Giáo án Mĩ thuật lớp 5 - Học kì 2

Tuần 19 Mĩ thuật

Bài 19 : VẼ TRANHĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

I. Mục tiêu:

- HS hiếu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vè ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

- SGK, SGV

- Sưu tầm một tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh năm trước .

• Học sinh:

- SGK

- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân (nếu có).

- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét thanh nét đậm.
 Kẻ các nét thẳng và kẻ chữ.
 Vẽ màu.
- Cho HS xem hai dòng chữ đẹp và chưa đẹp.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- GV nhắc nhở HS:
Tìm màu chữ, màu nền (màu nền nhạt thì màu chữ đậm hoặc ngược lại).
Cách vẽ màu: vẽ màu gọn tron nét chữ (vẽ màu ở viền nét chữ trước, ở giữ nét chữ sau).
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: “Thi kẻ chữ đúng và đẹp”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem và nhận xét
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu cho bài học sau: VT: Đề tài tự chọn.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 23 MÜ thuËt
Bµi 23 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu sù phong phó cña ®Ò tµi tù chän
-HS biết cách tìm chän ®­îc chñ ®Ò vµ vÏ ®­îc tranh theo chñ ®Ò tự chọn. 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
	 - Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước .
Học sinh: 
	- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem 1 số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi:
 Các bức tranh vẽ về đè tài nào?
 Trong tranh có những hình ảnh nào?
- GV kết luận:
- GV tổ chức trò chơi: GV yêu cầu HS lên bảng xếp 1 số bức tranh có nội dung khác nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH cách vẽ tranh:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
- Cho HS xem một số bài vẽ đẹp.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ tranh.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng,...vẽ màu theo ý thích.
- Gợi ý cho nhóm còn lúng túng: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh; Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn; Vẽ màu theo cảm nhận riệng của mình.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn vài bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Cách chọn nội diung đề tài và các hình ảnh.
Cách thể hiện: sắp xếp hình ảnh,vẽ hình, vẽ màu. 
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi nhữngéH có bài vẽ đẹp.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
 -Sắp xếp tranh theo đề tài
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
- Xem và tham khảo
- Thực hành
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: 2 hoặc 3 vật mẫu/1 tổ, giấy vẽ, thước, compa, bút chì, tẩy, màu cho bài học sau: VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm..
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 24 MÜ thuËt
Bµi 24 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I. Mục tiêu: 
 - Hs hiÓu ®­îc hình daùng, tØ lÖ, ®é ®Ëm nh¹t, ®Æc ®IÓm cña mÉu.
HS biÕt c¸ch vÏ maãu coù 2 ñeán 3 vaät maãu
- Veõ ñöôïc hai vaät maãu
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
	 - Mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
	- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi.
Vật nào đứng trước vật nào đứng sau?
Gồm những bộ phạn nào?
So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận?
Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?...
- GV tóm tắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn:
B1: Vẽ khung hình chung của ba vật mẫu.
B2: Vẽ khung hình rieng của từng vật mẫu.
B3: Vẽ chi tiết từng vật mẫu.
B4: Hoàn chỉnh vật mẫu.
B5: Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt (vẽ bàng bút chì).
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ khung hình chung sao cho cân đối với tờ giấy; xác định nguồn sáng để vẽ đậm vẽ nhạt.
- Gợi ý cho nhóm còn lúng túng: Bố cục trong tờ giấy; So sánh các tỉ lệ và vẽ hình; Tìm cac độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn vài bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành.
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Bố cục;
Cách vẽ hình;
Vẽ đậm nhạt,...
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
- Xem và tham khảo
- Thực hành
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Xếp loại
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh những câu chuyện, bài hát...về Bác Hồ.
- Chuẩn bị: SGK, vở tập vẽ cho bài học sau: TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 25 MÜ thuËt
Bµi 25 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. Mục tiêu.
Hieåu noäi dung böùc trang qua boá cuïc, hình aûnh, maøu saéc.
Bieát moät soá thoâng tin sô löôïc veà hoaï só Nguyeãn Thuï
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 SGK, SGV
- Một số tranh vẽ về Bác của các hoạ sĩ..
Học sinh: 
	- Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ
	- Giấy vẽ, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
25’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ si Nguyễn Thụ::
- GV yêu cầu HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi: 
 Nơi sinh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ?
 Những tác phẩm nổi tiếng của ông?
- GV bổ sung:
* Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác:
- GV yêu cầu hs chia nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
 Hình ảnh chính trong bức tranh?
 Dáng vẽ từng nhân vật trong tranh?
 Hình dáng của 2 con ngựa?
 Màu sắc của bức tranh?
Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?
 Em thích bức tranh không? Vì sao?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm.
- GV bổ sung làm rõ nội dung bức tranh.
- GV cho HS xem 1số bức tranh của các hoạ sĩ khác vẽ về Bác Hồ và hướng dẫn.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Trò chơi: “Đoán ô chữ”
- Nhận xét chung tiết học.
- Đọc mục 1 SGK
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
- HS chia nhóm.
- Nhận phiếu câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Xem tranh
- Lắng nghe
-Tham gia trò chơi
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm 1 số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo.
- Chuẩn bị: SGK, vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, compa, tẩy, màu vẽ cho bài học sau: VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 26 MÜ thuËt
Bµi 26: 	 VẼ TRANG TRÍ
 TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu: 
Hieåu caùch saép xeáp doøng chöõ theá naøo laø hôïp lí.
Bieát caùch keû vaø keû ñöôïc doøng chöõ ñuùng kieåu.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và nét đều.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước, compa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu kiểu chữ khác nhau, đặt câu hỏi: 
 Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?
 Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
Trong 1 dòng chữ các nét thanh nét đậm được vẽ như thế nào?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ:
- GV yêu cầu HS nêu cách kẻ chữ?
- GV gợi ý: Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa náet bút khi kẻ chữ:
Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.
Nét kéo xuống là nét đậm...
- GV kẻ minh hoạ 1 vài chữ làm mẫu và hướng dẫn:
 Tìm khuôn khổ của chữ.
 Xác định nét thanh nét đậm.
 Kẻ các nét thẳng và kẻ chữ.
 Vẽ màu.
- Cho HS xem hai dòng chữ đẹp và chưa đẹp.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- GV nhắc nhở HS:
Tìm màu chữ, màu nền (màu nền nhạt thì màu chữ đậm hoặc ngược lại).
Cách vẽ màu: vẽ màu gọn tron nét chữ (vẽ màu ở viền nét chữ trước, ở giữ nét chữ sau).
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: “Thi kẻ chữ đúng và đẹp”
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem và nhận xét
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu cho bài học sau: VT: Đề tài tự chọn.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 27 MÜ thuËt
Bµi 27 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - HS hiÓu biÕt thªm vÒ m«i tr­êng vµ ý nghÜa cña m«i tr­êng víi cuéc sèng 
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc tranh cã néi dung vÒ m«i tr­êng 
- HS cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
Sưu tầm tranh ảnh đệp về môi trường.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý:
Không gian sống xung quanh chúng ta?
Môi trường xanh-sạch -đẹp có tác dụng gì?
Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV tóm tắt:
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ tranh:
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- GV nhắc nhở HS: vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích.
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ, hoa, quả...
- Chuẩn bị: Mẫu vẽ 2,3 mẫu/tổ, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu cho bài học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu).
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 28 MÜ thuËt
Bµi 28: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU 
I. Mục tiêu: 
- HS hiÓu ®Æc ®iểm , h×nh d¸ng mÉu
- HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc mÉu cã hai đồ vật
- Vẽ được hình và vẽ màu đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
Chuẩn bị mẫu vẽ.
Hình gợi ý cách vẽ.
Tranh vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ và bài vẽ học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét:
 Tỉ lệ chung của mẫu vẽ?
 Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau?
 Hình dáng đặc điểm của lọ, hoa, quả,...?
 Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
 Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả,
 Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình
 Vẽ chi tiết.
 Vẽ màu
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- GV nhắc nhở HS: quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận,tìm mảng đậm... để vẽ màu.
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
- Chuẩn bị: Đất nặn và dụng cụ để nặn cho bài học sau: TNTD: Đề tài Ngày hội.
-Lắng nghe và thực hiện
*******************************************
TuÇn 29 MÜ thuËt
Bµi 29 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được nội dung và các hoạt động của một số ngày lễ hội.
- HS biết cách nặn dáng người đơn giản.
- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
 - Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
Đất nặn
Bài nặn của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Đất nặn và dụng cụ để nặn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV yêu cầu HS xem 1 số bức tranh về đề tài ngày hội, đặt câu hỏi:
Trong các ngày hội, diễn ra hoạt động gì?
 Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
 Màu sắc?
- GV tóm tắt.
- GV yêu cầu HS kể 1 số hoạt động về đề tài ngày hội ở quê hương em?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành nặn.
- GV nặn minh hoạ để HS quan sát.
 Nặn từng bộ phận chính rồi ghép dính lại 
 Nặn thêm hình ảnh phụ và chi tiết
 Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
- Cho HS xem một số bài nặn năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS chia nhóm.
- GV bao quát lớp nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề, chọn màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá giỏi,...
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm:
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung và đánh giá:
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài nặn
- HS chia nhóm
- HS nặn theo nhóm.
- Tìm và nặn theo ý thích
- Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét về nội dung, bố cục hình dáng,..
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm1 số đầu báo, tạp chí, báo tường,....
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ cho bài học sau: VTT: Trang trí đầu báo tường.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 30 MÜ thuËt
Bµi 30 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường
- HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
Sưu tầm 1 số đầu báo (báo Hoa học trò, Nhi đồng,...)
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem 1số tờ báo và giới thiệu:
 Tờ báo nào củng có đầu báo và thân báo,
 Báo tường thường ra vào dịp lễ Tết ,...
- GV giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý:
 Đầu báo tường thường có yếu tố nào?
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trang trí đầu báo tường:
- GV yêu cầu HS nêu cách trang trí đầu báo: 
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
 Sắp xếp các mảng hình.
 Phác kiểu chữ , hình minh hoạ.
 Kẻ chữ và vẽ hình.
 Vẽ màu.
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Quan sát lớp và giúp đỡ.
- GV nhắc nhở HS: sắp xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, nổi bật . Vẽ màu theo ý thích,...
- Gợi ý cho học sinh còn lúng túng, động viên HS khá, giỏi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-HSTL
- Quan sát
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ cho bài học sau: VT: Đề tài Ước mơ của em.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 31 MÜ thuËt
Bµi 31 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu về nội dung đề tài
- HS biết cách chọn hoạt động.
- Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
SGK, SGV
Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và 1 số đề tài khác.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV treo 1 số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý.
+ Bức tranh nào có nội dung về ước mơ ?
- GV tóm tắt:
- GV yêu cầu HS nêu ước mơ của mình.
- GV tóm tắt:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH 
- Cho HS xem một số bài vẽ năm trước.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- GV nêu yêu cầu vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hình ảnh đặc trưng nhất để vẽ,... vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ 1 số HS yếu, động viên HS khá giỏi,...
* Lưu ý: Không được dùng thước,...
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xét:
Hình dáng chữ (cân đói, nét thanh, nét đậm đúng vị trí)
Màu sắc của chữ và nền (có đậm. có nhạt).
Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm
* Trò chơi: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. 
-Quan sát 
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Lắng nghe
-HSTL
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn
-Xem bài vẽ
-Thực hành
-Lắng nghe
-Nhận xét 
-Xếp loại bài vẽ
- Lắng nghe
1’
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát lọ, hoa và quả,...
- Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau.
- Chuẩn bị: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ cho bài học sau: VT: Đề tài Ước mơ của em.
-Lắng nghe và thực hiện
*********************************
TuÇn 32 MÜ thuËt
Bµi 32 : VẼ TTHEO MẪU VẼ TĨNH VẬT (Vẽ màu)
I. Mục tiêu: 
- HS biÕt quan s¸t , so s¸nh vµ nhËn ra ®Æc ®iem cña mÉu.
- HS vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
 - SGK, SGV
 - Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả,...
 1 số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, 1 số bài vẽ lọ, hoa, quả của HS lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh: 
SGK
- Mẫu vẽ: lọ, hoa, quả,...
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
2’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
20’
5’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem 1 số tranh tĩnh vật và đặt câu hỏi: 
 Tranh vẽ những đồ vật nào ?
 Thế nào là tranh tĩnh vật ?
- GV tóm tắt:
- GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi:
 Vị trí của các vật mẫu ?
 Hình dáng của lọ, hoa, quả,...?
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV yêu cầu HS nêu các 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 5 HOC KI 2.doc