CHƯƠNG II:
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
BÀI 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Nắm được vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi.
_ Hiểu được vai trò và biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
_ Có những kỹ năng xây dựng chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
3. Thái độ:
Có ý thức trong vàiệc bảo vệ môi trường sinh thái.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Hình 69, 70,71 SGK phóng to.
_ Sơ đồ 10, 11 SGK phóng to.
_ Bảng con, phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 44.
3.PP: Trực quan, đàm thoại, HĐ nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không có)
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
Trong chăn nuôi muốn cho vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, không mắc các loại bệnh tật thì vàiệc xây dựng chuồng nuôi và giữ vệ sinh chuồng đóng vai trò quan trọng. Để biết rõ vai trò của chuồng nuôi và các biện pháp vệ sinh chuồng nuôi như thế nào Vào bài mới ta sẽ rõ.
ên: _ Hình 79, 80, 81 SGK phóng to. _ Nhiệt kế, đĩa sếch xi, thang màu pH chuẩn, giấy đo pH. 2. Học sinh: Xem trước bài 51. 3.PP: Trực quan, đàm thoại, HĐ nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học nào? _ Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu Bài mới: (2 phút) Môi trường nước mang tính chất quyết định đến hiệu quả, năng suất và chất lượng sản phẩm thủy sản, trong đó các yếu tố quyết định môi trường nước có thích hợp hay không là nhiệt độ, độ trong và độ pH. Làm sao để xác định những thành phần này có thích hợp hay không? Đây là nội dung của bài thực hành hôm nay. Hoạt động Nội dung Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Mẫu nước và dụng cụ cần thiết.5' MT: Biết được những mẫu nước và dụng cụ để tiến hành thực hành I. Mẫu nước và dụng cụ cần thiết: _ Nhiệt kế. _ Đĩa sếch xi. _ Thang màu pH chuẩn. _ 2 thùng nhựa đựng nước nuôi cá có chiều cao tối thiểu là 60 – 70cm. đường kính thùng 30cm. _ Giấy đo pH. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục I và cho biết: + Để thực hành bài này ta cần những dụng cụ nào? _ Giáo viên giới thiệu, nêu yêu cầu của bài thực hành. _ Yêu cầu học sinh chia nhĩm và ghi Vào tập. _ Học sinh đọc và cho biết: à Học sinh trả lời theo mục I SGK. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh chia nhóm và ghi bài. * Hoạt động 2: Quy trình thực hành.10' MT: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. II. Quy trình thực hành: 1. Đo nhiệt độ nước: - Bước 1: Nhúng nhiệt kế Vào nước để khoảng 5 đến 10 phút. - Bước 2: Nâng nhiệt kế khỏi nước và đọc ngay kết quả. 2. Đo độ trong: - Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng (hoặc xanh, trắng) và ghi độ sâu của đĩa (cm). - Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, rồi kéo lên đến khi thấy vạch đen, trắng (hoặc trắng, xanh), ghi lại độ sâu của đĩa. Kết quả độ trong sẽ là số trung bình của hai bước đó. 3. Đo độ pH bằng phương pháp đơn giản: - Bước 1: Nhúng giấy đo pH Vào nước khoảng 1 phút. - Bước 2: Đưa lên so sánh với thang màu pH chuẩn. Nếu trùng màu nào thì nước có độ pH tương đương với pH của màu đó. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong mục I SGK. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thực hành. _ Yêu cầu 1 học sinh khác đọc và 1 học sinh làm lại cho các bạn xem. _ Sau đó xác định nhiệt độ của 2 mẫu nước đó. _ Giáo viên yêu cầu học sinh xem các bước trong quy trình đo độ trong của nước. _ Giáo viên thực hiện từng bước của quy trình, yêu cầu học sinh quan sát, theo dõi. Sau đó hướng dẫn học sinh xác định được độ trong vừa đo được. _ Yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình đo độ pH bằng phương pháp đơn giản. _ Sau đó giáo viên làm trước cho học sinh xem và yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn khác xem kỹ hơn. _ Sau đó yêu cầu học sinh đó xác định xem mẫu nước của mình có độ pH là bao nhiêu. _ Học sinh đọc các bước trong mục I. _ Học sinh quan sát, theo di Giáo viên lm thực hành. _ 1 học sinh đọc và 1 học sinh khác làm lại thực hành. _ Xác định nhiệt độ của 2 mẫu nước đó. _ Học sinh đọc các bước trong quy trình đo độ trong của nước. _ Học sinh theo dõi, quan sát cách thực hành của Giáo viên và chú ý cách xác định độ trong nước của giáo viên. _ Học sinh đọc. _ Học sinh quan st, theo di cách làm của Giáo viên và cách làm của bạn trong lớp. _ Học sinh xác định độ pH mẫu nước của mình. * Hoạt động 3: Thực hành.17' MT: Xác định được nhiệt độ, độ trong và độ pH của mẫu nước theo quy trình. III. Thực hành: _ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành . _ Xác định các mẫu nước về nhiệt độ, độ trong, độ pH. _ Yêu cầu các nhóm thực hành nộp bài thu hoạch cho Giáo viên theo bảng mẫu. _ Các nhóm tiến hành thực hành. _ Nhóm xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH mẫu nước của mình. _ Nhóm nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu. Các yếu tố Kết quả Nhận xét Mẫu nước 1 Mẫu nước 2 - Nhiệt độ - Độ trong - Độ pH 4. Củng cố và đánh giá giờ dạy: (3 phút) _ Yêu cầu học sinh lập lại từng quy trình đã thực hành. _ Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình. 5. Dặn Dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn Dò: Về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và xem trước bài 52, 53. *Rút Kinh Nghiệm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tuần 28, 29 Ngày soạn: Tiết 44, 45 Ngày dạy: BÀI 52,53: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN TH: QS ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐVTS (tôm, cá) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo để nuôi tôm, cá. _ Giải thích được mối quan hệ vàề thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản. _ Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm. _ Có kỹ năng phân biệt được 2 loại thức ăn là thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. 3. Thái độ: Góp phần cùng gia đình tham gia tạo được thức ăn cho tôm, cá trong ao nhà. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Hình 82,83 SGK phóng to. _ Sơ đồ 16. 2. Học sinh: Xem trước bài 52,53. 3.PP: Trực quan, đàm thoại, HĐ nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không có) 3. Bài mới: - Giới thiệu Bài mới: (2 phút) Tôm, cá và các sinh vật khác muốn tồn tại, sinh trưởng, phát triển đều cần có thức ăn. Vậy thức ăn của tôm, cá gồm những loại gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài 52,53. Hoạt động Nội dung Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Những loại thức ăn của tôm, cá.16' MT: Biết được thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào. I. Những loại thức ăn của tôm, cá: 1. Thức ăn tự nhiên: _ Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. _ Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. 2. Thức ăn hỗn hợp: _ Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp trực tiếp cho tôm, cá. _ Có 3 nhĩm: + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hỗn hợp _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và cho biết: + Thức ăn tôm, cá gồm mấy loại? _ Giáo viên treo hình 82, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp đọc thông tin mục 1 và trả lời các câu hỏi: + Thức ăn tự nhiên là gì? + Em hãy kể tn một số loại thức ăn tự nhiên mà em biết. + Thức ăn tự nhiên gồm có mấy loại? _ Giáo viên nhận xét và giải thích thêm. Ngoài các động vật, thực vật làm thức ăn cho tôm, cá thì các chất mùn bã hữu cơ có trong nước cũng là nguồn thức ăn rất giàu chất dinh dưỡng đối với các loài tôm, cá. _ Giáo viên hỏi tiếp: + Thực vật phù du bao gồm những loại nào? _ Giáo viên giải thích ví dụ rõ hơn. + Thực vật bậc cao gồm những loại no? + Động vật phù du bao gồm những loại nào? + Động vật đáy có những loại nào? _ Yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập trong SGK _ Giáo viên Nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. _ Giáo viên treo hình 83, yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát hình và cho biết: + Thức ăn nhân tạo là gì? + Thức ăn nhân tạo gồm mấy loại? _ Giáo viên yêu cầu nhóm cũ thảo luận, kết hợp quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK + Thức ăn tinh gồm những loại nào? + Thức ăn thô gồm những loại nào? + Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì khác so với những loại thức ăn trên? _ Giáo viên Nhận xét, chỉnh chốt và ghi bảng. _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Gồm có 2 loại: + Thức ăn tự nhiên. + Thức ăn nhân tạo _ Học sinh quan sát, đọc thông tin và trả lời: à Thức ăn tự nhiên là loại thức ăn có sẵn trong tự nhiên, rất giàu chất dinh dưỡng. à Học sinh kể tển một số loại thức ăn tự nhiên. à Gồm có 4 loại: + Thực vật ph du + Thực vật bậc cao + Động vật phù du + Động vật đáy _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời: à Gồm những loại: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. _ Học sinh lắng nghe. à Gồm có: Rong đen lá vòng, rong lông gà. à Gồm có: Trùng ti trong, trùng hình tia, bọ vòi Voi. à Gồm có: Giun mồm di, ốc củ cải. _ Học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập. _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. _ Phải sắp xếp được: + Thực vật phù du: Tảo khuê, tảo ẩn xanh, tảo đậu. + Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà. + Động vật phù du: Trùng ti trong, trùng hình tia, bọ vòi Voi. + Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh quan sát hình, đọc thông tin và trả lời: à Là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá. à Gồm có 3 loại: + Thức ăn tinh + Thức ăn thô + Thức ăn hổn hợp _ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: _ Nhóm trả lời, nhóm khc Nhận xét, bổ sung. à Gồm có: Ngô, cám, đậu tương. à Gồm có: Các loại phân hữu cơ. à Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm là sử dụng toàn bộ các loại thức ăn và các chất khác. * Hoạt động 2: Quan hệ về thức ăn.16' MT: Tìm hiểu về mối quan hệ của thức ăn. II. Quan hệ vàề thức ăn: Sơ đồ 16. _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK. _ Giáo viên treo sơ đồ 10, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: + Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì? + Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào? + Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào? + Thức ăn trực tiếp của tôm, cá là gì? + Thức ăn gián tiếp của tôm, cá là gì? _ Giáo viên Nhận xét, chỉnh chốt và hỏi: + Thức ăn có mối quan hệ với nhau như thế nào? + Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì? _ Học sinh nghiên cứu thông tin SGK. _ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: à Là các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. à Là chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn. à Là chất vẩn và động vật phù du. à Là thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động đáy, vi khuẩn. à Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các loài sinh vật này lại làm thức ăn cho cá, tôm. _ Học sinh trả lời, học sinh khác Nhận xét, bổ sung, ghi bài. à Quan hệ về thức ăn thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thủy sản. à Phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sớ đó các động, thực vật thủy sinh khác phát triển làm cho lượng thức ăn phong phú thêm, tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng, sẽ chóng lớn * Hoạt động 3: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.5' MT: Biết được những vật liệu và dụng cụ dùng trong thực hành. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần I và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành này ta cần những vật liệu và dụng cụ nào? _ Giáo viên Nhận xét và nêu các yêu cầu khi tiến hành bài thực hành này. _ Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của học sinh. _ Yêu cầu học sinh chia nhóm thực hành. _ Học sinh đọc phần I và trả lời: à Học sinh dựa Vào mục I để trả lời: _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh đem mẫu vật chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra. _ Học sinh chia nhóm thực hành. III. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Kính hiển vài, lọ đựng mẫu nước có chứa sinh vật phù du, lam kính, la men - Các mẫu thức ăn như: bột ngũ cốc, trai, ốc, hến được gói trong túi ni lông và có ghi tên từng loại. * Hoạt động4 : Quy trình thực hành. 8' Yêu cầu: Nắm vững các bước thực hiện quy trình. IV. Quy trình thực hành: - Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vài (15 x 8) từ 3 đến 5 lần. - Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. - Bước 3: quan sát hình vẽ và các mẫu vật thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của 2 nhóm thức ăn. _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các bước trong quy trình. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát dưới kính hiển vài kết hợp với tranh vẽ. _ Từ đó tìm thấy sự khác nhau giữa 2 nhóm thức ăn đó. _ Học sinh đọc các bước. _ Học sinh ch ý quan st sự hướng dẫn của giáo viên. _ Phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại thức ăn. * Hoạt động 5: Thực hành.19' MT: Tiến hành TH để tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm thức ăn. V. Thực hành: _ Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành. _ Các nhóm tiến hành ghi lại kết quả quan sát được. + Trong mẫu nước có những loại thức ăn gì? + Các mẫu thức ăn các em chuẩn bị có loại nào thuộc nhóm thức ăn nhân tạo, loại nào thuộc nhóm thức ăn tự nhiên? _ Sau đó các em nộp bài thu hoạch cho giáo viên theo bảng dưới đây. _ Các nhóm tiến hành thực hành. _ Học sinh ghi lại kết quả quan sát được. _ Các nhóm nộp bài thu hoạch cho Giáo viên. Đại diện Nhận xét: hình dạng, màu sắc, mi - Tảo khêu, - Bọ vòi Voi,.. - Bột cm Học sinh đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố: (3 phút) Tóm tắt các nội dung chính của bài. BT: (5 phút) I. Chọn câu trả lời đúng: 1. Điều nào sau đây đúng với thức ăn tự nhiên: a. Loại thức ăn có sẵn trong nước b. Rất giàu chất dinh dưỡng c. Gồm vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ. d. a, b, c. 2. Thức ăn nhân tạo gồm các loại nào sau đây: a. Thức ăn tinh. b. Thức ăn thô. c. Thức ăn thô, tinh, hỗn hợp d. Thức ăn thô, tinh II. Em hãy sắp xếp nhĩm từ trong các cột 1 và 2 của bảng sau thành các cặp ý tương ứng: Nhóm Sinh vật đại diện Thực vật phù du Thực vật bậc cao Động vật phù du Động vật đáy a. Ốc củ cải, giun mồm dài b. Tảo khêu, tảo ẩn xanh c. Rong lông gà, rong đen lá vòng d. Trùng ti trong, bọ vòi Voi, trùng hình tia Trả lời: 1. 2. 3 Đáp án: I. 1.d, 2. c. II. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a. 5. Dặn Dò: (2 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh. _ Dặn Dò: Về trả lời các câu hỏi cuối bài và học bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết. *Rút Kinh Nghiệm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tuần 30 Ngày soạn: Tiết 46 Ngày KT: KIỂM TRA 1 TIẾT Tên chương (nội dung chính) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng VD thấp VD cao TL TL TL TL ChươngII : QUY TRÌNH VỀ SX VÀ BẢO VỆ MT TRONG CHĂN NUÔI - Biết được các quy trình về SX và bảo vệ MT trong chăn nuôi - Biết được vai trò SX và bảo vệ MT trong chăn nuôi - Biết tầm quan trọng của ngành chăn nuôi. Nắm vững cơ chế về SX và bảo vệ MT trong chăn nuôi Vận dụng vào SX và bảo vệ MT trong chăn nuôi Số câu % Điểm 3 20% 2 1 20% 2 1 20% 2 5 60% 6 Chương I : THUY SẢN Hiểu được về SX và bảo vệ MT trong chăn nuôi thủy san Biết được vai trò của chăm soc thuy sản. Có thể vận dụng vào thực tiễn. - Biết cách phòng bảo vệ MT. Số câu % Điểm 1 20% 2 2 20% 2 3 40% 4 Số câu % Điểm 3 20% 2 1 20% 2 3 40% 4 1 20% 2 8 100% 10 *Ma trận đề: *Đề KT: A. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) I. Chọn câu trả lời đúng: Cu 1. Vắc xin: (1đ) a. Được chế tử chính mầm bệnh gây ra bệnh mà ta muốn phòng. b. Là chế phẩm sinh học và để phòng bệnh truyền nhiễm. c. Được sử dụng để phòng bệnh quáng gà. d. Cả 2 câu a&b. Cu 2: Bệnh nào sau đây là bệnh không truyền nhiễm: (1đ) a. Bệnh gà trụi lông, sưng gan. b. Bệnh gà trụi lông, toi gà. c. Bệnh dịch tả lợn, g thiếu sinh tố A. d. Bệnh toi gà, dịch tả lợn. Câu 3: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng về: (1đ) a. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi. b. Độ ẩm từ 60-70% c. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc. d. Cả 3 câu a,b,c. II. Hoàn thành sơ đồ: (1đ) Phòng bệnh cho vật nuôi 1 2 3 4 B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? (2đ) Câu 2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? (2đ) Câu 3: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? (2đ) ĐÁP ÁN: A. Phần trắc nghiệm: I. 1. d 2.b 3.d II. 1. Tiêm phòng vắc xin 2. Vệ sinh sạch sẽ môi trường, thức ăn nước uống. 3. Vật nuôi ốm không mổ thịt, không bán, đề phòng cách ly bệnh. 4. Chăm sóc, nuôi dưỡng chu đáo, đủ dinh dưỡng. B. Phần tự luận: Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. _ Có 2 nguyên nhân gay bệnhl: + Yếu tố bên trong (di truyền). + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vàật nuôi): cơ học, sinh học (kí sinh trùng, vi sinh vật), lí học, hóa học. Cau 2: Những điều cần chú ý: _ Khi sử dụng phải tuân theo đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc. _ Vắc xin đã pha phải dùng ngay. _ Tạo thời gian miễn dịch. _ Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2-3 giờ, nếu thấy vật nuôi dị ứng thì báo ngay cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. Cau 3: Cần chú ý những vấn đề sau: _ Giữ ấm cho cơ thể. _ Nuoi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con. _ Cho bú sữa đầu. _ Tâp cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng. _ Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sang. _ Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vàt nuôi non. Tuần 31 Ngày soạn: Tiết 47 Ngày dạy: CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SX VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN §54: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nêu được biện pháp chăm sóc tôm, cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn. _ Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá. _ Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức được học Vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: _ Phóng to hình 84, 85 SGK. _ Bảng 9, bảng phụ. _ Sưu tầm một số mẫu cây thuốc, nhn mc thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tôm, cá. 2. Học sinh: Xem trước bài 54. 3. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp và trao đổi nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( không có) 3. Bài mới: - Giới thiệu Bài mới: (2 phút) Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá là những biện pháp kĩ thuật quan trọng vì nó quyết định đến năng suất, sản lượng của tôm, cá nuôi. Vậy chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh như thế nào để đạt năng suất và chất lượng tốt nhất. Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở bài hôm nay. Hoạt động Nội dung Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Chăm sóc tôm, cá.9' MT: Biết được thời gian cho cá ăn. Cách cho tôm, cá ăn. I. Chăm sóc tôm, cá: 1. Thời gian cho ăn: Buổi sang lúc 7 – 8 giờ. Lượng phân bón và thức ăn nên tập trung Vào ma xun và các thng 8 – 11. 2. Cho ăn: _ Cần cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm, cá. _ Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần”. Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau: + Thức ăn tinh và xanh thì phải có mng ăn, giàn ăn. + Phân xanh bó thành bĩódìm xuống nước. + Phân chuồng đã ủ hoai và phân vô cơ hòa tan trong nước rồi vải đều khắp ao. _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao cho cá ăn Vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất? _ Giáo viên Nhận xét và giải thích cho học sinh õr hơn. _ Giáo viên hỏi: + Tại sao lại bón phân tập trung Vào tháng 8 – 11? _ Giáo viên giảng thm: Lúc này tôm, cá cần tích lũy mỡqua mùa đông nên cần tập trung cho cá ăn nhiều. + Tại sao chúng ta không bón phân Vào mùa hạ? _ Giáo viên Nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng. _ Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và cho biết: + Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” mang lại lợi ích gì? _ Giáo viên giảng thm: Nguyên tắc này nhằm làm cho hệ số thức ăn càng giảm càng tốt. Hệ số thức ăn càng nhỏ thì lượng thức ăn tiu tốn cng ít và gi thành sản phẩm cng hạ à sẽ kinh tế hơn. + Khi cho tôm, cá ăn thức ăn tinh phải có máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì? + Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? + Tại sao bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đ ủ hoai mục? _ Giáo viên Nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng. + Cho biết chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho tôm, cá là làm như thế nào? _ Giáo viên Nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cho học sinh. _ Học sinh nghiên cứu và trả lời: à Vì lúc này trời mát, sau một đêm tôm, cá đói sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 200C – 300C là thích hợp để lượng thức ăn phân hủy từ từ, không làm ô nhiễm môi trường. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời: à Vì Vào khoảng thời gian này trời mát, nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường nước. _ Học sinh lắng nghe. à Thức ăn phân hủy nhanh gây ô nhiễm nước, nhiệt độ nước trong ao tăng. _ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời: à Tiết kiệm thức ăn và cá, tôm sẽ ăn hết thức ăn. _ Học sinh lắng nghe. à Thức ăn không bị rơi ra ngoài vì nếu thức ăn rơi tự do sẽ trôi đi, chìm xuống đáy ao rất Lãng phí. à Chất hữu cơ phân hủy là thức ăn của vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển sẽ làm thức ăn trở lại cho tôm, cá. à Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho con người. _ Học sinh ghi bài. à Phải cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng và cho ăn đúng kỹ thuật. _ Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2: Quản lí.10' MT: Tìm hiểu các biện pháp quản lí trong nuôi trồng động vật thủy sản. II. Quản lý: 1. Kiểm tra ao nuơi tôm, cá: 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá. _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK mục II và trả lời các
Tài liệu đính kèm: