Giáo án môn Đại số 7 - Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

I.MỤC TIÊU: học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:

 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 - Học sinh biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.

 -Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.

II. KỶ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 - Kỷ năng so sánh, kỷ năng xác định giá trị sống và kỷ năng tự nhận thức.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
§9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
+ Ngày soạn: 05/10/2013 
+ Ngày dạy: /10/2013 
I.MỤC TIÊU: học xong tiết này HS cần đạt được chuẩn KTKN sau:
 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 - Học sinh biết hiểu được dấu hiệu nhận biết một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
 3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
 -Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. 
II. KỶ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
 - Kỷ năng so sánh, kỷ năng xác định giá trị sống và kỷ năng tự nhận thức.
III.CHUẨN BỊ:
 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
Iv. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra: - Nhắc lại Tính chất cơ bản của dãy tỉ số. Làm bài 82/SBT.
 3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
HĐ1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*GV  : Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Từ đó có nhận xét gì về các số thập phân đó ?.
*HS : Thực hiện. 
3,0
20
 37
25
1 00
 0 
0,15
 120
 200
 0
1,48
 Các số thập phân là các số xác định.
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Viết phân số dưới dạng số thập phân. Có nhận xét gì về số thập phân này ?.
*HS : Thực hiện. 
 5,0
12
 20
 80
 80
 8
0,4166
Số thập phân này chưa được xác định cụ thể.
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
Số thập phân 0.4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn.
 - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Chứng tỏ phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho biết chu kì là bao nhiêu ?.
*HS : Thực hiện. 
*GV  : Nhận xét.
HĐ 2.Nhận xét.
*GV  : Cho biết cặp phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ?.
và ; và 
- Nêu các đặc điểm chung của các phân số này ?.
- Có nhận xét gì về đặc điểm khác nhau của các cặp phân số này ?.
Gợi ý : Ước của mẫu các phân số.
*HS : Thực hiện. 
*GV : Nhận xét và khẳng định : 
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*HS  : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV  : Yêu cầu học sinh làm ? 
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?. Viết dạng thập phân của các phân số đó
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 Nhận xét và khằng định:
Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .
Ví dụ : 0,(4) = (0,1) .4 = 
*GV nêu Kết luận:
 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ 1: 
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
3,0
20
 37
25
1 00
 0 
0,15
 120
 200
 0
1,48
Ta nói các số thập phân 0,15 và 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
Ví dụ 2: 
Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Ta có:
 5,0
12
 20
 80
 80
 8
0,4166
*Nhận xét. 
Số thập phân 0.4166 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0,4166 được viết gọn là 0,41(6).
Kí hiệu (6) chỉ chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn.
 - Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). 
2.Nhận xét.
 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ:
Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vi: , mẫu 25 = 52 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 
Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 
30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5.
Ta có: = 0,2333= 0,2(3).
 ?
 - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
- Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
* Chú ý:
Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ .
Ví dụ: 0,(4) = (0,1) .4 = 
*Kết luận:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ .
 4. Củng cố: 
 - Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
 - Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
 - Làm tại lớp bài 67/SGK
 5. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài theo SGK.
 - Chuẩn bị trước các bài luyện tập.
VI. RÚT KINH NGIỆM:
	............................... 
	............................... 
	............................... 	............................... 	............................... 
	............................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_9_So_thap_phan_huu_han_So_thap_phan_vo_han_tuan_hoan.doc