé, nhưng để rửa tay,rửa mặt như nào cho sạch thì các con phải rửa đúng quy trình Bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng mình rửa tay,rửa mặt nhé. ( Cô hướng dẫn quy trình rửa tay ,rửa mặt ) - Như vậy là cô đã rửa tay ,rửa mặt sạch sẽ rồi .bạn nào xung phong lên rửa cho cô và các bạn cùng xem nào. (Cho 1 trẻ lên rửa mẫu ,sau đó cho các trẻ còn lại lên rửa ,cô quan sát giúp đỡ trẻ ) Trẻ rửa tay xong cho trẻ giúp cô kê bàn, ghế và ăn cơm trước khi ăn cho trẻ đọc thơ “Giờ ăn” mời cô và các bạn. trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ ăn nhanh và ăn hết xuất không làm vãi cơm Trẻ ăn song cho trẻ cùng cô chuẩn bị chỗ ngủ và cho trẻ ngủ. - Trẻ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh. Phần VI: HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Đọc đồng dao “ Con mèo mà trèo cây cau” * Dạy đoc thơ “Mèo đi câu cá” *Dạy hát: “Gà trống, mèo con và cún con” * Dạy trẻ một số luật lệ giao thông đơn giản * Biểu diễn văn nghệ cuối tuần I. Mục đích yêu cầu: - Biết được một số phương tiện giao thông và luật lệ gt đơn giản. - Hát theo cô đúng lời đúng giai điệu bài hát . - Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài “Mèo đi câu cá”. - Biểu diễn các bài hát về chủ điểm nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số luật lệ giao thông. - Mũ múa, sắc xô, trống lắc, hoa gài tay - Tranh thơ ,đồng dao. III. Tổ chức hoạt động: 1. Đọc đồng dao “ Con mèo mà trèo cây cau” - Cô cho trẻ hát bài Mèo con ra vại nước - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho cả lớp đọc 3-4 lần. - Từng nhóm đọc - 1-2 cá nhân trẻ đọc - Nhận xét 2. Dậy đọc thơ “Mèo đi câu cá” - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cho cả lớp đọc 4-5 lần. - Từng tổ đọc. - 2-3 cá nhân trẻ đọc. - Trẻ đọc cô động viên khuyến khích trẻ - Cô chú ý rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Cô nhận xét động viên, tuyên dương trẻ kịp thời. 3. Dạy trẻ bài hát “Gà trống, mèo con và cún con” - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm. - Cô cho trẻ kể tên những bài hát, bài thơ hướng về chủ điểm. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Giảng nội dung bài hát: Trong gia đình có rất nhiều con vật đáng yêu và gần gũi với chúng ta, những con vật đó còn giúp ích cho gia đình như: Chó biết giữ nhà , mèo bắt chuột, gà trống gáy báo thức cho con người. - Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần - Từng tổ hát. - Cho cá nhân trẻ hát - Cho trẻ hát động viên khen ngợi trẻ 4. Dạy trẻ một số luật lệ giao thông đơn giản - Cô treo tranh vẽ người đi bộ ở đường nông thôn. - Tranh vẽ gì đây? - Người đi bộ bên tay nào? - Xe cộ đi ở đâu? - Cô treo tranh vẽ người đi bộ ở thành phố. - Tranh vẽ gì đây? - Người đi bộ đi ở đâu? - Xe cộ đi ở đâu? - Người đi bộ ở thành phố thì đi trên vỉa hè, còn người đi bộ ở đường nông thôn không có vỉa hè thì đi sát lề đường bên phải. - Nhận xét. 5. Biểu diễn các bài hát trong chủ điểm: - Cô giới thiệu chương trình VN - Hát Cháu yêu cô chú công nhân; Vì sao con chim hay hót, Con chuồn chuồn, Đố bạn, Chú voi con, Đàn gà trong sân, Chú ếch con Đọc thơ: Ong và bướm, Mèo đi câu cá, Rong và cá, gấu qua cầu . . . - Cô cho trẻ sử dụng hoa gài tay, mũ múa, phách tre - Khuyến khích trẻ thể hiện. - Nhận xét * Nêu gương bé ngoan cuối tuần. - Cô cho trẻ tự nhận xét về các hoạt động của mình trong ngày, trong tuần, nhận xét về các bạn trong tổ, trong lớp. - Cô nhận xét các ưu điểm, hạn chế và tuyên dương, nhắc nhở trẻ. - Cô giáo dục trẻ. - Cô phát phiếu bé ngoan./. Ngày soạn: 18 / 12 / 2015. Ngày dạy: Thứ 2/ 21 / 12 / 2015 A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: Phát triển thể chất Tên hoạt động: ĐI TRÊN ĐƯỜNG NGOẰN NGHOÈO BẬT QUA SUỐI I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài tập, đi trên đường ngoằn ngoèo và bật chụm chân về phía trước thành thạo - Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung kết hợp với lời ca của bài hát “Đàn gà con” 2. Kỹ năng. - Rèn phát triển cơ tay chân, cơ bụng cho trẻ. - Rèn kỹ năng thực hiện được mục tiêu. Kỹ năng thực hiện theo nhóm . - Rèn cho trẻ có thói quen ăn uống hợp vệ sinh. - Trẻ có thói quen làm vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 3. Giáo dục. - Trẻ mạnh dạn tự tin và có ý thức trong giờ học, - Thường xuyên tập luyện thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị : - Bài hát chú Đàn gà con. - Sân tập bằng phẳng. - Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt. III.Tổ chức hoạt động. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện về chủ điểm ( 4 - 5 phút ) Hoạt động 2 Ai khéo nhất. (23 - 25 phút) Hoạt động 3 Kết thúc ( 1-2 phút ) - Cô cho trẻ hát bài mèo con và cún con” và hỏi trẻ: - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Có những con vật nuôi nào được nhắc tới trong bài hát? - Chúng có ích lợi như thế nào đối với đời sống của con người? => Chúng mình phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuối hằng ngày phải cho chúng ăn, cho chúng uống nước các con nhớ chưa nào? Hôm nay cô mời cả lớp chúng mình cùng đến trang trại chăn nuôi của gia đình cô, để đến đó chúng mình phải có sức khỏe tốt, muốn có sức khỏe chúng mình phải làm gì? - Ngoài tập thể dục ra thì chúng mình còn làm gì nữa nhỉ? - Vậy chước khi ăn các thức ăn chúng mình phải làm gì? - Khi thức ăn đã bị ôi, thiu có mùi rồi chúng mình có được ăn không nào? - Vì sao nhỉ? => Đúng rồi ngoài ra các con còn phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng như: cơm, rau, thịt, tôn, cua, cá khi thức ăm đã bị ôi thiu rồi các con không được ăn vì sẽ bị đau bụng và con phải luôn vệ sinh cơ thể hàng ngày nữa đấy. - Nào mời cả lớp cùng khởi động trước khi lên đường. Bé tập thể dục. Cô và trẻ vừa đi vừa hát “ Con gà trống” và kết hợp đi các kiểu chân và về hàng tập thể dục. a. Bài tập phát triển chung + ĐT Tay1: “Trông kìa. . . trong vườn ,Tay ra trước lên cao + ĐTChân 4:“Cùng tìm . . . Đi lon ton ,Đứng co chân + ĐT Bụng 3 :“Thóc vãi . . . căng riều” Đứng cúi người về phía trước + ĐT Bật 4: “ Rồi cùng . . . kia ơi” Bật luân phiên chân trước, chân sau b. VĐCB: Bật về phía trước: - Các con ơi! Để vào được trang trại của cô các con phải đi qua một con đường ngoằn ngoèo và bạt qua một con suối nhỏ, bây giờ các con cùng quan sát cô đi mẫu trước nhé! * Cô Tập mẫu: - Cô tập mẫu lần 1 : Tập hoàn chỉnh (Không phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác : TTCB: Cô đi thật khéo không chạm vạch chuần khi đến con suối cô đứng chụm chân sát vạch, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh cô nhún chân bật về phía trước qua con suối chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân, sau đó cô đứng về cuối hàng . * Trẻ Thực hiện: - Cho Trẻ nhắc lại tên vận động. - Cô cho 2, 3 trẻ khá lên tập trước. - Cô cho từng cá nhân trẻ thực hiện vài lần sau đó cô kiểm tra theo tổ. - Cô khuyến khích trẻ tập, trẻ nào chư tập được cô động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hơn. c. Trò chơi : “ Chuyền bóng” - C¸ch ch¬i: Mỗi đội có 1 bạn cầm bóng, đứng đầu hàng. - Khi cô hô bắt đầu thì bạn đầu hàng cầm bóng bằng hai tay, chuyền bóng cho bạn bên cạnh cứ như vậy cho đến hết hàng. Lúc đầu chuyền sang tay phải, sau chuyền sang tay trái, làm theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ chơi 2-3 lần Bé đi nhẹ nhàng. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 phút kết hợp hát bài “Gà trống mèo, con và cún con” - Mèo con và cún con ạ - Trẻ trả lơi - 2-3 trẻ - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Tập thể dục ạ - Trẻ trả lời - Không ạ - Vì sẽ bị đau bụng - Lắng nghe - Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô. x x x x x x x x x x x x - Trẻ chú ý theo dõi - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại tên vận động - Trẻ tập - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vong B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: * Giải câu đố về các con vật. 2. Trò chơi vận động: * Mèo đuổi chuột 3. chơi tự do: * Trẻ chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ. C. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc PV: Chơi bán hàng bán thức ăn cho các con vật nuôi. 2. Góc XD: Xây dưng trang trại chăn nuôi. 3. Góc HT: Đọc truyện xem tranh ảnh về các con vật nuôi TGĐ. D: HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA E: HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trẻ ngủ đậy, vệ sinh. Cô cùng trẻ cất dọn chăn gối. * Đọc đồng dao “ Con mèo mà trèo cây cau” * Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. * Đánh giá trẻ cuối ngày. * Vệ sinh cá nhân cho trẻ * Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ của trẻ trong ngày F : NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ. Vắng.. - Trạng thái, sức khoẻ trẻ: ................................................................................ ..................................................................................................................................... - Thái độ ,trạng thái cảm xúc:........................................................................... ..................................................................................................................................... - Kiến thức , kỹ năng :....................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 19 / 12 / 2015. Ngày dạy: Thứ 3/ 22 / 12 / 2015 A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: Phát triển nhận thức. Tên hoạt động: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I. Mục đích –Yêu cầu. 1.Kiến thức: - Trẻ nêu được những đặc điểm rõ nét của các con vật như: môi trường sống hình dáng vận động thức ăn của một số con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ cú hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người, biết mối quan hệ giữa động vật và thực vật. (GDBVMT) 2. Kỹ năng: - Rốn ở trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cú chủ định. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ các con vật. - Có ý thức thi đua trong tập thể, đoàn kết với bạn bố. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ một số con vật nuôi,mô hình 1 số con vật nuôi. - Lô tô các con vật trên, tranh vẽ các con vật, sáp màu. III.Tổ chức hoạt động. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện về chủ điểm ( 4-5 phút ) Hoạt động 2 Một số con vật nuôi trong gia đình ( 20-25 phút ) Hoạt động 3 Trò chơi củng cố ( 4 – 5 phút) - Chào mừng các con đó đến với chương trình (Trẻ em luôn đúng) - Giới thiệu chương trình - Gồm 3 phần chơi chính: Khám phá,đấu trí và trổ tài *.Phần đầu của chương trình là: Khám phá: - Cô cho trẻ xem vi deo các con vật sống trong gia đình? - Chúng mình vưa xem vi deo nói về những con vật gì? - Những con vật này được nuôi ở đâu? - Chúng có những lợi ích gì? - Nhà chúng mình nuôi những con vật gì? => Các con ạ! Những con vật mà chúng mình vừa kể tên ở trên đều được nuôi trong gia đình, chúng rất có ích đối với đời sống của con người: Con chú canh giữ nhà, con gà báo thức mọi người dậy sớm, con mèo chăm bắt chuột Chính vì vậy mà mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương và bảo vệ, chăm sóc cho những con vật nuôi này nhé! Bé biết gì về những con vật nuôi đáng yêu trong gia đình bé *.Phần 2 của chương trình là Đấu trí: - Trong phần thi này các con sẽ cùng nhau đấu trí để tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia đình nhé: * Làm quen với con gà trống: - Cô tập làm con gà trống và hỏi trẻ: Đố chúng mình biết đó là tiếng con gì vậy? - Gà trống xuất hiện: Chào các bạn đố chúng mình biết tôi là ai không? - Đố các bạn tập được tiếng gáy của tôi đó? - Các bạn ơi đến với phần thi đấu trí này tôi đố các bạn biết tôi có đặc điểm gì? - Phần đầu gà có những bộ phận nào? - Phần minh tôi có gì?Còn đây là gì của tôi? - Vậy hôm nay tôi đến đây với bộ trang phục mầu gì? - Các ban ơi! các bạn có biết tôi ăn gì để sống không? - Tôi được nuôi để làm gì? - Các con ơi muốn bạn gà trống mau lớn và khỏe mạnh chúng mình cần làm gì? - Các con có biết bạn gà trống sống ở đâu không? - Chúng thuộc nhóm gì? - Vì sao vậy? - Cô tóm lại nội dung và giáo dục trẻ. - Cho trẻ hat “Gà trống mèo con và cún con”. *Làm quen với con trâu. - Đưa tranh con trâu ra cho trẻ quan sát: - Đố chúng mình biết đây là con gì? - Con trâu có đặc điểm gì? - Con trâu có mầu gì? - Được nuôi ở đâu ? - Con trâu thuộc nhóm gì? - Vì sao nó thuộc nhóm gia cầm? - Con trâu được nuôi để làm gì? - Chúng mình có biết con trâu ăn gì không? - Cô thâu tóm và giáo dục trẻ *. So sánh con gà trống và con trâu - Giống: Đều là các con vật nuôi ở trong gia đình - Khác: Con gà trống có 2 chân và thuộc nhóm gia cầm?con trâu có 4 chân và thuộc nhóm gia súc. *.Làm quen với con vịt, con chó, con mèo.( Tương tự) - Để thay đổi không khí và bớt căng thắng cô mời các con đến với một trò chơi mang tên.( Bắt chiếc tiếng kêu của các con vật.) *.Phần 3: Trổ tài: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Con gì biến mất: - Cô Giới thiệu luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi nâng dần mức độ khó - Chú ý sửa sai động viên khuyến khích trẻ Trẻ hát bài: “ Gà trống, mèo con và cún con” - Trẻ vỗ tay - Trẻ kể - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe! - Trẻ lắng nghe - Con gà trống ạ - Trẻ trả lời! - ò ó o - Trẻ nhận xét - Mắt,tai(Cho trẻ đếm số tai và mắt) - Cánh,chân,đuôi. - Trẻ trả lời - Ở trong gia đình - Trẻ trả lời - gia cầm ạ - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét thực phẩm? - Ăn cỏ ạ? - Trẻ lắng nghe. - Tre so sánh Trẻ lắng nghe - Trẻ bắt chiếc tiếng kêu. - Trẻ chơi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: * Vẽ con vật nuôi trong GĐ 2. Trò chơi vận động: * Bịt mắt bắt dê 3. chơi tự do: * Trẻ chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ. C. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc PV: Chơi bán hàng bán thức ăn cho các con vật nuôi. 2. Góc NT: Vẽ tô màu tranh về các con vật nuôi . 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh.(GDBVMT) D: HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA E: HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trẻ ngủ đậy, vệ sinh. Cô cùng trẻ cất dọn chăn gối. * Dạy đọc thơ “Mèo đi câu cá” * Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. * Đánh giá trẻ cuối ngày. * Vệ sinh cá nhân cho trẻ * Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, ăn ngủ của trẻ . F : NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ. Vắng.. - Trạng thái, sức khoẻ trẻ: ................................................................................ ..................................................................................................................................... - Thái độ ,trạng thái cảm xúc:........................................................................... ..................................................................................................................................... - Kiến thức , kỹ năng :....................................................................................... ..................................................................................................................................... ******************************************* Ngày soạn: 20 / 12 / 2015. Ngày dạy: Thứ 4/ 23 / 12 / 2015 A - HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Tên hoạt động: TÔ MẦU TRANH MỘT SỐ CON VẬT NUÔI I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết tô màu con vật nuôi trong gia đình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định. - Biết cầm bút đúng cách, chọn màu tô phù hợp màu lông các con vật. - Luyện cho trẻ cách cầm bút và tô màu gọn trong hình. 85- 90% trẻ làm được bài. 3. Thái độ: Giáo dục Trẻ yêu quý con vật nuôi trong gia đình, biết chăm sóc và bảo vệ. II. Chuẩn bị: - Sân khấu tổ chức hội thi. Bút sáp mỗi trẻ 1 bộ. - 3 chuông, mũ mèo, thỏ, gà trống - Tranh tô màu các con vật nuôi trong gia đình của cô - Tranh vẽ con vật nuôi trong gia đình chưa tô màu mỗi trẻ 1 tờ III. Tổ chức hoạt động. Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Trò chuyện (4 – 5 phút) Hoạt động 2 Phần thi tài năng Tô màu con vật nuôi trong gia đình (15 – 23 p) Hoạt động 3 Trưng bày sản phẩm (4- – 5 phút) Hoạt động 4 công bố trao giải ( 2- 3 p) - Búp bê chào cả lớp chúng mình Búp bê tổ chức cuộc thi “Bé tài năng”. Búp bê nhờ cô giáo tổ chức cuộc thi. Đến tham dự hội thi có 3 đội. Đội thứ nhất mang tên gà trống. Đội thứ hai mang tên thỏ vàng Đội thứ ba mang tên mèo con. Và không thể thiếu trong cuộc thi này đó chính là thành phần ban giám khảo hội thi. Xin môt tràng pháo tay thật lớn chào mừng ban giám khảo. Tham dự cuộc thi có 2 phần: Phần 1: Kiến thức (Bé thông minh) Phần 2: Tài năng (Bé khéo tay) * Phần thi kiến thức: Các đội phải trả lời các câu hỏi câu đố thật chính xác. Gồm 7 câu hỏi dành cho 3 đội mỗi đội phải trả lời thật nhanh khi cô đọc câu hỏi xong 3 đội hội ý nhanh cử đại diện trả lời chú ý nghe và rung chuông thật nhanh đội nào rung chuông trước thì giành quyền trả lời, đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ nhận về cho đội mình 1 bông hoa Câu 1: Các con hãy kể tên những con vật nuôi trong gia đình của mình? Câu 2: Các con vật nuôi trong gia đình có những lợi ích gì? Câu 3: Trả lời câu đố: “Đầu đội chiếc mũ đỏ Chân đi đôi giầy vàng gà Cất cao giọng gáy vang Giục trời mau mau sáng” Là con gì ? Cho trẻ bắt chước tiếng gà gáy. Câu 4 : Cô mở tiếng kêu con Mèo cho trẻ đoán? Con mèo Câu 5 : Cô mở tiếng kêu con Chó và đố trẻ đâý là tiếng kêu của con gì ? Câu 6 : Con hãy mời các bạn trong đội đọc 1 bài thơ về con vật nuôi trong gia đình ? Câu 7 : Con hãy mời các bạn cả 3 đội hát, múa 1-2 bài hát về con vật trong gia đình? Cô tóm tắt phần thi kiến thức kết thúc cô cùng kiểm tra kết quả của 3 đội. Qua phần thi này cô thấy các bé ở các đội đều có những hiểu biết rất sâu sắc về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình. Cô khen cả 3 đội GD: Các con ạ, các con vật trong gia đình đều là những con vật nuôi có ích cho con người nó cho con người thức ăn như con gà con lợn con bò... Sức kéo như con Trâu con Ngựa, giúp các con trông nhà như con Chó Muốn các con vật nuôi ấy lớn nhanh và giúp ích cho gia đình các con phải làm gì? Các con biết chăm sóc thì các con vật sẽ cho các con thật nhiều thức ăn. Ngoài ra các con nhớ phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như thịt rau để cơ thể phát triển khỏe mạnh nhé. Nhà bạn nào có nuôi con vật nhớ bảo bố mẹ vệ sinh chuồng trại thật sạch sẽ nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường rất nhiều bệnh nguy hiểm Phần thi kiến thức kết thúc. * Bé tài năng: Các con vừa trải qua phần thi kiến thức bạn búp bê vừa nói với cô rằng nhà bạn ấy nuôi rất nhiều con vật trong gia đình con nào cũng có một vẻ đẹp riêng, 1 bộ lông khác nhau sắp đến ngày hội của môn loài búp bê rất muốn khoác cho các con vật của mình những bộ quần áo thật đẹp để tham dự hội đấy. Và bạn ấy đã gửi cho cô bức tranh mà bạn ấy chuẩn bị quần áo cho các bạn đi thi.. Các con chú ý xem bạn búp bê chuẩn bị những bộ quần áo cho các con vật nhé Không biết bạn Búp bê tô như thế nào nhỉ? Cô nói cách tô và cách chọn màu tô: Các con ạ bạn búp bê đã nói với cô rằng để tô được con vịt bạn ấy chọn bút màu xanh cầm bút bằng 3 đầu ngón tay tô thật khéo không tô ra ngoài tô đầu vịt mỏ chân tô màu vàng còn cánh cổ bạn ấy tô màu đen bụng bạn để màu trắng ngoài ra con Vịt còn rất nhiều màu con vịt màu xanh, màu nâu Tương tự cô nói cách tô con Mèo, Chó, Gà, Ngựa, Bò Bạn búp bê đã gửi bức tranh của mình để tham dự hội thi rồi còn rất nhiều bức tranh chưa được tô màu, bạn Búp đê muốn thử tài các bé, sự khéo léo và tài năng của mình các bé hãy tô màu bức tranh những con vật để những con vật có những bộ lông thật đẹp tham dự ngày hội các con có thích không? * Trẻ thực hiện: Cô hỏi trẻ cách ngồi, cầm bút, cô hỏi ý tưởng của trẻ. Phần thi tài năng bắt đầu Trẻ vẽ cô bao quát gợi mở, khuyến khích trẻ tô màu các con vật nuôi trong gia đình. * Đã đến ngày hội của muôn loài xin mời đội thỏ trắng, gà trống, Mèo con lên trưng bày bài thi của mình nào. - Cho một số trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bức tranh nào nhất. + Vì sao con thích? Nói ý tưởng của mình. - Cô nhận xét bao quát chung cả lớp học. * Sau 2 phần thi sôi động và hấp dẫn ban giám khảo đã quyết định trao giải nhất, Giải nhì, Giải 3 cho các đội có tên sau: Xin mời Ban giám khảo hội thi lên trao quà cho 3 đội. Sau 1 thời gian làm việc hội thi đã diễn ra tốt đẹp xin kính chúc Ban giám khảo mạnh khỏe hạnh phúc chúc cho các cháu luôn chăm ngoan học giỏi. - Cả lớp hưởng ứng cùng cô. - vỗ tay - Lắng nghe - Chó, mèo, gà, vịt, trâu, ngựa,lợn - Cho con người thức ăn sức kéo, trông nhà... -Con gà trống -Con Mèo -Con Chó -Trẻ đọc bài thơ về con vật nuôi trong gia đình -Trẻ hát bài về con vật nuôi trong gia đình - Chăm sóc và bảo vệ - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ nói ý tưởng của mình - 2-3 trẻ nhận xét bài của bạn. - 1-2 trẻ nói lên bài của mình. - Giám khảo lên trao quà Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát thời tiết 2. Trò chơi vận động: * Bịt mắt bắt dê 3. chơi tự do: * Trẻ chơi tự do ngoài trời. Cô bao quát trẻ. C. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc PV: Chơi bán hàng bán thức ăn cho các con vật nuôi. 2. Góc NT: Vẽ tô màu tranh về các con vật nuôi . 3. Góc TN: Chăm sóc cây cảnh.(GDBVMT) D: HOẠT ĐỘNG VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA E: HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trẻ ngủ đậy, vệ sinh. Cô cùng trẻ cất dọn chăn gối. * DH: “Gà trống, mèo con và cún con” * Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. * Đánh
Tài liệu đính kèm: