Giáo án: Mĩ thuật 9 - Trường THCS Hàm Ninh

Tiết 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN

(1802 - 1945)

I. Mục tiêu

 Kiến thức : HS hiểu biết được một số kiến thức cơ bản về mĩ thuật thời Nguyễn

 Kĩ năng: Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS

 Tư tưởng: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc,trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử, văn hoá quê hương.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:

 1. Giáo viên: Tranh, ảnh phóng lớn giới thiệu về MT thời Nguyễn.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy - học:

 Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan,thảo luận.

IV. Tiến trình dạy - học:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số,kiểm tra đồ dùng HS.

 2. Yêu cầu và hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho môn Mĩ Thuật và chương trình học.

 

doc 41 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Mĩ thuật 9 - Trường THCS Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh và đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
	Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Đình làng là gì?
- Em biết gì về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam? 
3. Dạy bài mới. 
 Khi ta có một bức tranh, một biểu tượng đẹp để làm báo tường hoặc để trang trí góc học tậpcho đẹp nhưng hình ảnh quá nhỏ thì ta phải làm gì? 
ð Ta phải phóng lớn lên
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK/83 và yêu cầu HS tìm ra đặc điểm giống và khác nhau?
- Tại sao hình 2 lại lớn hơn hình 1?Phóng tranh ảnh có tác dụng gì?
- HS trả lời – GV nhận xét
- HS lắng nghe, ghi bài.
I. Quan sát, nhận xét.
- Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập,tạo điều kiện phát triển khả năng quan sát kiên trì chính xác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh
- Để phóng lớn tranh ảnh ta có mấy cách phóng? Là những cách nào?
- Cách kẻ ô vuông thực hiện như thế nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài
- Cách kẻ đường chéo gồm mấy bước? là những bước nào?
- HS trả lời
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
- HS lắng nghe,
 quan sát và ghi bài
II. Cách phóng tranh.
=> có 2 cách
1. Cách kẻ ô vuông. 
 (gồm 4 bước)
- Đo chiều cao, chiều ngang hình định phóng.
- Kẻ các ô vuông bằng nhau và nên lấy số chẵn theo cạnh.
- Muốn phóng lớn mấy lần thì tăng tỉ lệ cạnh ô vuông gấp bấy nhiêu lần.
- Dựa vào ô vuông đã kẻ để vẽ hình và so sánh với mẫu.
2. Cách kẻ các đường chéo.
 (gồm 3 bước)
- Kẻ các đường chéo hình bàn cờ lên bức tranh định phóng lớn.
- Kẻ hình tương tự nhưng lớn hơn về tỉ lệ, phù hợp với kích thước định phóng.
- Dựa vào các ô kẻ và đường chéo vẽ hình giống với hình mẫu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Thực hành
 Hãy chọn một bức tranh, ảnh phóng lớn, phù hợp với khổ giấy A4.
4. Củng cố. 
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, đánh giá 
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong). 
 - Chuẩn bị cho tiết sau vẽ màu
 Ngày soạn: 4 - 10- 2016
 Ngày dạy : 12 - 10 - 2016
Tiết 8 
Bài 9: Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (t2) 
I. Mục tiêu
 Kiến thức : HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
 Kĩ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản.
 Tư tưởng: HS có thói quen quan sát và làm việc kiên trì, chính xác.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên: Phóng lớn tranh ảnh SGK và bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh và đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
	Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phóng tranh ảnh 
- Cách kẻ ô vuông thực hiện như thế nào?
- Cách kẻ đường chéo gồm mấy bước? là những bước nào?
3. Dạy bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Thực hành
GV cho HS quan sát một số bài phóng tranh ảnh HS
- Em có nhận xét gì về bài phóng tranh đó?
- GV nhận xét hướng dẫn HS chia ô và vẽ chính xác mẫu.
- Hướng dẫn HS chọn màu giống mẫu vẽ.
- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Thực hành
Hãy chọn một bức tranh, ảnh phóng lớn, phù hợp với khổ giấy A4.
- Hoàn thành bài vẽ hình 
Hoạt động 2 Đánh giá kết quả học tập
-GV chọn bài tiêu biểu
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm và GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) 
 - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết.
.
 ****************************************** 
 Ngày soạn: 11 - 10- 2016
 Ngày dạy : 19 - 10 - 2016
Tiết 9 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp :9
Thời gian : 45 phút
Đề bài: Tạo dáng và trang trí một túi xách.
Yêu cầu:
- Vẽ trên giấy A4
- Trang trí được một túi xách
- Màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung.
- Chất liệu tự chọn
Đáp án
Hướng dẫn chấm biểu điểm
-Vẽ đúng theo yêu cầu nội dung.
- Bố cục chặt chẽ hợp lí.
-Hình ảnh họa tiết sinh động làm rỏ nội dung,có tính sáng tạo.
-Màu sắc hài hòa hoặc chưa xong.
CĐ
-Vẽ không đúng theo yêu cầu đề bài.
- Bài vẽ còn rời rạc,bố cục chưa hợp lý.
- Hình ảnh làm rỏ nội dung.
- Màu sắc chưa rỏ ràng,chưa xong.
Đ
 Ngày soạn: 18- 10- 2016
 Ngày dạy : 26 - 10 - 2016
Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
 Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
 Tư tưởng: HS thêm yêu quê hương và những lễ hội dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên:
	- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lễ hội quê hương.
		- Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh:
	- Sưu tầm tranh, ảnh về các lễ hội.
	- Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ tranh đề tài? 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (2p)
 Sau mỗi dịp tết đến xuân về trên khắp mọi miền đất nước ta đều tổ chức các hoạt động gì? 
Đúng rồi khi mùa xuân về chính là điểm bắt đầu cho các lễ hội khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng miền, và để vẽ được bức tranh về đề tài lễ hội thì chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- Lễ hội thường diễn ra ở đâu?
- Lễ hội thường diễn ra các hoạt động gì?
- Hãy kể tên một số lễ hội lớn ở nước ta? 
- Tranh đề tài lễ hội thường có những hình ảnh gì?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
=>Diễn ra ở đình làng, các khu di tích lịch sử, đền, chùa 
=>Có các hoạt động như: thể thao, vui chơi, lễ chùa, rước thánh 
=> Như hội đền Hùng, lễ hội ở Tây Nguyên, Hội đua ghe ngo
=> Hình ảnh về con người, cảnh vật, cây cối, phong cảnh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- Vẽ tranh đề tài lễ hội gồm có mấy bước? Là những bước nào?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng.
- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.
II. Cách vẽ tranh
ð Gồm 4 bước.
- Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- Sắp xếp bố cục và phác mảng chính, phụ. 
- Tìm hình (vẽ hình).
- Tìm màu (vẽ màu).
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Bài tập:
Hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội. 
4. Củng cố: (3p)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 11 (Trang trí hội trường).
 Ngày soạn: 4 - 11 - 2015
 Ngày dạy : 12 - 11 -2015
Tiết 12 Bài 11: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : HS hiểu sơ lược một số kiến thức về trang trí hội trường.
 Kĩ năng: HS vẽ phác thảo được một hội trường. 
 Tư tưởng: HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên: - Tranh về cách vẽ bài trang trí hội trường.
		 - Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: + Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)Nêu các bước vẽ tranh đề tài lễ hội? 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1p)
Ngày lễ hội chúng ta cần trang trí đẹp, đặc biệt là hội trường. Vậy để trang trí hội trường như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Hội trường là gì?
- Em thấy hội trường có ở đâu?
- Ở trường có hội trường không?
- Trang trí hội trường gồm có những gì? 
- Màu sắc của hội trường như thế nào?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Quan sát nhận xét.
=> Hội trường là phần sân khấu thường được thiết kế cao hơn và được trang trí đẹp
=> Có ở những nơi diễn ra lễ hội, toạ đàm, giao lưu
=> Hội trường gồm có phông, cờ, khẩu hiệu, hoa, cây cảnh
=> Màu sắc rực rỡ.
4p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Trang trí hội trường gồm có mấy bước? Là những bước nào?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng.
- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.
II. Cách vẽ 
ð Gồm 4 bước.
- Tìm, chọn tiêu đề (ngày lễ). 
- Sắp xếp bố cục và phác mảng chính, phụ. 
- Vẽ hình và kẻ chữ.
- Vẽ màu cho phù hợp.
30p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
III. Bài tập:
Hãy trang trí một hội trường và vẽ màu theo ý thích. 
4. Củng cố: (3p)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
-HS lắng nghe, ghi nhớ
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 12 (Sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt Nam).
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 31	 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 31 Bài 12: thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT 
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu
 Kiến thức : HS hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
 Kĩ năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các nền nghệ thuật dân tộc.
 Tư tưởng: HS biết trân trọng, yêu quý, có ý thức bảo vệ các di sản của nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên:
	 - Phóng lớn hình SGK và sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu có liên quan.
	2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (1p) Qua môn lịch sử, địa lí em hãy cho biết đất nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết? 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1P)
- Dựa vào câu trả lời phần kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới.
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống? Hãy kể tên?
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng.
- Đúng rồi, các dân tộc này luơn đồn kết, kề vai sát cánh bên nhau để sinh sống, chống lại kẻ thù xâm lược và tạo ra sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam.
- HS lắng nghe, ghi bài 
I. Vài nét khái quát.
- Có 54 dân tộc sinh sống như: Tày, Nùng, Dao, H mơng, Ê đê, Ba na, Gia rai, Kinh 
37p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở Việt Nam.
* GV cho thảo luận nhóm lần 1 mỗi tổ 1 nhóm: 
(trong vòng 5 phút)
Tổ 1: Tranh thờ. Tổ 2: Thổ Cẩm.
Tổ 3: Nhà Rông. Tổ 4: Nhà mồ Tây Nguyên.
Tổ 1: Tranh thờ.
- Mục đích tranh thờ?
- Nội dung tranh thờ?
- Người làm và cách làm tranh?
- Đặc điểm, bố cục, đường nét?
Tổ 2: Thổ Cẩm.
- Thổ cẩm là gì?
- Mục đích sử dụng?
- Được trang trí những họa tiết gì?
- Bố cục như thế nào?
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Tổ 3: Nhà Rông.
- Nhà Rông là gì?
- Mục đích sử dụng?
- Đặc điểm kiến trúc và mĩ thuật?
Tổ 4: Tượng nhà mồ Tây Nguyên.
- Mục đích sử dụng?
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc như thế nào?
- Nghệ thuật điêu khắc tượng nhà mồ Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
- HS lắng nghe, ghi bài.
* GV cho HS thảo luận nhóm lần 2. (trong vòng 3 phút)
Tổ 1 và 2: Tháp Chăm.
Tổ 3 và 4: Điêu khắc Chăm.
Tổ 1 và 2: - Tháp Chăm có ở đâu?
 - Nêu đặc điểm kiến trúc tháp Chăm?
Tổ 3 và 4:
 - Chất liệu điêu khắc Chăm?
 - Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc Chăm? 
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
- HS lắng nghe, ghi bài.
*Tóm lại: Các dân tộc ít người đã để lại cho kho tàng nghệ thuật Việt Nam một số lượng không nhỏ, đã góp phần làm phong phú hơn nền văn hóa nghệ thuật nước nhà.
II. Một số đặc điểm của MT các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Tranh thờ và thổ cẩm. 
Tranh thờ. (Tổ 1)
- Để thờ cúng, nhằm răn đe cái ác, hướng thiện và cầu may, phước lành cho mọi người.
- Thể hiện quan niệm dân gian, dung hòa giữa đạo giáo và phật giáo. Bên cạnh ông thiên, ông ác, thập điện diêm la còn có cúng mặn, người chim 
- Do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc in nét rồi vẽ màu. Màu lấy từ nhựa Sung hoặc nhựa cây Sơn. Tranh thờ thường dùng màu nguyên chất.
- Bố cục thuận mắt, đường nét mộc mạc gần giống các dòng tranh dân gian của người kinh. Xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tang VHVN.
 b. Thổ cẩm. (Tổ 2)
* Là một loại vải của các dân tộc ít người.
* Dùng để may đồ, quần áo
* Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như: Hoa, lá, chim, thú
* Bố cục đa dạng, phong phú và thường cân xứng, các họa tiết thường nhắc đi, nhắc lại nhiều lần 
 2. Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên. 
 a. Nhà Rơng. (Tổ 3)
- Là ngôi nhà to, cao nhất trong buôn làng, bản.
- Dùng làm nơi sinh hoạt chung cho cả buôn làng.
- Ngôi nhà rất cao to, trang trí rất công phu, chủ yếu bằng gỗ, tre, láthường được trang trí đẹp, hoành tráng, giản dị, gần gũi.
 b. Tượng nhà mồ Tây Nguyên.(Tổ 4)
* Là ngơi nhà dành cho người chết.
* Rất đẹp, bao gồm kiến trúc, điêu khắc gỗ, trang trí.
* Rất phong phú, sinh động, với đề tài về con người, con vật thường ngày và mang tính chất cách điệu cao.
3. Tháp và điêu khắc tháp Chăm.
a. Tháp Chăm.
- Có ở duyên hải miền Trung và Nam bộ.
- Độc đáo, có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đỉnh. Tháp được xây bằng gạch cứng, chạm khắc ngay vào phần tường đã xây. Trang trí bằng hình hoa, lá sen kẽ hình người hoặc thú.
b. Điêu khắc tháp Chăm.
- Chủ yếu bằng đá.
- Gồm tượng tròn, phù điêu, đường nét uyển chuyển, đầy gợi cảm, bố cục chặt chẽ.
4. Củng cố: (1p)
- GV nhận xét ý thức học tập và ý thức xây dựng bài của HS.
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem lại bài này.
 - Chuẩn bị bài 13 và sưu tầm hình ảnh dáng người.
 - HS lắng nghe, ghi nhớ.
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 32	 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 32 Bài 13: Vẽ theo mẫu
TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế vận động khác nhau.
 Kĩ năng: HS biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở các tư thế: đi, đứng, quỳ, ngồi, nằm ... 
 Tư tưởng: HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên: 
- Hình ảnh các hoạt động của con người và bài vẽ của HS năm trước
	2. Học sinh: - Đồ dùng học tập
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Nêu tỉ lệ cơ thể người? (đã học bài 26 MT 8) 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1p)
 - Hãy kể tên một số tư thế vận động của người mà em biết?
 - HS trả lời - GV nhận xét dẫn vào bài.
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Quan sát H1- SGK / 99 cho biết có những dáng vận động nào?
- Nêu tỉ lệ cơ thể người?
- HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng
- HS lắng nghe, ghi bài 
I. Quan sát nhận xét.
=> Dáng đi, đứng, khom, ngửa người 
=>Chia 7 đầu. 
 (người trưởng thành)
1. Đỉnh đầu => cằm.
2. Cằm => ngang đầu vú.
3. Ngang đầu vú => rốn.
4. Ngang rốn => 1/3 Bắp đùi.
5. 1/3 bắp đùi => đầu gối.
6. Đầu gối =>1/2 ống chân.
7. Phần còn lại.
4p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Nêu cách vẽ dáng người? 
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài.
II. Cách vẽ dáng người
ð Gồm 4 bước.
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận chính của dáng người.
- Vẽ phác nét chính thể hiện tư thế, dáng vận động của con người. (thể hiện bộ xương người)
- Vẽ nét diễn tả hình thể, quần áo.
30p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
 - GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Bài tập:
- Hãy vẽ 1 hoặc 2 dáng người với các tư thế vận động khác nhau. 
4. Củng cố: (3p)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài 14 (Sưu tầm tranh ảnh về các lực lượng vũ trang).
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Tuần 33	 Soạn ngày  tháng  năm 201
Tiết 33 Bài 14: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG 
