Giáo án môn Công nghệ 8 (trọn bộ)

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức .

 - Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuât và đời sông .

b. Về kĩ năng.

 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết vai trò của bản vẽ kỹ thuât trong sản xuất và đời sống.

c. Về thái độ.

 -Có ý thức đúng đắn với việc học tập môn vẽ kỹ thuật .Tạo niềm say mê học tập bộ môn.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 a. Chuẩn bị của giáo viên :

 - Giáo án, bảng phụ.

 b. Chuẩn bị của học sinh

 -Vở ghi-sgk

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 * Đặt vấn đề : 1’. Chúng ta có biết bao nhiêu sản phẩm do bàn tay khối óc con người sáng tạo ra, từ chiếc đinh vít hay chiếc ôtô, con tàu vũ trụ, từ ngôi nhà tới các công trình kiến trúc, xây dựng

Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kĩ đối với đời sống và sản xuất”.

 

doc 213 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1274Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 8 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố, luyện tập (5’)
- GV tóm tắt lại ND kiến thức ôn tập.
- Kiểm tra kết quả ôn tập của HS.
- HS hoàn thiện ND ôn tập vào vở.
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Xem lại các bài thực hành đã thực hiện.
- Xem lại các bài tập đã làm
- C/bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng :
Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày kiểm tra: 18/11/2015 - Lớp: 8A 
TIẾT 27 – KIỂM TRA HỌC KỲ I
1. Mục tiêu bài kiểm tra: 
 a) Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức trong phần vẽ kỹ thuật, hiểu được các khái niệm cơ bản, hình biểu diễn của các khối hình học......
 b) Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhanh, khả năng tư duy, kĩ năng đọc hình vẽ và trình bày đúng tiêu chuẩn VKT 
 c) Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính nghiêm túc, chính xác, cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
2. Nội dung đề kiểm tra: 
* Ma trận 
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Bản vẽ khối hình học
Nêu được khái niệm về bản vẽ khối đa diện khối tròn xoay
Hiểu được cách tạo các khối đa diện, khối tròn xoay
Đọc và nhận dạng các khối tròn xoay trên bản vẽ kỹ thuật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
2
20%
3
4
20%
2. Bản vẽ kỹ thuật
Biết được khái niệm về một số loại bản vẽ đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
3. Gia công cơ khí
Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
Hiểu được cách cưa và dũa an toàn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
4. Chi tiết máy và lắp ghép
Nắm được khái niệm về chi tiết máy
Hiểu được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
4
5
50%
3
3
30%
1
2
20%
5
10
100%
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (4 điểm)
 a) Thế nào là hình hộp chữ nhật? hình lăng trụ đều? 
 b) Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện?
 c) Hãy đọc các bản vẽ trên để xác định hình dạng của các vật thể?
2
1
.
Bài 2: (2 điểm)
Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? 
Bài 3: (2 điểm)
Vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm lớn?
Để đảm bảo an toàn khi cưa em cần chú ý những điểm gì?
Bài 4: (2 điểm)
Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu điểm của từng loại mối ghép?
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: (4 điểm)
 a) Hình nón hình cầu được tạo thành như thế nào? 
 b) Hãy nêu đặc điểm các hình chiếu của hình cầu?
 c) Hãy đọc các bản vẽ trên để xác định hình dạng của các vật thể?
2
1
.
Bài 2: (2 điểm)
Nêu nội dung của bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? 
Bài 3: (2 điểm)
a)Dụng cụ cơ khí được chia làm mấy loại?kể tên?
b)Để đảm bảo an toàn khi dũa em cần chú ý những điểm gì?
Bài 4: (2 điểm)
a)Thế nào là mối ghép cố định? Chúng gồm mấy loại?
b)Mối ghép bằng ren gồm những loại nào?
ĐỀ SỐ 1:
Câu
 Đáp án
Điểm
1
a) Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
b) Cả 3 hình chiếu: đứng bằng cạnh của hình cầu đều là hình tròn
c) Hình dạng của vật thể
1) Vật thể Hình chỏm cầu
2) Vật thể Nửa hình cầu.
1
1
1
1
Cộng
4
2
Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết để xác định chi tiết đó
Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy
1
1
Cộng
2
3
Vật liệu cơ khí được chia làm hai nhóm lớn: Kim loại và phi kim loại, trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy.
An toàn khi cưa:
Kẹp vật cưa phải đủ chặt
Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay năm bị vỡ
Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân
Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt 
Cộng
2
4
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. Có hai loại : chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.
Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu : Ghép cố định và ghép động.
Cộng
2
Tổng
10
Ngày soạn:31/12/2016
 Ngày dạy 03/ 01/2017- Dạy lớp 8A
Chương V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
TIẾT 28-Bài 29. TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
1. Mục tiêu: 
a) Về kiến thức: 
 - Hiểu được tại sao cần truyền chuyển động trong các máy và thiết bị. 
 - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
b) Về kĩ năng: 
 - Tháo, lắp được một số cơ cấu truyền c/động
 - Đo được các số liệu cơ bản, tính được tỉ số truyền của một số cơ cấu trong truyền c/động
c) Về thái độ: GD ý thức thực hiện làm việc theo q/trình, yêu nghề cơ khí.
* Tích hợp MT: GD hs ý thức b/vệ MT, tiết kiệm, b/vệ tài nguyên t/nhiên.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
 Giáo án, bảng phụ, tranh vẽ bộ truyền chuyển động. (Truyền động bánh đai, chuyền động bánh răng, truyền động xích)
b) Chuẩn bị của HS: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, n/c trước ND bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ : Không
 * Đặt vấn đề ( 2phút): Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu chuyển động được truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền chuyển động, nếu không sẽ được gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động. Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cơ cấu: Truyền chuyển động
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
HS
?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
GV
GV
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
?
HS
?
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin – sgk/98: Mỗi chiếc máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành. Mỗi bộ phận được đặt ở các vị trí khác nhau.
Quan sát hình 29.1 kết hợp với mô hình chuyển động của xe đạp và trả lời các CH:
Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của lip?
Thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 2 bàn và báo cáo kết quả.
* N1: Cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
* N2: Số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp: nhằm giúp xe chuyển động nhanh hơn. Vì líp là bánh bị dẫn còn đĩa là bánh dẫn, vì vậy khi đĩa quay 1 vòng thì líp phải quay tới 2 vòng
Qua câu trả lời trên. So sánh tốc độ chuyển động của đĩa và líp em rút ra kết luận gỡ về tốc độ quay của các bộ phận trong máy?
Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
Bổ xung: Liên hệ với chiếc xe đạp
Q/s cơ cấu truyền chuyển động chính của xe đạp, bao gồm những gỡ?
Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp là: vành đĩa, xích và líp.
Vậy nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì?
Là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Giải thích thêm: Do tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác nói chung có khác với tốc độ của các động cơ tiêu chuẩn (thường thấp hơn động cơ tiêu chuẩn) nếu chế tạo động cơ có tốc độ thấp thì kích thước lớn hơn và giá thành đắt. 
=> Để hiểu rừ hơn tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp chúng ta chuyển sang n/c nguyên lí bộ truyền c/đ.
Cho học sinh quan sát hình 29.2, mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai:
Truyền động ma sát là gì?
Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động ( cho vật khác) là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn. 
Cho hs q/s H29.2/sgk/99, Mô hình bánh ma sát hoặc truyền động đai quay mô hình cho hs nhìn rõ, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 
Bộ truyền động gồm mấy chi tiết đó là những chi tiết nào?
Tại sao khi quay bánh dẫn bánh bị dẫn lại quay theo?
Vì có lực ma sát giữa dây đai và bánh đai.
KL: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai
Dây đai và bánh đai thường được làm bằng v/l gì?
Dây dai làm bằng, bánh đai làm bằng kl 
Quay mô hình truyền cđ cho hs q/s.
Bánh nào có tốc độ quay lớn hơn?
Bánh bị dẫn
KL về n/lí làm việc của bộ truyền.
D1: đ/k bánh dẫn 1; n1: tốc độ quay b1.
D2: đ/k bánh bị dẫn 2; n2: tốc độ quay b2.
Q/s bộ truyền động, đ/k của bánh nào lớn hơn?
Bánh dẫn 1.
Em có n/x gì về mqh giữa bánh đai và số vòng quay?
Bánh nào có đ/k lớn hơn thì vòng quay chậm.
Bánh nào có đ/k nhỏ hơn thì vòng quay lớn hơn.
=> Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đ/k.
Ví dụ: n1 quay đc 10 vóng/phút
 D1=20 cm 
 D2=10 cm
Thay vào CT ta có: n2 =10 x = 20 v/ph
=> Khi n1 quay đc 10 vòng 
 Thì n2 quay đc 20 vòng.
Em có nx gì về 2 nhánh đai mắc // và mắc chéo?
+ 2 nhánh đai mắc // : 2 bánh quay cùng chiều. 
+ 2 nhánh đai mắc //: 2 bánh quay ngược chiều 
Nêu ứng dụng của truyền động đai?
Dùng để truyền chuyển động quay.
Kết luận.
=> Để khắc phục sự trượt của truyền động ma sát người ta dùng cơ cấu truyền động ăn khớp.
 Hướng dẫn HS quan sát H 29.3a,b.
Thế nào là truyền động ăn khớp?
Kể tên các bộ truyền động ăn khớp?
Truyền động bánh răng và truyền động xích. 
Bộ truyền động ăn khớp thường có cấu tạo như thế nào ?
Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau cần đảm bảo những yếu tố gỡ?
- Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này bằng khoảng cách hai răng kề nhau trên bánh kia.
- Đĩa ăn khớp được với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng.
Cho học sinh quan sát hình 29.1 kết hợp với mô hình chuyển động của xe đạp.
Bộ truyền động ăn khớp có tính chất gì?
Tỷ số truyền xác định.
K/luận: Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với ...
Tốc độ quay của bánh răng và số răng của bánh răng có mqh ntn?
Bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn.
* Lưu ý: Truyền động bánh răng có thể dùng trong trường hợp hai trục giao nhau hoặc chéo nhau. Truyền động xích chỉ dùng trong trường hợp hai trục song song và quay cùng chiều.
Bộ truyền động ăn khớp thường được ứng dụng ra sao ?
Dùng để truyền chuyển động quay.
Kết luận.
Hãy so sánh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát?
Cho tỉ số truyền c/xác, k/cấu gọn nhẹ.
I. Tại sao cần truyền chuyển động? (8phút)
Sở dĩ trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vỡ:
- Các bộ phận và động cơ của máy thường đặt xa nhau
- Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau.
-> Cần truyền chuyển động từ 1 động cơ đến nhiều bộ phận khác nhau của máy.
II. Bộ truyền chuyển động 
1. Truyền động ma sát - Truyền động đai. (16phút)
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo.
Bộ truyền động gồm
+ Bánh dẫn
+ Bánh bị dẫn
+ Dây đai
b) Nguyên lí làm việc
Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vũng/phỳt), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (n2) (vòng/ phút).
Thông số đặc trưng cho cơ cấu truyền c/đ quay là tỉ số truyền i:
hay n2 = 
c) Ứng dụng
 (sgk)
2. Truyền động ăn khớp (13’)
Là một cặp bánh răng hoặc đĩa-xích truyền chuyển động cho nhau 
a) Cấu tạo
- Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, Bánh bị dẫn, Dây đai.
- Bộ truyền động xích gồm: Bánh dẫn, Bánh bị dẫn, Dây đai.
b) Tính chất
Tỉ số truyền i:
Hay n2 = 
c) Ứng dụng.
- Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền c/đ quay giữa các trục //
- Bộ truyền động xích dùng để truyền c/đ quay giữa các trục xa nhau có tỉ số truyền xác định như trên xe đạp , xe máy, máy nâng chuyển
c) Củng cố, luyện tập ( 5phút)
 - GV nêu câu hỏi cuối bài, HSTL.
 - GV hệ thống nội dung bài, HS đọc ghi nhớ (sgk).
* Tích hợp MT: Trong c/s h/nay, c/ta thường nghe nói nhiều về v/đề b/vệ MT:
? Vậy theo em vì sao sử dụng xe đạp là góp phần b/vệ MT?
 - HS: Vì Các p/tiện GT khác như ôtô, xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm MT. Sử dụng xe đạp sẽ t/kiệm được một lượng xăng, dầu đi êzen khá lớn, góp phần b/vệ t/nguyên, t/nhiên; b/vệ MT.
? Vậy mỗi c/ta phải làm gì để góp phần b/vệ MT?
 - HS: B/vệ MT bằng cách không vứt rác, các chất thải bừa bãi, thay đi xe máy bằng xe đạp đến trường; B/vệ tài nguyên t/nhiên.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
	- Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	- Vận dụng KT bài học vào c/s để góp phần b/vệ MT .
	- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài: Biến đổi chuyển động.
4- Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng :
Ngày soạn: 07/01/2017
 Ngày dạy 10/01/2017 - Dạy lớp 8A 
TIẾT 29-Bài 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1. Mục tiêu: 
a) Về kiến thức: 
 - Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
 - Hiểu được ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi c/động thông thường.
b) Về kĩ năng: Tháo, lắp được một số cơ cấu truyền c/động
 	c) Về thái độ: GD ý thức thực hiện làm việc theo q/trình, yêu nghề cơ khí.
* Tích hợp MT: GD hs ý thức b/vệ MT; tiết kiệm, b/vệ tài nguyên t/nhiên.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, mô hình cơ cấu: tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, vít – đai ốc, tay quay – thanh lắc.
b) Chuẩn bị của HS: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ ( 5phút)
* Câu hỏi:
 ? Tại sao cần truyền chuyển động trong các máy ?
 ? Truyền động ma sát là gì ?Nêu c/tạo của bộ truyền động ma sát.
* Đáp án:
 - Trong máy cần phải có truyền chuyển động vỡ:
 + Động cơ và bộ phận công tác thường đặt xa nhau.
 + Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau.
 + Cần truyền động từ một động cơ đến nhiều bộ phận khác nhau.
- Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. Bộ truyền động gồm:
 + Bánh dẫn
 + Bánh bị dẫn
 + Dây đai
	* Đặt vấn đề ( 1phút): Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy. Để hiểu được cấu tạo nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng: Cơ cấu tay quay - con trượt, cơ cấu tay quay thanh lắc chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
?
?
HS
?
?
?
HS
GV
Cho học sinh quan sát hình 30.1 sách giáo khoa và mô hình
Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?
Nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển động 2,3,4.
Hãy mô tả c/động của bàn đạp, thanh truyền,bằng cách hoàn thành các câu – sgk?
+ Chuyển động của bàn đạp: là c/động lắc.
+ C/động của thanh truyền: là c/động lên xuống. Kết hợp với một số cơ cấu biến đổi c/động khác
+ C/động của vô lăng: là c/động quay tròn.
+ Chuyển động của kim máy: là chuyển động lên xuống.
Các chuyển động trên có nguồn gốc từ đâu?
Các chuyển động trên đều bắt nguồn từ một chuyển động ban đầu đó là chuyển động lắc (bập bênh) của bàn đạp.
Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Cho học sinh quan sát hình 30.2 SGK.
Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt?
Khi tay quay (1) quay đều con trượt (3) sẽ chuyển động như thế nào?
C/động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. 
Khi nào con trượt 3 đổi hướng c/đ?
Khi con trượt 3 đến điểm chết trên, điểm chết dưới.
Kết luận nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt.
Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết?
Hãy kể thêm những cơ cấu b/đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến khác mà em biết
- Cơ cấu bánh răng – thanh răng: Nâng hạ mũi khoan, máy ép quay miến dong.
- Cơ cấu cam - cần tịnh tiến: trên xe máy, ôtô.
- Cơ cấu vít – đai ốc.
Q/s h 30.b và cho biết?
Không.
Cơ cấu này thường được áp dụng trong những máy và t/bị nào?
 Trên êtô và bàn ép, mỏ lết.
KL: Trên êtô và bàn ép, mỏ lết.
Cho học sinh quan sát hình 30.4 sách giáo khoa và mô hình cơ cấu tay quay.
Cơ cấu tay quay gồm mấy chi tiết? Chúng được ghép với nhau ntn?
Khi tay quay AB quay đều quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào?
Thanh CD sẽ lắc đi lắc lại
Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động của tay quay không?
Nêu ứng dụng của cơ cấu này?
Hãy kể thêm một số ứng dụng của cơ cấu này mà em biết?
Máy tuốt lúa, cơ cấu cam
KL: Máy tuốt lúa, cơ cấu cam – cần lắc trên một số loại máy.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động (8phút)
Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định trong máy.
II. Một số cơ cấu biến đổi ch. động (24phút)
1) Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay - con trượt).
a) Cấu tạo
Cơ cấu tay quay - con trượt gồm: Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.
b) Nguyên lí làm việc
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thành truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
c) Ứng dụng: 
Được dùng nhiều trong các loại máy như: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, máy hơi nước, cối gió gạo bằng guồng quay nhờ sức nước.
2) Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay - thanh lắc).
a) Cấu tạo
Gồm 4 chi tiết: tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ. Chúng được nối với nhau bởi các khớp quay.
b) Nguyên lí làm việc
- Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn
- Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động của tay quay
c) Ứng dụng
Được dùng trong nhiều loại máy như: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy của người tàn tật,
c) Củng cố, luyện tập ( 5phút)
 - GV hệ thống nội dung bài. 
 - Nêu câu hỏi cuối bài - HSTL
 - HS đọc ghi nhớ sgk.
* Tích hợp MT: Trong c/s h/nay, c/ta thường nghe nói nhiều về v/đề b/vệ MT:
? Vậy theo em vì sao sử dụng xe đạp là góp phần b/vệ MT?
 - HS: Vì Các p/tiện GT khác như ôtô, xe máy chạy sẽ thải vào không khí chất thải gây ô nhiễm MT. Sử dụng xe đạp sẽ t/kiệm được một lượng xăng, dầu đi êzen khá lớn, góp phần b/vệ t/nguyên, t/nhiên; b/vệ MT.
? Vậy mỗi c/ta phải luôn ý thức những gì để góp phần b/vệ MT?
 - HS: ý thức b/vệ MT bằng cách không vứt rác, các chất thải bừa bãi, thay đi xe máy bằng xe đạp đến trường; tiết kiệm, b/vệ tài nguyên t/nhiên.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2phút)
 - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa. 
 - Vận dụng KT bài học vào c/s để góp phần b/vệ MT 
 - Nghiên cứu trước bài 31. Chuẩn bị dụng cụ thực hành ( như mục I sgk).
4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng :
Ngày soạn: 14/01/2017
 Ngày dạy: 17/01/2017 - Dạy lớp 8A
Tiết 30. Bài 31: THỰC HÀNH TRUYỀN 
VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1. Mục tiêu: 
 a) Về kiến thức: 
 Hiểu được mô hình, vật thật, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền chuyển động.
 b) Về kĩ năng: 
 Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động
 c) Về thái độ: 
Có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền chuyển động thường dùng trong gđ.
* Tích hợp MT: GD hs ý thức b/vệ MT; tiết kiệm, b/vệ tài nguyên t/nhiên.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV: 
Mẫu vật, mô hình một số bộ truyền động.
b) Chuẩn bị của HS: 
Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ ( 5phút)
* Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt?
* Đáp án:
 - Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.
 - Khi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B của thành truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
* Đặt vấn đề (1phút): Để hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc, biết cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ chuyển động chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay
 b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung 
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
Để TH truyền c/đ c/ta cần c/bị những gì?
Đọc yêu cầu của phần chuẩn bị, nội dung và trình tự tiến hành bài thực hành.
Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành.
+ Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và đĩa xích.
+ Lắp ráp các bộ truyền chuyển động và kiểm tra tỉ số truyền.
Giới thiệu các bộ truyền động. Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và qui trình lắp
Quan sát cấu tạo các bộ truyền. .
Hướng dẫn học sinh cách đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp, cách điều chỉnh các bộ truyền chuyển động sao cho chúng hoạt động bình thường.
Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và qui trình lắp
Phân các nhóm về vị trí thực hành, phân cho các nhóm dụng cụ và thiết bị thực hành.
Các nhóm thao tác trên mô hình.
+ Đo các đường kính của bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng, 
+ kết quả đo và đếm ghi vào b. cáo thực hành.
Quan sát và hướng dẫn học sinh.
 + Hướng dẫn đo.
 + Hướng dẫn tháo lắp, tính toán tỉ số truyền trên lí thuyết và thực tế ghi vào báo cáo thực hành.
Thực hiện theo trình tự.
Hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo t/h theo mẫu
I. Chuẩn bị. (2phút)
- Thiết bị: Bộ thí nghiệm truyền c/động cơ khí
- Dụng cụ: Thước, kìm, tua vít, mỏ lết
II. Nội dung và trình tự thực hành. (10phút)
1) Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng, đĩa xích.
2) Lắp ráp các bộ truyền và kiểm tra tỉ số truyền.
3) Tìm hiểu cấu tạo và ng/lí làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ
( Giảm tải)
* Thực hành (13phút)
- Đo các đường kính của bánh đai, đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. Kết quả đo và đếm ghi vào b. cáo thực hành.
- Tháo lắp, tính toán tỉ số truyền trên lí thuyết và thực tế ghi vào báo cáo thực hành.
III. Báo cáo thực hành (6phút)
 BÁO CÁO THỰC HÀNH TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
- Họ và tên học sinh:
- Lớp:
- Các số liệu thực hành :
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Tỷ số truyền (i) lý thuyết
Tỷ số truyền (i) thực 

Tài liệu đính kèm:

  • docLe Van LuongCong nghe 8 Tuan 15_12200284.doc