Giáo án môn Âm nhạc 6 - Học bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ

1. Mục tiêu bài dạy:

a. Kiến thức:

- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.

b. Kỹ năng:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ phách

đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.

- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 6 - Học bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Tiết 2:
Lớp dạy :
 Ngày soạn: 05/11/2015
 Ngày dạy: 08 - 12/112015
Học bài hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
	 Nhạc và lời: Phạm Tuyên
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức: 
- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. 
b. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ phách 
đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK
c.Thái độ:- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị ...
2. Chuẩn bị:
 - GV: Nhạc cụ, bảng phụ.Máy vi tính, đầu chiếu.
 - HS: SGK,Vở, đồ dùng học tập.	
3.Tiến trình bài dạy:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: -Em hãy trình bày bài hát Quốc Ca. 
3. Dạy bài mới: 
- GTB: Các em đã được nghe và hát rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên như bài: chiếc đèn ông sao, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên...và rất nhiều bài hát nữa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và tập hát một bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên đó là bài Tiếng chuông và ngọn cờ. 
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
- GV ghi bảng
- G/V trình chiếu ảnh nhạc sĩ.
- Giới thiệu vài nét về tác giả.
? Em hãy nêu một số bài hát của Nhạc sĩ mà em biết?Có thể trình bày 1 trong những bài hát đó.
-G/V Giới thiệu.
- GV ghi bảng
- GV hát mẫu(Băng mẫu)
- Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết những ký hiệu có trong bài mà các em đã được học ở tiểu học nào ?
- Hướng dẫn phân chia câu đoạn.
- Hướng dẫn
- Đàn giai điệu từng câu.
- Nghe, sửa sai
- Hướng dẫn
-G/V Đệm đàn
- Nhận xét, động viên
-G/V Đệm đàn yêu cầu h/s trình bày bài hát hoàn chỉnh
? Nêu nội dung bài hát?
1. Giới thiệu bài hát :( 10’ )
" Tiếng chuông và ngọn cờ "
-Tác giả: Nhạc sĩ Phạm Tuyên.
+Sinh năm 1930.
+Tác giả của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng.
-Tác phẩm:
-Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình năm 1985 bài hát đã được ra đời.
2 Học bài hát.
- Nghe hát mẫu bài hát 
- Nhận xét bài hát
 ( Khuông nhạc, khoá son, các nốt nhạc, nhịp ...
Ngoài các ký hiệu các em đã được học ở tiểu học trong bài còn một số ký hiệu mà ở các tiết học sau các em sẽ được học như : Dấu nhắc lại, khung thay đổi ...)
-Bài hát chia thành 2 đoạn.2 lời.
-Đoạn 1: 4 câu.Đoạn 2: 4 câu.
- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát.
- Nghe tập hát từng câu ngắn.
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác.
- Ghép tập hát theo trình tự móc xích.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp.
- Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em.
- Tập hát cá nhân tại chỗ
-Trình bày bài hát hoàn chỉnh.
- HS ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
-Thảo luận trả lời.
- HS ghi bài
- Nghe, cảm nhận
- Phát biểu ý kiến
- HS nghe và ghi bài
-Phân chia câu đoạn.
- Luyện thanh
- Nghe tập hát.
- Thực hiện.
- Thực hiện nhóm.
-Trình bày cá nhân.
-H/S Thực hiện.
-Thảo luận trả lời.
4. Củng cố và luyện tập: ( 4’) 
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát.
- Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm xếp loại nếu HS trình bày bài tốt.
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nội dung bài tiết 3 trong sách giáo khoa.
Quảng Lộc, ngày..tháng..năm 2015
Duyệt của TTCM
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_2_HBH_Tieng_chuong_va_ngon_co_BDT_Am_nhac_o_quanh_ta.doc