Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 (cả năm)

Tên bài dạy: ĐÔI CHÂN BÁC HỒ

Tiết thứ: 01

Ngy soạn: 30/10/2017

Lớp: 6, ngy dạy: 31/10/2017, Kiểm diện . .

I. MỤC TIU

 1. Kiến thức: Hiểu được lố sống giản dị, ý chí kin cường tự rèn luyện bản thân của Bác

 2. Kỹ năng: Rn luyện lối sống tự lập; biết cách tự lập, vươn lên trong học tập, lao động

 3. Thái độ: Biết phê phán lối sống dựa dẫm, phụ thuộc người khác.

 4, Hình thnh v pht triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

 - Giải quyết vấn đề; Trình by, Tự lập

II. HỆ THỐNG CU HỎI:

 - Thế no l sống giản dị?

 

docx 33 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lan rằng: mĩn quà này tuy khơng cĩ giá trị về vật chất nhưng rất cĩ ý nghĩa. Nĩ do chính tay Lan
làm nên. Lan đã làm mĩn quà bằng cơng sức, bằng tình cảm chân thành và mộc mạc vì vậy mĩn quà ấy rất đáng được trân trọng. Bạn nên xin lỗi Lan về hành động vừa rồi và cảm ơn Lan về mĩn quà đĩ.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:
+ Qua câu chuyện trên, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để thể hiện sự trân trọng những thành quả lao động của bản thân và người khác?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
GV cĩ thể sử dụng phim tư liệu cĩ trên mạng Internet hoặc cĩ thể khởi
động bằng hình thức khác tuỳ điều kiện thực tiễn của nhà trường.
Bài 3
TÌNH YÊU XUẤT PHÁT TỪ ĐÂU?
Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”, tr.12.
Thời gian: 90 phút
Địa điểm: Lớp học (Hội trường).
Chuẩn bị: Bút mực, bút dạ, giấy A4.
Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
Trị chơi: Nĩi và làm ngược
Cách chơi: – Người chơi xếp thành vịng trịn.
Quản trị hơ: “Các bạn hãy cười thật to”.
Người chơi phải làm ngược lại là: “Khĩc thật nhỏ”.
Quản trị hơ: “Các bạn hãy nhảy lên”.
Người chơi phải làm ngược lại: “Ngồi xuống đất”.
Quản trị sẽ chỉ người trong vịng trịn và nĩi một hành động nào đĩ thì người chơi phải làm ngược lại. Quản trị cĩ thể thể hiện bằng hành động khơng cần nĩi, nếu người chơi khơng làm ngược lại thì sẽ bị phạt.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.13).
GV yêu cầu HS đọc câu chuyện “Tình yêu xuất phát từ đâu?”.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.13).
GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Trước câu hỏi “Tình yêu xuất phát từ đâu?”, vị Giáo sư, Viện trưởng
đã giải thích khá lâu về hệ thống tình cảm xuất phát từ trái tim. Cịn Chủ tịch
Hồ Chí Minh cười, chỉ vào bộ lịng con người thuỷ tinh nĩi: “Ở Việt Nam, tình yêu lại xuất phát từ tồn bộ lục phủ ngũ tạng”.
Câu trả lời của Bác khiến mọi người cười vui vì sự dân giã, hĩm hỉnh, khơng cao siêu, hàn lâm mà rất gần gũi, hồ đồng.
Thơng điệp của câu chuyện: Hãy rèn luyện cho bản thân lối sống bình dị, gần gũi, hồ đồng với mọi người.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, 5 (tr.14) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận:
GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 15 phút.
Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Bác Hồ được nhân dân và bầu bạn năm châu kính mến vì Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho lợi ích của nhân dân Việt Nam và thế giới. Mặt khác, Người vẫn khơng quên mình là một con người bình dị giữa mọi người.
Bài học: Biết sống vì người khác và luơn giữ lối sống bình dị, hồ đồng, gần gũi với mọi người.
Người kể chuyện (Song Tùng) ngồi việc kể lại câu chuyện, đã đưa ra suy nghĩ cảm xúc của mình về Bác Hồ, hé lộ ý nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.14).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Để trở thành một người được mọi người xung quanh yêu mến, ngồi việc học giỏi, làm việc tốt cần cĩ thái độ cư xử hồ đồng, gần gũi với mọi người.
Ý nghĩa của việc sống bình dị, hồ đồng với mọi người xung quanh.
Được mọi người yêu mến.
Luơn cảm thấy vui vẻ, gần gũi với mọi người và được mọi người gần gũi.
Những người cĩ lối sống cao ngạo luơn cho mình đứng cao hơn người khác, xa cách với mọi người. Điều đĩ sẽ khiến họ trở nên cơ đơn và khơng nhận được sự yêu mến từ người khác.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.14) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
Gợi ý trả lời:
Cách cư xử của cơ gái trong câu chuyện là sai. Nếu đưa ra lời khuyên, em sẽ nĩi với cơ gái rằng: bạn đã sai lầm, những gì bạn cĩ được ngày hơm nay là nhờ cơng lao của bố mẹ và sự cố gắng của chính bạn. Bạn đã sai khi sống cao ngạo, coi thường bố mẹ và người khác. Một người dù giỏi giang đến mấy mà khơng cĩ trái tim nhân hậu, biết yêu thương cũng trở nên vơ giá trị. Hãy biết hối lỗi và mở rộng trái tim để được tha thứ và nhận lại yêu thương từ người khác.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để cĩ lối sống hồ đồng, gần gũi với mọi người?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
GV cĩ thể hướng dẫn các nhĩm xử lí tình huống ở câu hỏi 4 (Thực hành –
ứng dụng) bằng hình thức dựng tiểu phẩm.
Bài 4
HAI BÀN TAY
Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”, tr.16.
Thời gian: 90 phút
Địa điểm: Lớp học (Hội trường).
Chuẩn bị: Bút mực, bút dạ, giấy A4, bài hát “Thăm bến Nhà Rồng” (Sáng tác: Trần Hồn).
Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
GV cho HS nghe bài hát “Thăm bến Nhà Rồng”, từ đĩ liên hệ đến nội dung bài học.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.16).
GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện “Hai bàn tay”.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.16, 17).
GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Anh Ba quyết định đi ra nước ngồi để xem nước Pháp và các nước khác như thế nào rồi trở về giúp đồng bào nước ta.
Anh Lê khơng dám đi cùng anh Ba vì anh thấy cuộc ra đi này cĩ vẻ phiêu lưu. Anh khơng cĩ đủ can đảm.
Dù khơng cĩ tiền nhưng anh Ba tin vào đơi bàn tay. Anh Ba đã từng nĩi với anh Lê: Đây, tiền đây và vừa nĩi vừa giơ hai bàn tay ra. Anh sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi.
Anh Ba đã làm nhiều nghề khác nhau: phụ bếp, bồi bàn, quét tuyết, phĩng ảnh, vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc, dạy học, viết báo...
Chính ý chí, nghị lực và lịng yêu nước là sức mạnh giúp Bác cĩ thể làm tất cả các cơng việc trên.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 6 (tr.17).
Tổ chức thảo luận:
GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí, thời gian thảo luận trong 10 phút.
Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
GV và HS nhận xét đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Câu chuyện mang đến cho em bài học về lịng yêu nước, ý chí và lịng quyết tâm.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.17, 18).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Em thường giúp bố mẹ làm việc nhà như: nấu cơm, quét nhà, gấp quần áo...
Em cảm thấy vui vẻ và thích thú.
Chăm chỉ, yêu lao động, tự lực vượt qua những khĩ khăn sẽ giúp con người:
Cĩ được những thành quả do chính cơng sức của mình làm nên.
Được mọi người yêu mến.
Sớm cĩ được thành cơng.
Yêu đời, yêu cuộc sống.
Ỷ lại, thụ động, sợ khĩ khăn, lười lao động sẽ khiến tương lai của người
đĩ trở nên:
Khĩ cĩ được thành cơng trong cuộc sống.
Chậm chạp, buồn chán.
Cuộc sống trở nên u ám, buồn tẻ.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.18) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận: GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt
động 2.
Gợi ý trả lời:
Em khơng đồng tình với suy nghĩ của hai bạn Hương và Hà. Bạn Hương vì điều kiện kinh tế khá giả mà ỷ lại vào gia đình, khơng lao động, khơng chia sẻ với bố mẹ, lấy đĩ làm điều thích thú. Cịn bạn Hà gia đình khĩ khăn, phải giúp đỡ bố mẹ đĩ là chuyện nên làm. Cần xem đĩ là trách nhiệm. Nếu trong lịng khơng vui, khơng xuất phát từ ý muốn sẻ chia đỡ đần cho bố mẹ cũng là chưa phải.
Em sẽ nĩi với Hương rằng: Bạn sống trong gia đình cĩ điều kiện, đĩ là một sự may mắn khơng phải ai cũng cĩ được. Tuy nhiên, bạn cũng nên biết chia sẻ với bố mẹ, càng phải cố gắng học giỏi, ngoan ngỗn để bố mẹ vui lịng. Và càng biết sẻ chia, an ủi với bạn bè, những người khơng cĩ điều kiện như bạn.
Em sẽ nĩi với Hà: Mỗi người cĩ một hồn cảnh gia đình khác nhau. Bố mẹ Hà vất vả, Hà chia sẻ, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ là rất tốt. Hà đừng buồn về điều đĩ. Bố mẹ Hà sẽ vui hơn, mọi người sẽ yêu mến hơn khi biết Hà làm những điều đĩ bằng tình thương, trách nhiệm của một người con đối với gia đình.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để cĩ thể vượt qua những khĩ khăn trong cuộc sống?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
Gợi ý cho người sử dụng
GV cĩ thể khởi động bằng hình thức khác phù hợp với bài học và điều kiện thực tiễn của nhà trường.
Bài 5
GƯƠNG MẪU TƠN TRỌNG LUẬT LỆ
Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”, tr.20.
Thời gian: 90 phút
Địa điểm: Lớp học (Hội trường)
Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Vâng theo lời Bác” (Sáng tác: Lê Vinh Phúc).
Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
GV cho HS nghe bài hát “Vâng theo lời Bác”.
HS cả lớp cùng hát theo nhạc.
GV giới thiệu vào bài “Gương mẫu tơn trọng luật lệ”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.20).
HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Gương mẫu tơn trọng luật lệ”.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2 (tr.20).
GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Một hơm Bác đến thăm chùa, các vị sư, khách nước ngồi và nhân dân đi lễ, thăm quan chùa rất đơng. Tất cả mọi người cởi dép ở ngồi nhưng khi Bác đến, vị sư cả khẩn khoản xin Bác đừng bỏ dép nhưng Bác khơng đồng ý. Bác để dép ở ngồi như mọi người.
Khi xe của Bác đến ngã tư thì gặp đèn đỏ, xe phải dừng lại. Một anh cảnh vệ định chạy đến yêu cầu cơng an bật đèn xanh mở đường cho xe Bác,
nhưng Bác đã ngăn lại và bảo: Phải gương mẫu tơn trọng luật lệ giao thơng khơng nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 (tr.21) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận:
GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí.
Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Luơn chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, nội quy trong cuộc sống.
Là một vị Chủ tịch nước nhưng vẫn nghiêm túc chấp hành mọi quy định như tất cả mọi người, điều đĩ cho thấy Bác luơn tơn trọng kỉ cương phép nước khơng nhận bất cứ một ngoại lệ, một đặc quyền riêng nào cho mình. Đĩ là tinh thần lớn lao vĩ đại của Bác.
Học tập Bác từ những việc nhỏ nhất, bắt đầu từ việc chấp hành Luật giao thơng, tạo thĩi quen văn hố giao thơng vì sự an tồn cho bản thân, gia đình và cho xã hội.
GV cho cả lớp nghe bài hát “Vâng theo lời Bác” trước khi chuyển sang Hoạt động 3.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.21).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
1. Ví dụ:
Nội quy ở trường học:
+ HS đến trường phải mặc đúng quy định trang phục của trường. Khơng đi dép lê, áo bỏ trong quần (quần sẫm màu, áo trắng cĩ phù hiệu).
+ Đi học đúng giờ.
+ Phải cĩ cử chỉ lời nĩi văn minh, lịch sự khi tiếp xúc với mọi người. Chào hỏi, thưa gửi lễ phép với thầy cơ giáo, với cán bộ, nhân viên của nhà trường, khơng văng tục, gây gổ, đánh chửi bạn.
+ Phải cĩ ý thức bảo vệ của cơng và giữ vệ sinh chung
...
Nội quy ở lớp học:
+ HS đến trường phải học bài, làm bài tập đầy đủ.
+ Khi thầy cơ vào lớp HS phải đứng dậy nghiêm trang chào, sau khi thầy cơ cho phép mới được ngồi xuống.
+ Nghỉ học phải cĩ giấy phép và ý kiến của cha mẹ HS.
Câu 2, 3. Liên hệ thực tế: Mỗi HS đưa ra ý kiến riêng của mình.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4, tr.22 vào giấy A0.
Tổ chức thảo luận:
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
Gợi ý trả lời:
Sau khi chơi xong em hãy thu dọn đồ chơi vào rổ và cất vào đúng nơi quy định.
Khi ra khỏi phịng em nhớ phải tắt điện và quạt.
Em muốn sang nhà hàng xĩm chơi em phải xin phép người lớn tuổi.
Em khơng được để giày dép lung tung, phải để vào đúng nơi quy định.
Sau khi ăn kẹo hay uống sữa, em hãy bỏ giấy gĩi kẹo hay vỏ sữa vào thùng rác.
Khuya rồi em đi ngủ đi, khơng xem phim nữa.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết:
+ Qua câu chuyện “Gương mẫu tơn trọng luật lệ”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết tơn trọng luật lệ trong cuộc sống?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
GV nên yêu cầu tất cả các HS đều được phát biểu câu hỏi 2, mục Hoạt
động cá nhân trong phần Thực hành – ứng dụng (tr.21).
Bài 6
HAI TẤM HUÂN CHƯƠNG CAO QUÝ
Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”, tr.23.
Thời gian: 90 phút
Địa điểm: Lớp học (Hội trường).
Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy trắng, giấy màu A4 (cắt nhỏ thành 1/4), bảng nhĩm, bài hát “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” (Sáng tác: Văn Cao).
Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
Trị chơi: Lời muốn nĩi
Bạn hãy chuyền bơng hoa cho người ngồi bên phải của mình theo tiếng nhạc. Bất kì khi nào nhạc dừng: Nếu bạn là người đang giữ bơng hoa, bạn hãy
đứng lên và dành tặng một “lời nĩi đặc biệt” cho một người bất kì trong lớp
(Ví dụ: Bạn Hoa vừa chăm chỉ, vừa thơng minh). Nếu bạn ấy là người đặc biệt trong lớp nhận được lời nĩi, bạn hãy dành một “lời đáp” (Ví dụ: Cám ơn bạn. Bạn cũng vậy.).
GV giới thiệu bài học “Hai tấm huân chương cao quý”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.24).
HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Hai tấm huân chương cao quý”.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.24, 25).
GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Các đại biểu quốc hội đề nghị Quốc hội trao tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh Huân chương Sao vàng - Huân chương cao quý nhất của nước Việt Nam.
Bác khơng nhận tấm huân chương cao quý đĩ là vì theo Bác: Huân chương là để thưởng người cĩ cơng huân, nhưng Bác tự xét chưa cĩ cơng huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội.
Chính phủ và nhân dân Liên Xơ đã quyết định tặng Bác Huân chương Lê-nin.
Vì lúc đĩ đất nước Việt Nam chưa thống nhất.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5 (tr.25) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận:
GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí.
Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Bài học về sự khiêm tốn – một đức tính vơ cùng cao quý của Bác Hồ. Mỗi HS cần rèn luyện sống khiêm tốn trong học tập và trong cuộc sống.
GV cho HS nghe bài “Ca ngợi Hồ Chủ tịch” trước khi chuyển sang Hoạt động 3.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr.25, 26).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Biết mình biết người; bề ngồi; dễ nghe; lỗi của mình; mọi người yêu quý.
Câu hỏi thực tế, HS tự làm.
Tăng sự uy tín, sự tin tưởng và niềm mến mộ, được lịng những người xung quanh mình.
Mọi người sẽ thể hiện tình cảm đối với người khiêm tốn: sự kính trọng, yêu mến của họ dành cho mình nữa.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ:
Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.26) vào bảng nhĩm (giấy A4).
Tổ chức thảo luận:
GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
Gợi ý trả lời:
4.
Khiêm tốn
Khơng khiêm tốn
– Học giỏi được nhiều bạn khen
– Hay khoe khoang về điểm.
ngợi nhưng khơng tỏ ra kiêu căng.
– Khi giúp một người nào đĩ,
– Luơn cho rằng mình đúng.
người ta khen tốt bụng, bạn cảm ơn
và nĩi khơng cĩ gì ạ.
– Bạn khơng kiêu căng khi giỏi hơn người khác.
– Luơn xem thường người khác.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện “Hai tấm huân chương cao quý”, em học được điều gì
Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết khiêm tốn?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, của nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
GV nên nhấn mạnh đến những biểu hiện về sự khiêm tốn/ khơng khiêm tốn của HS trong lớp và các cách phát huy/ khắc phục.
Bài 7
BÁC HỒ VÀ MỐI QUAN HỆ VIỆT – LÀO
Tài liệu: Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6”, tr.28.
Thời gian: 90 phút
Địa điểm: Lớp học (Hội trường).
Chuẩn bị: Bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Tình sâu hơn nước Hồng Hà – Cửu Long” (Sáng tác: Trần Chương).
Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
GV cho HS nghe bài hát “Tình sâu hơn nước Hồng Hà – Cửu Long”.
GV hỏi 1 – 2 HS nĩi về nội dung, ý nghĩa của bài hát sau đĩ liên hệ giới thiệu bài học “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
GV yêu cầu HS đọc phần Mục tiêu bài học (tr.28).
HS đọc thầm, đọc cá nhân trước lớp bài “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”.
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.28).
GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
– Nhà vua Lào Xri Xavang Vatsthana, Hồng thân, Thủ tướng Chính phủ Liên hiệp Lào.
Chuyến thăm vào ngày 10 đến ngày 13 tháng 3 năm 1963.
Trong khi tiếp đồn ngoại giao của Lào, Bác thường nhắc đi nhắc lại “tình nghĩa anh em Việt – Lào”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ví von, mượn hình ảnh hai con sơng lớn nhất Đơng Nam Á. Tình hữu nghị Lào – Việt Nam cao hơn núi, dài hơn sơng, rộng hơn biển cả. Núi cĩ thể mịn, sơng cĩ thể cạn, song tình nghĩa Lào – Việt sẽ mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sơng.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 4 (tr.29) vào giấy A4.
Tổ chức thảo luận:
GV chia lớp thành các nhĩm phù hợp (mỗi nhĩm từ 4 – 5 HS), mỗi nhĩm cĩ nhĩm trưởng và thư kí.
Nhĩm trưởng điều hành thảo luận trong nhĩm, tất cả các thành viên đều nắm được nội dung thảo luận và nêu ý kiến. (Trong khi HS thảo luận, GV đi đến các nhĩm lắng nghe, hỗ trợ, đặt câu hỏi gợi ý...).
Thống nhất ý kiến trong nhĩm, thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.
GV gọi các nhĩm trình bày kết quả trước lớp.
GV và HS nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận.
Gợi ý trả lời:
Cởi mở, thân tình, thể hiện mối quan hệ gắn bĩ, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau như anh em ruột thịt.
Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút)
Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu HS hồn thành câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.29).
GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.
Gợi ý trả lời:
Một trong những mối quan hệ khơng thể thiếu trong đời sống tình cảm của mỗi người đĩ là tình bạn. Tình bạn như cơm áo, nước uống, khí trời, như bất cứ thứ gì ta cần hằng ngày.
Qua bạn bè, chúng ta cĩ thể học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hồn thiện bản thân. Tình bạn tuổi học đường là tình bạn hồn nhiên, đẹp đẽ và trong
sáng nhất. Vì thế, mỗi người hãy xây dựng cho mình một tình bạn đẹp để động viên, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. Sống chân thành, tin cậy, bảo vệ lẫn nhau.
Hoạt động nhĩm:
Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 (tr.29) vào giấy A0.
Tổ chức thảo luận:
GV hướng dẫn HS làm việc nhĩm theo gợi ý ở Hoạt động 2.
Gợi ý trả lời:
Tình bạn đích thực là tình bạn luơn yêu thương, gắn bĩ, cĩ trách nhiệm với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Là sự đồng cảm và chia sẻ sâu sắc khi bạn gặp hoạn nạn. Luơn tơn trọng lẫn nhau, chân thành, thẳng thắn và tin cậy.
Khơng phải cứ ai chơi chung với mình đều là bạn. Dân gian cĩ câu “giàu vì bạn” nhưng lại cĩ câu “Tin bạn mất bị”. Người ta cĩ thể giàu cĩ, hạnh phúc vì bạn tốt, nhưng người ta cũng cĩ thể khốn đốn vì bạn. Bởi lịng tham lam, ích kỉ của con người mà lợi dụng lịng tốt của bạn để trục lợi, hoặc lúc vui vẻ thì làm thân, khĩ khăn thì ngoảnh lại:
“Khi vui thì vỗ tay vào
Đến cơn hoạn nạn thì nào cĩ ai.”
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (10 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố và tổng kết.
+ Qua câu chuyện “Bác Hồ và mối quan hệ Việt – Lào”, em học được điều gì ở Bác?
+ Mỗi HS chúng ta cần làm gì để cĩ được tình bạn đẹp trong cuộc sống?
GV gọi HS trả lời.
GV nhận xét quá trình làm việc của HS, nhĩm dựa trên phần đánh giá sau mỗi hoạt động.
6. Gợi ý cho người sử dụng
Câu 1, 2, 3, 4 trong mục Hoạt động cá nhân – Phần Thực hành – ứng dụng (tr.29), GV cho hầu hết cá nhân HS trong lớp đưa ra ý kiến riêng của mình.
Bài 8
TẤM LỊNG BÁC BAO DUNG TẤT CẢ
Tài liệu: Sác

Tài liệu đính kèm:

  • docxDao duc BAC HO 6_12203963.docx