I. Mục tiêu
 Kiến thức : HS hiểu thêm về các lực lượng vũ trang.
 Kĩ năng: HS vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang. 
 Tư tưởng: HS yêu quí và biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang.
		 - Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: + Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Nêu các bước vẽ bài tập vẽ dáng người? 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1p)
Ngày 22/12 hàng năm là ngày gì? - HS trả lời
Đúng rồi. Quân đội nhân dân Việt Nam là 1 trong những lực lượng vũ trang để bảo vệ tổ quốc thân yêu của chúng ta. Vậy để vẽ tranh về đề tài lực lượng vũ trang như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
- Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang là gi?
- Nêu một số binh chủng, lực lượng vũ trang khác nhau?
- Trang phục của các binh chủng, các lực lượng vũ trang khác nhau có giống nhau không?
- Trang phục và vật dụng của các binh chủng, các lực lượng vũ trang gồm có những gì?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
=> Có nhiệm vụ cầm sung bảo vệ tổ quốc, bảo vệ vùng trời, biển, hải đảo, đất liền, biên giới
=> Hải quân, lục quân, bộ binh, không quân, phòng không, tăng thiết giáp, pháo binh 
=> Không
=> Quần, áo, mũ (nón), súng, xe tăng, pháo, tàu, máy bay ...
4p
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Nêu cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
- HS lắng nghe, quan sát và ghi bài
II. Cách vẽ 
ð Gồm 4 bước.
- Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ). 
- Vẽ hình phù hợp.
- Vẽ màu cho phù hợp, vui tươi.
30p
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV theo sát, gợi ý nếu HS gặp khó khăn đồng thời động viên các em làm bài.
- HS tập trung làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
III. Bài tập:
Hãy vẽ một bức tranh về đề tài lực lượng vũ trang. 
4. Củng cố: (3p)
- GV lấy một vài bài vẽ khá tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại.
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. 
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Chuẩn bị bài 15 (Tạo dáng và trang trí thời trang).
Kí và nhận xét của BGH
Kí và nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 1/12/2016
Ngày dạy: 9/12/2016
Tiết 15-16
Bài 15: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống hằng ngày.
 Kĩ năng: HS biết tạo mẫu một số thời trang theo ý thích. 
 Tư tưởng: HS coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
	1. Giáo viên: - Một số hình ảnh thời trang trên sách, báo.
		 - Bài vẽ của HS năm trước.
	2. Học sinh: + Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
 Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Nêu cách vẽ dáng người? 
 3. Dạy bài mới. *Giới thiệu bài mới: (1p)
Thời trang có vị trí rất quan trọng, trong cuộc sống hàng ngày. Ngày xưa khi con người chưa đủ ăn thì luôn có nhu cầu ăn no mặc ấm, nhưng ngày nay khi cuộc sống khá đầy đủ thì con người lại có nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, vì vậy thời trang đã và đang có vị trí rất quan trọng. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
4p
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Cho biết một số trang phục khác nhau ở Việt Nam?
- Thời trang có tác dụng như thế nào?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài. 
I. Quan sát nhận xét.
=> Như: Áo dài, áo tứ thân, áo bà ba
=> Làm cho cuộc sống, con người thêm đẹp, văn minh. Nó bao gồm cách ăn mặc, trang điểm 
5p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí thời trang.
- Tạo dáng quần, dáng áo gồm mấy bước? là những bước nào?
- Trang trí quần, áo gồm mấy bước? là những bước nào?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng và kết hợp vẽ bảng
HS lắng nghe, quan sát và ghi bài
II. Cách tạo dáng và trang trí thời trang. 
1. Tạo dáng: Gồm 3 bước.
- Tìm hình dáng chung của quần, áo. 
- Kẻ trục dọc, ngang và 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12242743.doc