1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Nâng cao hơn khái niệm về vẽ tranh
-HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung đề tài, hình ảnh phù hợp với đề tài.
- Hs nhận thức được sự đa dạng của nội dung đề tài.
-HS biết khai thác những khía cạnh có liên quan đến nội dung đề tài.
-Hiểu hơn về phương pháp lựa chọn chủ đề trong tranh phong cảnh.
-Hiểu hơn về bố cục tranh, cách làm phác thảo
- Hiểu hơn về vai trò của hình mảng trong tranh.
- Biết cách sử dụng màu sắc
1.2 Kĩ năng:
- Biết lựa chọn những nội dung hoạt động, bố cục khác nhau trong cùng một đề tài.
-Bước đầu biết thể hiện nhịp điệu trong bố cục.
-Tìm đưoợc các hình tượng, hình ảnh, màu sắc hợp với nội dung chủ đề.
-Biết cách sử dụng màu phù hợp nội dung bài vẽ.
1.3 Thái độ:
- Hình thành những cảm xúc tốt đẹp về mẹ.
2. TRỌNG TÂM:
- Biết lựa chọn những nội dung hoạt động, bố cục khác nhau trong cùng một đề tài.
-Biết cách sử dụng màu phù hợp nội dung bài vẽ, thực hiện được bài vẽ theo yêu cầu.
3. CHUẨN BỊ:
3.1Giáo viên:
- Tranh vẽ HS, họa sĩ(phiên bản)
- Hình minh hoạ các bước tiến hành.
3.2. Học sinh:
Bài: Tiết: Vẽ tranh đề tài Tuần dạy: MẸ CỦA EM 1.MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nâng cao hơn khái niệm về vẽ tranh -HS hiểu được cách tìm và chọn nội dung đề tài, hình ảnh phù hợp với đề tài. - Hs nhận thức được sự đa dạng của nội dung đề tài. -HS biết khai thác những khía cạnh có liên quan đến nội dung đề tài. -Hiểu hơn về phương pháp lựa chọn chủ đề trong tranh phong cảnh. -Hiểu hơn về bố cục tranh, cách làm phác thảo - Hiểu hơn về vai trò của hình mảng trong tranh. - Biết cách sử dụng màu sắc 1.2 Kĩ năng: - Biết lựa chọn những nội dung hoạt động, bố cục khác nhau trong cùng một đề tài. -Bước đầu biết thể hiện nhịp điệu trong bố cục. -Tìm đưoợc các hình tượng, hình ảnh, màu sắc hợp với nội dung chủ đề. -Biết cách sử dụng màu phù hợp nội dung bài vẽ. 1.3 Thái độ: - Hình thành những cảm xúc tốt đẹp về mẹ. 2. TRỌNG TÂM: - Biết lựa chọn những nội dung hoạt động, bố cục khác nhau trong cùng một đề tài. -Biết cách sử dụng màu phù hợp nội dung bài vẽ, thực hiện được bài vẽ theo yêu cầu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1Giáo viên: - Tranh vẽ HS, họa sĩ(phiên bản) - Hình minh hoạ các bước tiến hành. 3.2. Học sinh: -Đồ dùng học tập 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và KTSS. 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Cho biết các bước thực hiện bài kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm thông qua bài vẽ của mình ? Câu 2: Em hãy kể 1 chuyện ngắn về mẹ của mình ? 4.3 Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động 1: Giảng bài mới “ Ông mặt trời chỉ có 1 mà thôi và mẹ em chỉ có 1..” mỗi khi nhớ lại câu hát này chúng ta lại lâng lâng nhớ về mẹ *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: ? Nếu nói về mẹ em sẽ vẽ về điều gì? HS trả lời: - GV bổ sung. Treo Đ D D H : tranh vẽ của hoạ sĩ và HS năm trước ? Nội dung các bức tranh trên? ? Vị trí tỷ lệ các mảng chính, phụ? ? Cách lựa chọn hình ảnh trong tranh? ? Màu sắc, đậm nhạt trong tranh? ? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? ? Em có cảm nhận gì về cuộc sống khi xem các bức tranh này ? HS thảo luận và trả lời. HS nghe và bổ sung: *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS cách vẽ: ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ trang đề tài? HS nhắc lại nội dung các bước. - GV bổ sung, giới thiệu các bước tiến hành trên bảng và đồ dùng dạy học. Lưu ý: + Chọn nội dung gần gũi gắn bó với cuộc sống hàng ngày đã để lại những ấn tượng cảm xúc sâu sắc nhất trong em. + Phác mảng chính, phụ. + Hình ảnh: Tiêu biểu, điển hình, không trùng lặp. + Màu sắc: Theo gam, phù hợp với nội dung, đảm bảo các độ đậm nhạt chính. - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để các em quan sát rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. *Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thực hành GV giao bài tập cho HS tự làm bài. - GV đến từng bàn nhóm theo dõi hướng dẫn, gợi ý để các em làm bài. - Gợi ý những HS còn lúng túng trong cách: + Chọn nội dung, đề tài. + Chọn bố cục, hình ảnh. - Động viên khích lệ để các em làm bài sáng tạo và phát huy những ưu điểm đã có để có kết quả cao nhất. I . Tìm chọn nội dung đề tài: Gia đình: Đi chợ, nấu cơm, lau nhà. II/ Cách vẽ: III. Thực hành 4. 4 Câu hỏi, bài tập củng cố: + GV chọn 3,4 bài làm tốt chưa tốt gắn lên bảng . + Đặt một số câu hỏi để các em nhận xét chéo nhóm. + GV bổ sung, nhận xét,tuyên dương bài vẽ tốt. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học + Hoàn chỉnh bài vẽ, tập làm 1 số phác thảo nhỏ, xem tranh 1 số họa sĩ để học hỏi cách vẽ. + Xem bài: VTM MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT. * Chuẩn bị: Vật mẫu 5.RÚT KINH NGHIỆM *Nộidung *Phương pháp: *Sử dụng đồ dùng-TB dạy học:
Tài liệu đính kèm: